- Biển số
- OF-344759
- Ngày cấp bằng
- 29/11/14
- Số km
- 540
- Động cơ
- 274,360 Mã lực
Là tôi đoán ý của người ta.Giao châu là Giao châu. Chẳng ai gọi Giao châu là trung châu cả.
Việt nam không có đơn vị hành chính Trung Châu để chỉ đồng bằng bắc bộ
Là tôi đoán ý của người ta.Giao châu là Giao châu. Chẳng ai gọi Giao châu là trung châu cả.
Khởi nghĩa thế kỉ 20 còn phải kể đến 2 cái tên rất lớn.Cụ Nguyễn Văn Cừ người Bắc Ninh mà cụ. Nhân tiện, em đ éo hiểu cái từ "trung châu" nó ở đâu ra? Tranh luận ở ÒF rồi nhân tiện sáng tác ra khái niệm à? Cụ tìm cho em có sử sách nào gọi đồng bằng Bắc bộ là "trung châu" cái.
Vâng. Ngay cả gọi dân dã hay phiếm chỉ trong sử sách cũng không nốt. Chỉ có mấy thằng khùng thích nói chữ, ngộ truyện chưởng nó gọi thế.Là tôi đoán ý của người ta.
Việt nam không có đơn vị hành chính Trung Châu để chỉ đồng bằng bắc bộ
Cụ thích uống vang hử? Bảo thủ quá!tất cả các chủ đề đều khuyến khích người khác tham gia bình luận bổ sung tranh luận phản biện. Trừ khi chủ ko đồng ý
Em xin bổ sung một số ý như sau :Ví dụ nhận xét:
Nhà Nguyễn thời vua Gia Long nhìn chung rất đề cao và khuyến khích nông nghiệp tuy nhiên lại tỏ ra thiếu kinh nghiệm trị thủy các vùng phía Bắc dù cho nhà vua đã cho đầu tư đắp đê không ít
Đây là nhận xét của Nguyễn Khắc Thuần, 1 sử gia trứ danh của thời hiện đại, sách Lịch sử trung đại VN. Sách VN các bạn à, sách của những tác giả không ai mua. không ai đọc. 1 thằng Tây không thể nào mà viết rối rắm, lằng nhằng về mặt tư duy như thế này được. Chẳng lẽ N Ánh không sống ở miền Bắc, nên mới suy luận ''không có kn trị thủy''. Chính N Ánh là người trực tiếp họp các đại thần, bàn về việc nên phá bỏ đê hay tiếp tục đắp đê sông Hồng. Cuối cùng, không ai có thể bàn rõ việc, nên nhà vua mới dừng. Chứng tỏ N ánh đã quan tâm tới việc nông nghiệp của muôn dân, chứ chẳng lạnh lùng; nhiều người cho rằng việc đắp đê đã khiến cho đb sông Hồng kém chất lượng canh tác do không được phù sa, không như trong miền Nam. Hệ quả là các cuộc khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục do mất mùa.
Chẳng thể nói xấu được N Ánh hay nhà Nguyễn nữa, khi mà miền Nam đóng góp quá nhiều vào kinh tế, những gì nhà Nguyễn để lại, như việc khai khẩn, các con kênh, các di sản văn hóa phi vật thể lẫn vật thể...ai cũng thấy.
Thành tự sát tại nhà riêng chứ không phải trong ngục. Cho đến lúc đó Thành vẫn chưa bị bắt. Nguyễn văn Thành chết vì Lê Văn Duyệt là chủ yếu. chính ông Duyệt có được bài thơ phản loạn tấu trình lên vua. Vua bảo bằng chứng chưa rõ ràng, Lê Văn Duyệt tra tấn bức cung buộc Nguyễn văn Thuyên nhận tội mưu phản vụ án đưa lên vua vẫn bảo Thành là đại thần cách xử trí vẫn phải khác. chỉ đến khi Vụ lê Duy Hoán mưu phản khi bị bắt có khai do Lê văn Thuyên xúi giục thì án mới thành nhưng đến lúc đó Thành vẫn chưa bị tống giam.Về dữ liệu cụ doctor76 nói về cái chết của Nguyễn Văn Thành, em có đôi lời như sau : Có nhiều người từ cái chết của Nguyễn Văn Thành, cho rằng vua Gia Long là người "vắt chanh bỏ vỏ", "ăn cháo đá bát", tàn sát công thần v.v .... em chỉ cười buồn cho những ý kiến đấy. Xin hỏi những người nói như vậy có biết rằng dưới trướng của vua Gia Long có bao nhiêu công thần không ? Bao nhiêu người cùng ông vào sinh ra tử ? Thế vua Gia Long giết hết họ chăng ?
Có một thực tế mà nếu đọc sử ta sẽ thấy vua Gia Long rất sủng ái hai vị công thần, là : Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành. Đây là 2 cánh tay phải, tay trái của nhà vua, đã có nhiều công trạng to lớn giúp nhà vua khôi phục giang sơn.
Sau khi thống nhất đất nước, vua Gia Long đã trao 2 vùng đất quan trọng nhất cho 2 vị ấy. Lê Văn Duyệt tổng trấn Gia Định và Nguyễn Văn Thành tổng trấn Bắc thành. Nghe đến chữ "trấn" có lẽ một số cụ cho rằng nó nhỏ bé ? Thực ra nó to lớn lắm ợ. Tổng trấn Gia Định cai quản cả 5 trấn bao gồm : Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường và An Giang. Còn Tổng trấn Bắc thành thì gần như toàn bộ miền Bắc. Hai vị tổng trấn này được coi như là 2 vị "phó vương" của triều đình Trung ương. Họ có toàn quyền hoạch định các chính sách kinh tế, xã hội, các chế độ thưởng, phạt, đề bạt ... nói chung gần như là "tự trị". Như vậy, chức danh tổng trấn của 2 trấn Nam và Bắc là cực kỳ lớn, chỉ dưới một người mà trên vạn người.
Nguyễn Văn Thành rất được vua Gia Long tin cẩn giao cho nhiều trọng trách như soạn bộ Hoàng triều luật lệ là bộ luật hoàn chỉnh và đầy đủ nhất lúc bấy giờ. Tuy nhiên, chỉ vì đứa con của ông là Nguyễn Văn Thuyên viết luyên thuyên "Thư hồi được đắc Sơn trung tể, Tá ngã kinh-luân chuyển hóa ky" nên bị bọn gian thần gièm pha rằng "cha con ông có ý phản loạn". Tội này lớn lắm à nghen, tru di tam tộc chứ chả chơi. Thế vua Gia Long có tin ngay và giết ông không ? Xin thưa : là không. Nhà vua không tin lời gièm pha mà bắt bộ hình phải điều tra kỹ lưỡng vì hơn ai hết, ông hiểu rõ bản tính của Nguyễn Văn Thành.
Tuy nhiên, cuộc đời trớ trêu khi Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành lại là hai người có hiềm khích với nhau, giống như 2 hổ không thể sống chung cùng một núi vậy. Lê Văn Duyệt quyết tâm trừ khử Nguyễn Văn Thành nên mọi lời kêu oan của ông đã không được vua Gia Long xem xét. Nguyễn Văn Thành tự tử trong ngục và cái chết của ông như một vết cắt vào tim của vua Gia Long, nhà vua đã rơi lệ vì cái chết của ông. Nhà vua đã làm lễ an táng cho ông và đưa ông vào thờ tại miếu trung hưng công thần. Ngoài việc giết Nguyễn Văn Thuyên vì viết thơ phản loạn thì gia đình ông không ai bị giết cả.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ”, quyển 55, năm Gia Long thứ 16 (1817) có chép: Vua nói: “Trẫm đãi Văn Thành không bạc, nay hắn tự mình làm nên tội thì phép công của triều đình trẫm không thể làm của riêng được”. Vua bèn sai bắt Văn Thành và con giam ở nhà quân Thị lang. Bầy tôi họp để xét hỏi Văn Thành. Hỏi: “Có làm phản không? Có muốn lật ngôi không?”. Thành nói: “Không”.Thành tự sát tại nhà riêng chứ không phải trong ngục. Cho đến lúc đó Thành vẫn chưa bị bắt. Nguyễn văn Thành chết vì Lê Văn Duyệt là chủ yếu. chính ông Duyệt có được bài thơ phản loạn tấu trình lên vua. Vua bảo bằng chứng chưa rõ ràng, Lê Văn Duyệt tra tấn bức cung buộc Nguyễn văn Thuyên nhận tội mưu phản vụ án đưa lên vua vẫn bảo Thành là đại thần cách xử trí vẫn phải khác. chỉ đến khi Vụ lê Duy Hoán mưu phản khi bị bắt có khai do Lê văn Thuyên xúi giục thì án mới thành nhưng đến lúc đó Thành vẫn chưa bị tống giam.
Sau khi đọc biểu trần tình tạ tội của Thành sau khi chết vua mới tha cho các con của ông Thành, chỉ chém Nguyễn văn Thuyên. Nhưng con ông Nguyễn văn Thành sau có tham gia cuộc nổi loạn của Lê Văn Khôi nên bị giết hết, chỉ còn cháu ông NGuyễn văn Thành sau được phục chức
ừ đúng rồi! cảm ơn cụ. Nhưng vụ ông Thành nếu Gia Long không giết ông Thành thì phải giết ông Duyệt vì nếu ông Thành bị oan thì ông Duyệt là kẻ chủ mưu bức cung ép con trai ông Thành nhận tội. Tội vu cáo đại thần cũng không nhỏ. Nghiã là lúc đó ông Thành và ông Duyệt chỉ có 1 trong 2 được sống mà thôiSách “Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ”, quyển 55, năm Gia Long thứ 16 (1817) có chép: Vua nói: “Trẫm đãi Văn Thành không bạc, nay hắn tự mình làm nên tội thì phép công của triều đình trẫm không thể làm của riêng được”. Vua bèn sai bắt Văn Thành và con giam ở nhà quân Thị lang. Bầy tôi họp để xét hỏi Văn Thành. Hỏi: “Có làm phản không? Có muốn lật ngôi không?”. Thành nói: “Không”.
Vài ngày sau, thống chế Hoàng Công Lý nói với Văn Thành rằng: “Án đã xong rồi, vua bắt bầy tôi chết, bầy tôi không chết không phải là trung”. Thành lặng im uống thuốc độc chết. Vua triệu Hoàng Công Lý hỏi rằng: “Văn Thành khi chết có nói gì không?”, Công Lý nói: “Bẩm không”. Vua giận nói rằng: “Văn Thành không biện bạch mà chết, sự nhơ bẩn càng rõ rệt”. Đúng lúc đó, có quân lính lại nhặt được tờ di chiếu trần tình của Văn Thành trước lúc chết ở nhà quân đem dâng. Vua cầm tờ trình khóc to đưa lên cho bầy tôi xem mà dụ rằng: “Văn Thành từ lúc nhỏ theo trẫm có công lao to. Nay nhất đán đến nỗi chết, trẫm không bảo hộ được ấy là trẫm kém đức”.
Có hai cái tay chặt cả, bỏ chức tổng trấn, ấy là quỵt công hãn mã của kẻ dưới.Về dữ liệu cụ doctor76 nói về cái chết của Nguyễn Văn Thành, em có đôi lời như sau : Có nhiều người từ cái chết của Nguyễn Văn Thành, cho rằng vua Gia Long là người "vắt chanh bỏ vỏ", "ăn cháo đá bát", tàn sát công thần v.v .... em chỉ cười buồn cho những ý kiến đấy. Xin hỏi những người nói như vậy có biết rằng dưới trướng của vua Gia Long có bao nhiêu công thần không ? Bao nhiêu người cùng ông vào sinh ra tử ? Thế vua Gia Long giết hết họ chăng ?
Có một thực tế mà nếu đọc sử ta sẽ thấy vua Gia Long rất sủng ái hai vị công thần, là : Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành. Đây là 2 cánh tay phải, tay trái của nhà vua, đã có nhiều công trạng to lớn giúp nhà vua khôi phục giang sơn.
Sau khi thống nhất đất nước, vua Gia Long đã trao 2 vùng đất quan trọng nhất cho 2 vị ấy. Lê Văn Duyệt tổng trấn Gia Định và Nguyễn Văn Thành tổng trấn Bắc thành. Nghe đến chữ "trấn" có lẽ một số cụ cho rằng nó nhỏ bé ? Thực ra nó to lớn lắm ợ. Tổng trấn Gia Định cai quản cả 5 trấn bao gồm : Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường và An Giang. Còn Tổng trấn Bắc thành thì gần như toàn bộ miền Bắc. Hai vị tổng trấn này được coi như là 2 vị "phó vương" của triều đình Trung ương. Họ có toàn quyền hoạch định các chính sách kinh tế, xã hội, các chế độ thưởng, phạt, đề bạt ... nói chung gần như là "tự trị". Như vậy, chức danh tổng trấn của 2 trấn Nam và Bắc là cực kỳ lớn, chỉ dưới một người mà trên vạn người.
Nguyễn Văn Thành rất được vua Gia Long tin cẩn giao cho nhiều trọng trách như soạn bộ Hoàng triều luật lệ là bộ luật hoàn chỉnh và đầy đủ nhất lúc bấy giờ. Tuy nhiên, chỉ vì đứa con của ông là Nguyễn Văn Thuyên viết luyên thuyên "Thư hồi được đắc Sơn trung tể, Tá ngã kinh-luân chuyển hóa ky" nên bị bọn gian thần gièm pha rằng "cha con ông có ý phản loạn". Tội này lớn lắm à nghen, tru di tam tộc chứ chả chơi. Thế vua Gia Long có tin ngay và giết ông không ? Xin thưa : là không. Nhà vua không tin lời gièm pha mà bắt bộ hình phải điều tra kỹ lưỡng vì hơn ai hết, ông hiểu rõ bản tính của Nguyễn Văn Thành.
Tuy nhiên, cuộc đời trớ trêu khi Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành lại là hai người có hiềm khích với nhau, giống như 2 hổ không thể sống chung cùng một núi vậy. Lê Văn Duyệt quyết tâm trừ khử Nguyễn Văn Thành nên mọi lời kêu oan của ông đã không được vua Gia Long xem xét. Nguyễn Văn Thành tự tử trong ngục và cái chết của ông như một vết cắt vào tim của vua Gia Long, nhà vua đã rơi lệ vì cái chết của ông. Nhà vua đã làm lễ an táng cho ông và đưa ông vào thờ tại miếu trung hưng công thần. Ngoài việc giết Nguyễn Văn Thuyên vì viết thơ phản loạn thì gia đình ông không ai bị giết cả.
- hay quá ,chắc cụ ra sách .MẤt gần 1 năm biên dịch, nay lại vừa viết vừa sửa lại cụ ạ, vì là bản dịch nháp, nên em sẽ viết từ từ cụ ạ.
sai rồi! nếu chặt tay thì Duyệt mới là kẻ bị chặt đầu tiên sau đó đến Nguyễn Văn Trương Nguyễn Huỳnh Đức rồi mới đến Nguyễn văn Thành. Văn Duyệt mới là kẻ nắm 5 dinh thần sách quân chủ lực quân nhà NGuyễn và tổng trấn Gia định phó vương bá chủ khu vực nam bộ. Lê Chất là hàng tướng tây sơn người gốc bình định lúc gần cuối chiến trận mới theo Nguyễn Ánh mà vẫn được giao tổng trấn bắc thành bá chủ khu bắc bộ nếu muốn chặt thì Lê Chất cũng phải nằm trong nhóm bị thanh trừngCó hai cái tay chặt cả, bỏ chức tổng trấn, ấy là quỵt công hãn mã của kẻ dưới.
Chuyện dung tay phải chat tay trái, rồi lại khóa xiềng dần cái tay phải là cụ Duyệt rồi chat luôn đời sau của tay phải thể hiện ý chí guếc liệc tập trung quyền vào tay con. Ngay cả con là cụ Cảnh, thầy là cụ Bá Đa Lộc thân Tây vẫn tèo sớm, cụ Đảm là người hung và rắn giong ông nên được lập.
Qua đấy thấy Gia Long là người có khả năng tổ chức, dùng người, có tính kiên trì nhưng rất bạc, con em thầy bà rồi tay phải tay trái gì mà ảnh hưởng đến lợi ích gia tộc là thịt tuốt.
Thứ hai, cụ Ánh chỉ nhăm nhăm đi làm nông, không phát triển thương mại, để nền thương mại và kỹ nghệ vào tay Tàu rồi Tây cả, lại học thói nhà Thanh, bao nhiêu trí lực trogn dân chỉ dùng để học chữ nho rồi đi thi làm quan, đấy là cái rất hỏng.