Cụ ở trên đã liệt kê ra:
- Thống nhất toàn lãnh thổ, diện tích là cực đại, hơn cả bây giờ
- Khai sinh cho cái tên Vn còn đến ngày nay
- chiếm Hoàng Sa (sau này công hàm 58 trao nó cho khựa)
- Khai phá miền Tây, đào kênh Vĩnh Tế (con kênh này là công trình nhân tạo quan trọng nhất cho đến thời điểm này của nước ta)
.....
Cụ nói tòan nửa đúng nửa sai, mà 1 nửa sự thật thì không phải là sự thật. Cho nên lời cụ xin lỗi em nói thắng bịa đặt hơi nhiều.
1. Thống nhất là dùng từ sai: đánh đổ triều Tây Sơn thì đúng hơn, tất cả những đất đai Ánh có là chiếm lại từ tay Tây Sơn, mặc dù Tây Sơn chia cho 3 anh em nhưng vẫn là nhà Tây Sơn. Còn để được lên nhà Tây Sơn đều là anh em nhà Tây Sơn đánh đông dẹp bắc thu về. Ánh chỉ là kẻ ăn cướp lại của Tây Sơn. Thứ nữa là diện tích to hơn bây giờ thì là cụ gán cho Ánh thôi đừng nhầm lẫn:
Năm 1830, vua
Minh Mạng sáp nhập vùng
Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên các bộ tộc người Thượng vẫn được quyền tự trị của mình cho tới năm 1898 khi
người Pháp trực tiếp tổ chức cai trị ở đây
Người Pháp đã có những tranh chấp với
nhà Thanh (Trung Quốc) ở phía bắc về lãnh thổ. Tới năm 1895, từ
công ước Pháp-Thanh 1895 đã đưa về phần lớn vùng đất
Lai Châu,
Điện Biên và một phần
Lào Cai ngày nay thuộc về xứ
Bắc Kỳ còn một phần đất ở bắc
sông Bắc Luân thuộc về nhà Thanh.
Sâm Châu và
Xiêng Khoảng bị cắt cho Lào.
Chưa kể, mặc dù thống nhất lãnh thổ, nhưng bản thân Ánh lại chia rẽ lòng dân 3 miền, gây những tác hại cho ngàn đời sau
2. Khai sinh cái tên Việt nam vì thằng Thanh nó ko chấp nhận là Nam Việt, Đại Việt chứ dùng cái tên Đại Việt nghe nó hòanh tráng hơn nhiều
3. Chiếm Hòang Sa: cái này công của các chúa Nguyễn nhé, cụ đừng vơ cho ánh
Trước đó khoảng 200 năm các
chúa Nguyễn cũng đã lập đội Hoàng Sa hằng năm đi ra các đảo tìm kiếm sản vật
4. Khai phá miền Tây, đào kinh Vĩnh Tế: cụ lại nhân vợ cho Ánh rồi, ánh chỉ là tay ngồi ký đào kênh thôi nhá, còn đến tận đời sau mới hòan thành và người làm ra con kênh ấy là nhân dân, cóc phải Ánh nhá
Kênh Vĩnh Tế được khởi công xây dựng vào tháng 12 năm 1819 dưới triều Vua Gia Long (1802 – 1820) và hoàn thành vào tháng 5 năm 1824 dưới triều Vua Minh Mạng (1820 – 1840) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương giữa các địa phương với các nước lân cận. Chỉ huy chính của công trình là Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu (1761 – 1829), người đã có công lớn trong việc đào dòng kênh nối rạch Long Xuyên (An Giang) với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá (Kiên Giang). Tên của ông đã được triều Nguyễn lấy để đặt tên cho dòng kênh là Thoại Hà; đồng thời đặt tên ngọn núi Sập bên bờ phía đông của kênh Thoại Hà là Thoại Sơn.
Kênh Vĩnh Tế được thi công ở nơi “đồng không mông quạnh”, thiếu thốn mọi bề, sơn lam chướng khí khiến nhiều nhân công lâm bệnh tật. Do vậy, trong vòng 5 năm, việc đào kênh Vĩnh Tế phải hoãn lại 2 lần. Vượt qua mọi khó khăn, quan dân nhà Nguyễn với sự giúp sức của Campuchia đã hoàn thành việc đào kênh Vĩnh Tế có chiều dài 87km, độ rộng trung bình 30m, độ sâu trung bình khoảng 2,55m.
Khi công trình hoàn thành, Vua Minh Mạng đã ra lệnh ban thưởng trọng hậu cho chỉ huy chính của công trình là Thoại Ngọc Hầu cùng các quan có công và quốc vương Campuchia.
Nhà vua đặt tên dòng kênh theo tên bà Châu Thị Vĩnh Tế (1761 – 1862), phu nhân của Thoại Ngọc Hầu, người phụ nữ tài năng, đức độ, có công giúp chồng trong việc xây dựng kênh.
Em vẫn chưa thấy Ánh công to ở chỗ mô tòan là các cụ rồ Ánh gán ghép cho mà thôi
Cụ ở trên đã liệt kê ra:
- Thống nhất toàn lãnh thổ, diện tích là cực đại, hơn cả bây giờ
- Khai sinh cho cái tên Vn còn đến ngày nay
- chiếm Hoàng Sa (sau này công hàm 58 trao nó cho khựa)
- Khai phá miền Tây, đào kênh Vĩnh Tế (con kênh này là công trình nhân tạo quan trọng nhất cho đến thời điểm này của nước ta)
.....
Tầm nhìn về sự quan trọng của biển đảo, cách thực hiện để đạt được điều đó đáng tự hào hơn gấp nhiều lần so với triều sản hiện tại. Như cụ gì đó ở quốc hội đã nói: chúng ta có lỗi với tiền nhân vì đã để mất biển đảo.
Vì cụ bổ sung cái đọan biển đảo nên em phải thêm
Cụ đọc công hàm năm 58 chưa, chưa phải không thảo nào nói lung tung
Cụ xem chữ nào trao cho Khựa không nhé, chữ nào đồng ý cho nó không nhé. Em ghét nhất những kẻ không đọc không tìm hiểu rồi bịa chuyện.
Cụ càng ngày càng có xu hướng bịa đặt lịch sử