[Funland] Nhà Nguyễn- Đỉnh cao và bại trận

Trạng thái
Thớt đang đóng

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
cụ nhầm lẫn hoàn toàn nhé:
Nho giáo trong buổi đầu thời Cận đại (1868 - 1945):
  Thiên hoàng Minh Trị/ Meiji明治 lên ngôi tuyên bố bắt đầu công cuộc duy tân để đưa nước Nhật đuổi kịp các nước phương Tây. Năm 1868 thành phố Edo được đổi tên thành Tokyo/ Đông Kinh và trở thành thủ đô của nước Nhật mới.
Thái độ của trí thức cận đại Nhật Bản đối với Nho giáo có hai loại:
-Một là những nhà Duy tân tự do, họ thấy được hạn chế của Nho giáo, nhất là Tống Nho đối với công cuộc duy tân, họ khuyến khích thực học, khuyến khích tinh thần tự cường. Tiêu biểu nhất cho khuynh hướng này là Nhóm Minh Lục Xã/ Meirokusha 明六社và Fukuzawa Yukichi/ Phúc Trạch Dụ Cát福沢諭吉(1834-1901), nhà tư tưởng của phong trào duy tân Nhật Bản. Fukuzawa viết Khuyến học 学問のすすめđể đưa ra tư tưởng giáo dục mới, viết Thoát Á luận 脱亜論để khuyến khích Nhật Bản thoát khỏi một châu Á chậm phát triển và phải chịu ô nhục trước các nước đế quốc phương Tây.
-Hai là triều đình và những trí thức quý tộc, một mặt họ vừa thấy được những chỗ bất cập của Nho giáo, mặt khác họ vẫn muốn sử dụng Nho giáo làm công cụ giáo dục đạo đức, nhất là giáo dục lòng trung thành với Thiên hoàng, xây dựng một nước Nhật Bản theo chủ trương “Nước giàu binh mạnh” (Phú quốc cường binh).
Theo chủ trương đó, năm 1885 Mori Arinori/ Sâm Hữu Lễ 森有礼(1847 - 1889), Văn Bộ khanh (Bộ trưởng Giáo dục) đã ban bố quy chế giáo dục đạo đức Nho giáo cho học sinh. Sau đó Nam tước Motoda Nagazane/ Nguyên Điền Vĩnh Phu 元田永孚 (1818 - 1891), Thị giảng Cung Nội tỉnh công bố bộ sách ghi những lời chỉ dụ về giáo dục của Thiên hoàng gọi làGiáo dục sắc ngữ 教育勅語. Trong đó phần đầu ghi lại những lời dạy của các Thiên hoàng trong lịch sử xác lập quan hệ giữa đạo đức và quốc gia: Lòng trung hiếu của thần dân là “tinh hoa của quốc thể”, là “ngọn nguồn của giáo dục”…Tiếp theo trình bày 12 đức mục: Hiếu với cha mẹ, Hoà vợ chồng, Tôn trọng pháp luật, Tinh thần xả thân khi quốc gia hữu sự…Tinh thần ấy về cơ bản chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo truyền thống, nhất là tư tưởng của Học phái Mito/ Thuỷ Hộ học水戸学.
Ở Nhật Bản thì vị trí của Thiên hoàng luôn được đề cao. Thiên Hoàng là người nắm giữ quyền lực tối cao và quyết định mọi việc của đất nước. Thiên Hoàng được coi như là con cháu của các vị thần và được suy tôn ở khắp mọi nơi. Tất cả ý chí tinh thần của dân chúng đều nhằm phục vụ Thiên Hoàng. Ở Nhật Bản rất coi trọng con người và đạo đức. Nhật Bản được coi là đất nước có tính kỉ luật cao, có sự cố kết cộng đồng chặt chẽ. Đây được xem như là chìa khóa mở ra sự thành công và phát triển của xứ sở hoa anh đào, giúp đất nước này vượt qua những thiên tai, khó khăn trong lịch sử.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến trật tự, quan hệ xã hội Nhật Bản còn biểu hiện ở việc Nhật Bản có sự phân chia các giai cấp tầng lớp khá rạch ròi. Có thể dễ dàng nhận ra ở Nhật có hệ thống kính ngữ (警護), khiêm nhường ngữ (尊敬語) khá phức tạp. Kính ngữ là cách nói thể hiện sự kính trọng của người nói với người nghe, hoặc người được nói tới. Việc dùng kính ngữ tùy thuộc vào ba yếu tố. (1) khi người nói ở vị trí thấp hơn về mặt tuổi tác hoặc địa vị xã hội thì dùng kính ngữ để biểu thị sự kính trọng đối với người nghe có vị trí, tuổi tác cao hơn mình. (2) Dùng trong trường hợp người nói có quan hệ không thân lắm với người nghe, như khi gặp nhau lần đầu… (3) quan hệうち- uchi (bên trong), そと- soto (bên ngoài) cũng cần dùng tới kính ngữ. Khái niệmうち- uchi chỉ những người thuộc cùng nhóm với mình như gia đình, công ty, nhà trường,… còn khái niệm そと- soto chỉ những người ngoài nhóm với mình. Khi người nói nói với người bên ngoài về người trong cùng nhóm của mình thì người trong nhóm đó sẽ có vị trí tương đương với người nói. Vì thế cho dù người bên trong có vị trí cao hơn nhưng khi nói với người ngoài thì người nói cũng sẽ không dùng kính ngữ như khi nói với người đó. Khiêm nhường ngữ cũng là cách thể hiện sự tôn kính đối với người nghe hoặc người được nói tới.

Một trong những vấn đề xã hội mà Nhật Bản chịu ảnh hưởng khá sâu sắc từ Nho giáo đó chính là vai trò, vị trí của người phụ nữ. Tuy người phụ nữ Nhật không chịu quá nhiều khuôn khổ hà khắc của Nho giáo phong kiến như phụ nữ Trung Quốc - quê hương của Nho giáo nhưng so với nam giới người phụ nữ Nhật vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi và có sự phân biệt nhất định. Theo chuyên san The Economist (Anh), tại Nhật, khi phụ nữ có đứa con đầu tiên, 70% sẽ nghỉ việc trong khoảng 10 năm hoặc hơn; con số này tại Mỹ chỉ có 30%. Chính văn hóa doanh nghiệp, trật quan hệ xã hội Nhật Bản đã cản trở phụ nữ phát triển sự nghiệp của mình. Tại các công ty này, sự thăng tiến trong sự nghiệp thường dựa trên thời gian người nhân viên cống hiến cho công ty hay chính là thâm niên làm việc. Cũng theo The Economist, các ông chủ Nhật Bản thường ưu tiên chọn nam giới vào vị trí lãnh đạo, trong khi đó nhân viên nữ thường chỉ làm các công việc đơn giản và có mức lương thấp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ kết hôn ở Nhật Bản đang ngày càng xuống thấp.
Văn học chữ Hán của hai nhóm Ngũ sơn ở Kyoto và Kamakura rất phong phú, Nhật Bản có rất nhiều học giả Nho học, Phật học uyên bác và trước tác nhiều. Để dễ hình dung, riêng sách nghiên cứu về học thuyết Vương Dương Minh của Nhật Bản phải xếp một giá sách lớn với đủ loại dày mỏng, tuyển tập toàn tập khác nhau. Ở Việt Nam thì sách chuyên về Vương Dương Minh chỉ có mấy quyển, chủ yếu soạn vào TK.XX, và chưa bao giờ có toàn tập Vương Dương Minh cả. Ở Nhật Bản có những chuyên gia về cổ văn tự (chữ khoa đẩu, chữ triện, lệ…) mà người Trung Quốc phải mời sang giúp, nhưng ở Việt Nam hầu như không có trường hợp nào. Ở Nhật Bản có hàng mấy chục, hàng trăm người làm từ khúc chữ Hán, nhưng Việt Nam chỉ có chừng mươi người. Ở Nhật Bản hiện nay, một học sinh tốt nghiệp phổ thông đều phải biết gần 2000 chữ Hán,
https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nho-giao-nhat-ban-va-nho-giao-viet-nam
http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1104
Cụ đọc báo lề phải bưng bô tàu thì em chịu. Cụ nên tìm bài tiếng anh của học giả nhật. Cụ thống kê hộ em nhật có tỷ lệ đạo như nào. Nó có chính đạo là khổg à. Còn nho khổng thì cũng chỉ cóp nhặt thêm thắt chứ đâu sáng tác tất cả. Kính trên nhường dưới có trong kinh Thánh, kinh Phật từ lâu rồi mà. Em chỉ tư duy thế này, Nhật là dân tộc thượng đẳng, nó thượng đẳng vì nó rất cởi mở học cái mới, ngoài ra nó rất ghét bọn tàu vì vậy cái nho khổng hủ lậu nó đã bỏ từ lâu rồi. Cụ sang phỏng vấn giới trẻ giờ nó quan niệm thế nào.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ đọc báo lề phải bưng bô tàu thì em chịu. Cụ nên tìm bài tiếng anh của học giả nhật. Cụ thống kê hộ em nhật có tỷ lệ đạo như nào. Nó có chính đạo là khổg à. Còn nho khổng thì cũng chỉ cóp nhặt thêm thắt chứ đâu sáng tác tất cả. Kính trên nhường dưới có trong kinh Thánh, kinh Phật từ lâu rồi mà. Em chỉ tư duy thế này, Nhật là dân tộc thượng đẳng, nó thượng đẳng vì nó rất cởi mở học cái mới, ngoài ra nó rất ghét bọn tàu vì vậy cái nho khổng hủ lậu nó đã bỏ từ lâu rồi. Cụ sang phỏng vấn giới trẻ giờ nó quan niệm thế nào.
em nói trong văn háo tư tưởng cách ứng xử của nó vẫn là đạo Khổng. Học sinh vẫn phải học tứ thư ngũ kinh. Như vậy lấu đạo nho làm gốc nhưng cải biên cho hợp hoàn cảnh đất nước là rõ ràng.
Cụ tự cho nó là thượng đẳng thôi chứ ai cho. tư tưởng của cụ rõ ràng có vấn đề.
chuyện nó khinh thằng tàu và nó học văn hoá Tàu để phát triển là hai chuyện rất khác nhau, cụ vẫn chưa hiểu văn hóa của nó đâu, em học lịch sử văn hóa nhật bản thời còn học đại học rồi có giao lưu với mấy đứa du học sinh Nhật học khoa Việt nam học
 
Chỉnh sửa cuối:

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
em nói trong văn háo tư tưởng cách ứng xử của nó vẫn là đạo Khổng. Học sinh vẫn phải học tứ thư ngũ kinh. Như vậy lấu đạo nho làm gốc nhưng cải biên cho hợp hoàn cảnh đất nước là rõ ràng.
Cụ tự cho nó là thượng đẳng thôi chứ ai cho. tư tưởng của cụ rõ ràng có vấn đề
Cụ lấy dẫn chứng bằng tiếng nhật hay tiếng anh của một nguồn tin tin cậy rằng học sinh phổ thông phải học tứ ngũ kinh đi hộ em cái.
Còn quan điểm về thượng đẳng của em là thế này. Trừ các quốc gia giàu có sẵn nhờ tài nguyên hay bóc lột nhân công và tài nguyên thậm tệ. Một quốc gia đứng top ten cả về quy mô lẫn trên đầu người từ tay không là thượng đẳng rồi. Cụ không coi thế thì tùy cụ. Sau còm này em chào cụ.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ lấy dẫn chứng bằng tiếng nhật hay tiếng anh của một nguồn tin tin cậy rằng học sinh phổ thông phải học tứ ngũ kinh đi hộ em cái.
Còn quan điểm về thượng đẳng của em là thế này. Trừ các quốc gia giàu có sẵn nhờ tài nguyên hay bóc lột nhân công và tài nguyên thậm tệ. Một quốc gia đứng top ten cả về quy mô lẫn trên đầu người từ tay không là thượng đẳng rồi. Cụ không coi thế thì tùy cụ. Sau còm này em chào cụ.
em đã chứng minh được văn hóa Nho học nó ảnh hưởng sâu rộng như thế nào đến văn hóa và con người Nhật bản, còn cụ không phản bác được gì. cụ thích chào thì cụ cứ đi
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
cụ nhầm lẫn hoàn toàn nhé:
Nho giáo trong buổi đầu thời Cận đại (1868 - 1945):
  Thiên hoàng Minh Trị/ Meiji明治 lên ngôi tuyên bố bắt đầu công cuộc duy tân để đưa nước Nhật đuổi kịp các nước phương Tây. Năm 1868 thành phố Edo được đổi tên thành Tokyo/ Đông Kinh và trở thành thủ đô của nước Nhật mới.
Thái độ của trí thức cận đại Nhật Bản đối với Nho giáo có hai loại:
-Một là những nhà Duy tân tự do, họ thấy được hạn chế của Nho giáo, nhất là Tống Nho đối với công cuộc duy tân, họ khuyến khích thực học, khuyến khích tinh thần tự cường. Tiêu biểu nhất cho khuynh hướng này là Nhóm Minh Lục Xã/ Meirokusha 明六社và Fukuzawa Yukichi/ Phúc Trạch Dụ Cát福沢諭吉(1834-1901), nhà tư tưởng của phong trào duy tân Nhật Bản. Fukuzawa viết Khuyến học 学問のすすめđể đưa ra tư tưởng giáo dục mới, viết Thoát Á luận 脱亜論để khuyến khích Nhật Bản thoát khỏi một châu Á chậm phát triển và phải chịu ô nhục trước các nước đế quốc phương Tây.
-Hai là triều đình và những trí thức quý tộc, một mặt họ vừa thấy được những chỗ bất cập của Nho giáo, mặt khác họ vẫn muốn sử dụng Nho giáo làm công cụ giáo dục đạo đức, nhất là giáo dục lòng trung thành với Thiên hoàng, xây dựng một nước Nhật Bản theo chủ trương “Nước giàu binh mạnh” (Phú quốc cường binh).
Theo chủ trương đó, năm 1885 Mori Arinori/ Sâm Hữu Lễ 森有礼(1847 - 1889), Văn Bộ khanh (Bộ trưởng Giáo dục) đã ban bố quy chế giáo dục đạo đức Nho giáo cho học sinh. Sau đó Nam tước Motoda Nagazane/ Nguyên Điền Vĩnh Phu 元田永孚 (1818 - 1891), Thị giảng Cung Nội tỉnh công bố bộ sách ghi những lời chỉ dụ về giáo dục của Thiên hoàng gọi làGiáo dục sắc ngữ 教育勅語. Trong đó phần đầu ghi lại những lời dạy của các Thiên hoàng trong lịch sử xác lập quan hệ giữa đạo đức và quốc gia: Lòng trung hiếu của thần dân là “tinh hoa của quốc thể”, là “ngọn nguồn của giáo dục”…Tiếp theo trình bày 12 đức mục: Hiếu với cha mẹ, Hoà vợ chồng, Tôn trọng pháp luật, Tinh thần xả thân khi quốc gia hữu sự…Tinh thần ấy về cơ bản chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo truyền thống, nhất là tư tưởng của Học phái Mito/ Thuỷ Hộ học水戸学.
Ở Nhật Bản thì vị trí của Thiên hoàng luôn được đề cao. Thiên Hoàng là người nắm giữ quyền lực tối cao và quyết định mọi việc của đất nước. Thiên Hoàng được coi như là con cháu của các vị thần và được suy tôn ở khắp mọi nơi. Tất cả ý chí tinh thần của dân chúng đều nhằm phục vụ Thiên Hoàng. Ở Nhật Bản rất coi trọng con người và đạo đức. Nhật Bản được coi là đất nước có tính kỉ luật cao, có sự cố kết cộng đồng chặt chẽ. Đây được xem như là chìa khóa mở ra sự thành công và phát triển của xứ sở hoa anh đào, giúp đất nước này vượt qua những thiên tai, khó khăn trong lịch sử.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến trật tự, quan hệ xã hội Nhật Bản còn biểu hiện ở việc Nhật Bản có sự phân chia các giai cấp tầng lớp khá rạch ròi. Có thể dễ dàng nhận ra ở Nhật có hệ thống kính ngữ (警護), khiêm nhường ngữ (尊敬語) khá phức tạp. Kính ngữ là cách nói thể hiện sự kính trọng của người nói với người nghe, hoặc người được nói tới. Việc dùng kính ngữ tùy thuộc vào ba yếu tố. (1) khi người nói ở vị trí thấp hơn về mặt tuổi tác hoặc địa vị xã hội thì dùng kính ngữ để biểu thị sự kính trọng đối với người nghe có vị trí, tuổi tác cao hơn mình. (2) Dùng trong trường hợp người nói có quan hệ không thân lắm với người nghe, như khi gặp nhau lần đầu… (3) quan hệうち- uchi (bên trong), そと- soto (bên ngoài) cũng cần dùng tới kính ngữ. Khái niệmうち- uchi chỉ những người thuộc cùng nhóm với mình như gia đình, công ty, nhà trường,… còn khái niệm そと- soto chỉ những người ngoài nhóm với mình. Khi người nói nói với người bên ngoài về người trong cùng nhóm của mình thì người trong nhóm đó sẽ có vị trí tương đương với người nói. Vì thế cho dù người bên trong có vị trí cao hơn nhưng khi nói với người ngoài thì người nói cũng sẽ không dùng kính ngữ như khi nói với người đó. Khiêm nhường ngữ cũng là cách thể hiện sự tôn kính đối với người nghe hoặc người được nói tới.

Một trong những vấn đề xã hội mà Nhật Bản chịu ảnh hưởng khá sâu sắc từ Nho giáo đó chính là vai trò, vị trí của người phụ nữ. Tuy người phụ nữ Nhật không chịu quá nhiều khuôn khổ hà khắc của Nho giáo phong kiến như phụ nữ Trung Quốc - quê hương của Nho giáo nhưng so với nam giới người phụ nữ Nhật vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi và có sự phân biệt nhất định. Theo chuyên san The Economist (Anh), tại Nhật, khi phụ nữ có đứa con đầu tiên, 70% sẽ nghỉ việc trong khoảng 10 năm hoặc hơn; con số này tại Mỹ chỉ có 30%. Chính văn hóa doanh nghiệp, trật quan hệ xã hội Nhật Bản đã cản trở phụ nữ phát triển sự nghiệp của mình. Tại các công ty này, sự thăng tiến trong sự nghiệp thường dựa trên thời gian người nhân viên cống hiến cho công ty hay chính là thâm niên làm việc. Cũng theo The Economist, các ông chủ Nhật Bản thường ưu tiên chọn nam giới vào vị trí lãnh đạo, trong khi đó nhân viên nữ thường chỉ làm các công việc đơn giản và có mức lương thấp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ kết hôn ở Nhật Bản đang ngày càng xuống thấp.
Văn học chữ Hán của hai nhóm Ngũ sơn ở Kyoto và Kamakura rất phong phú, Nhật Bản có rất nhiều học giả Nho học, Phật học uyên bác và trước tác nhiều. Để dễ hình dung, riêng sách nghiên cứu về học thuyết Vương Dương Minh của Nhật Bản phải xếp một giá sách lớn với đủ loại dày mỏng, tuyển tập toàn tập khác nhau. Ở Việt Nam thì sách chuyên về Vương Dương Minh chỉ có mấy quyển, chủ yếu soạn vào TK.XX, và chưa bao giờ có toàn tập Vương Dương Minh cả. Ở Nhật Bản có những chuyên gia về cổ văn tự (chữ khoa đẩu, chữ triện, lệ…) mà người Trung Quốc phải mời sang giúp, nhưng ở Việt Nam hầu như không có trường hợp nào. Ở Nhật Bản có hàng mấy chục, hàng trăm người làm từ khúc chữ Hán, nhưng Việt Nam chỉ có chừng mươi người. Ở Nhật Bản hiện nay, một học sinh tốt nghiệp phổ thông đều phải biết gần 2000 chữ Hán,
https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nho-giao-nhat-ban-va-nho-giao-viet-nam
http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1104
Đoạn bôi đen đánh tráo khái niệm, nhật nó phải học chữ hán vì ngôn ngữ của nó xây dựng trên tiếng hán. Chứ nó k học chữ hán vì nể phục văn minh đại hán. Hai cái này khác nhau hoàn toàn.
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
em đã chứng minh được văn hóa Nho học nó ảnh hưởng sâu rộng như thế nào đến văn hóa và con người Nhật bản, còn cụ không phản bác được gì. cụ thích chào thì cụ
cứ đi
Chào cụ. Em éo nghe cách chứng minh bằng cách cóp bài báo láo của mấy thằng đông lào ngu xuẩn. Nếu k có số liệu thì cụ dùng cái đầu suy luận của cụ tí đi. Cụ tuổi tôm à? Văn hoá nhật à? Nó là gì vậy. Nho khổng có ăn trộm gì từ kinh phật không?
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Chào cụ. Em éo nghe cách chứng minh bằng cách cóp bài báo láo của mấy thằng đông lào ngu xuẩn. Nếu k có số liệu thì cụ dùng cái đầu suy luận của cụ tí đi. Cụ tuổi tôm à? Văn hoá nhật à? Nó là gì vậy. Nho khổng có ăn trộm gì từ kinh phật không?
hay cho câu bài báo láo của thằng đông lào ngu xuẩn!
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
hay cho câu bài báo láo của thằng đông lào ngu xuẩn!
Đúng rồi cụ. Em cũng đông lào ngu xuẩn nhưng em có thể copy bài tiếng anh cho một thằng đông lào ảo tưởng là mình không ngu, nhưng bản chất nó là một thằng vừa ngu vừa ảo tưởng vừa k có khả năng suy luận đó cụ. Cụ cần em cóp paste cho.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Đúng rồi cụ. Em cũng đông lào ngu xuẩn nhưng em có thể copy bài tiếng anh cho một thằng đông lào ảo tưởng là mình không ngu, nhưng bản chất nó là một thằng vừa ngu vừa ảo tưởng vừa k có khả năng suy luận đó cụ. Cụ cần em cóp paste cho.
cụ nói em ngu thì cụ quote bài em làm gì?
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
cụ nói em ngu thì cụ quote bài em làm gì?
Dạ cũng ngu nên em mới phát hiện điều này thôi cụ. Em ngu em cũng hiểu là muốn chứng minh phải lấy số liệu từ nguồn tin cậy. Hoặc k có số liệu thì phải suy luận logic.
Tóm lại em đã chứng minh cho cụ:
+ Nhật là một dân tộc thượng đẳng theo quan niệm top đầu của một nhóm lớn đi lên từ cây lúa. Mà nó chấp cả các bọn giàu sẵn như mỹ...
+ Nhật nó luôn áp dụng cái mới nhưng k dập khuôn. Cái cũ hỏng là nó bỏ. Furu đã khởi sướng thoát á luận hay thoát nho khổng từ thế kỉ 18 thì phải
+ Nhật nó coi thường khựa thể hiện nó luôn đánh chiếm khựa. Nó k xin lỗi, giờ nó cũng cóc sợ chấp cả khựa có vũ khí hạt nhân.
+ Một thằng như thế liệu nó có nên lấy nho khổng của một thằng thua nó để làm nền tảng không. Em k nghĩ nó tự sỉ nhục nó như thế. Nó thua âu mỹ nó phục và nó copy âu mỹ. Dân nhật là vâyh, thua là thua và sẵn sàng học kẻ chiến thắng.
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
cụ nói em ngu thì cụ quote bài em làm gì?
Xin lỗi vì nếu đụng chạm đến cụ. Quan điểm của em rất rõ ràng và xuyên suốt: theo câu thơ của thiên tài nào đó đã sáng tác: chung quy cũng tại vua hùng, sinh ra một lũ...
Thằng giỏi thì đã vượt biên. Em chỉ coi bọn có thẻ xanh ở âu, úc, mỹ, nhật là bọn giỏi (theo khía cạnh nào đó, nó giỏi, bố mẹ nó giỏi...). Còn lại bọn trong nước tự vỗ ngực thì em cũng cười thầm mày cũng ngu như tao thôi.
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Nó éo xin lỗi chiến tranh, éo đền bù chiến tranh thì nó coi cụ là hạng gì hả cụ trẻ???.
lại thế nữa, sau WW2 Tàu qua Nhật dỡ nhà máy đem về để đền bù nhé! Còn xin lỗi à, tìm giúp cái clip Nhật xin lỗi Mỹ xem nó có nhắc đến Tàu hay không, hay là nó cũng cóc cần xin lỗi Mỹ nữa!
 

Thai Ha

Xe buýt
Biển số
OF-43386
Ngày cấp bằng
15/8/09
Số km
719
Động cơ
470,250 Mã lực

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
lại thế nữa, sau WW2 Tàu qua Nhật dỡ nhà máy đem về để đền bù nhé! Còn xin lỗi à, tìm giúp cái clip Nhật xin lỗi Mỹ xem nó có nhắc đến Tàu hay không, hay là nó cũng cóc cần xin lỗi Mỹ nữa!
Oh, cái này em k biết. Lại còn có thằng mót tài sản của thằng thua trận (do thằng khác đánh thắng chứ k phải thằng mót tài sản đó) vỗ ngực tự xưng là thằng này thua tao nên phải đền bù chiến tranh. Hài vãi. Sao k chọn giờ nhật nó giàu rồi đòi đền bù giờ mới được nhiều chứ bẩm cụ . Hay cũng chỉ là hạng linh cẩu phải đợi dậu đổ bình leo cắn người lúc thất thế thôi.
Cái clip xin lỗi mỹ nó k liên quan. Em k bình luận.
 

Divephiamattroi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-420110
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
590
Động cơ
224,130 Mã lực
Nơi ở
Nam Vang
Nhật bản không được phép chế tạo vũ khí hạt nhân như Trung quốc, nhưng trình độ khoa học công nghệ của nó có thể cho ra bom nguyên tử chỉ sau một đêm.
Những quốc gia mà TQ ghét nhất là : Nhật, Mỹ, và VN
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Nhật bản không được phép chế tạo vũ khí hạt nhân như Trung quốc, nhưng trình độ khoa học công nghệ của nó có
thể cho ra bom nguyên tử chỉ sau một đêm.
Những quốc gia mà TQ ghét nhất là : Nhật, Mỹ, và VN
Thế thằng tàu to mồm nhưng k dám đụng vào Nhật vì sợ đ ái mịa ra quần. Kể cả hải quân tàu chưa chắc đã mạnh hơn Nhật. Em có nghe nói là mất một tuần để Nhật có vũ khí hạt nhân trong trường hợp khẩn cấp. Có lẽ làm giàu uranium mất thời gian nhất. Công nghệ, tên lửa, bom, máy bay, tàu ngầm Nhật nó có đầy đủ, chỉ đợi làm giàu uranium là xong. Em đi làm thuê thì em chỉ làm thuê cho bọn Nhật. Tàu với sing quên ngay.
 

Divephiamattroi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-420110
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
590
Động cơ
224,130 Mã lực
Nơi ở
Nam Vang
Không ai chọn được hàng xóm cả, phải chấp nhận thực tế thôi cụ :))
" Kẻ thù của kẻ thù lại là bạn của ta"
Xích lại Nhật cũng vì lý do này, và cả về kinh tế..... cụ nên nhớ Nhật đã từng là một nước phát xít, Cực kỳ tàn bạo dã man
1945 hơn 2 triệu người Việt chết đói vẫn là một cơn ác mộng kinh hoàng của dân tộc. :-o
Còn tội ác của phát xít Nhật trong thế chiến thứ hai, đối với người dân TQ cũng không hề nhỏ.#:-s
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,694
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Không ai chọn được hàng xóm cả, phải chấp nhận thực tế thôi cụ :))
" Kẻ thù của kẻ thù lại là bạn của ta"

Xích lại Nhật cũng vì lý do này, và cả về kinh tế..... cụ nên nhớ Nhật đã từng là một nước phát xít, Cực kỳ tàn bạo dã man
1945 hơn 2 triệu người Việt chết đói vẫn là một cơn ác mộng kinh hoàng của dân tộc. :-o
Còn tội ác của phát xít Nhật trong thế chiến thứ hai, đối với người dân TQ cũng không hề nhỏ.#:-s
Mọi người đều chấp nhận thực tế nên mới có sự khác nhau giữa Nhật và Việt. Hai triệu người chết đói theo em nó còn có một nguyên nhân khác nữa chỉ k chỉ là do nhật đâu. Cụ sợt google để hiểu thêm, hoặc suy luận là tại sao cùng là đánh chiếm các nước, chỉ mỗi dân mình chết đói mà dân các nước khác bị nhật chiếm k chết đói nhiều thế. Nó có lí đó ạ. Các đế quốc nó tranh hùng thì phải chấp nhận đau thương thôi cụ. Luật rừng mà. Nhật nó mà yếu thì cũng bị tàu giết đập dân nó rồi. Ngày xưa kẻ mạnh là kẻ có quyền tàn sát và cướp bóc cụ ạ. Giờ thì văn minh, chiến tranh giữa các cường quốc nó đa dạng và ít đổ máu hơn. Cụ đừng dùng cái luận điệu ngu dân của bọn nhợn viên kiểu như mỹ giàu là vì nó đi cướp và giết. Nghe nó thiếu iot lắm.
 

thaonguyengarden

Xe buýt
Biển số
OF-448856
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
732
Động cơ
212,526 Mã lực
Tuổi
34
Tập trung vào làm giàu đi các cụ. Cãi nhau nhật với tàu vô nghĩa vãi,
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top