- Biển số
- OF-477090
- Ngày cấp bằng
- 15/12/16
- Số km
- 2,315
- Động cơ
- 206,849 Mã lực
Mấy khu này, vướng mắc chủ yếu ở các hộ tầng 1. Chuyển đi tự nhiên mất kế sinh nhai
Em nghĩ với vụ nhà này và dựa trên nền tảng pháp lý đang có và luật sắp điều chỉnh thì có thể có mấy kế hoạch sau:Thì đó cụ, mình cứ nhìn bản chất câu chuyện là NN không có chức năng, nhiệm vụ trong việc đi xây lại nhà cũ cho dân (em cũng có nhà cũ đây mà NN có xây lại cho em đâu). Dân thích thì tự đập đi, xây lại thôi. Cứ đúng quy định về an toàn xây dựng, PCCC và quy hoạch mà làm.
Vâng, em thấy thế này rõ ràng, chuẩn mực và đúng quy định pháp luật rồi.Em nghĩ với vụ nhà này và dựa trên nền tảng pháp lý đang có và luật sắp điều chỉnh thì có thể có mấy kế hoạch sau:
1. Nhà kiểm định lại, nếu xác định là KHÔNG Ở ĐƯỢC, lập tức cưỡng chế các hộ dân rời khỏi nơi ở. Có thể cắt điện nước và các dịch vụ đi kèm, lập vòng vây để hạn chế đi vào, ko cấp tạm trú cư trú tại địa chỉ đó (giời mới thấy bỏ hộ khẩu giấy, dùng thẻ công dân gắn chip để kiểm soát tạm trú cư trú tai hại/giá trị thế nà), khiến dân muốn ở cũng rất khó
2. Nhà nước quy định tối đa chiều cao và số tầng được xây trên mảnh đất đó
3. Xây dựng lại. Đối với dân thì có quy định 80% đồng ý 1 phương án nào đó thì mặc nhiên sẽ chấp hành
p/a1: Dân tự xoay tiền xây thì lập dự án. Xây trong giới hạn cho phép. Nếu sắp xếp ko đủ tiền thì ko thông qua phương án này
p/a2: Dân tìm 1 đơn vị nào đó phát triển dự án để xây dựng. Nếu ko tìm đc đơn vị xây dựng chịu nhận điều này thì không thông qua phương án này.
p/a3: Dân bán đấu giá mảnh đất này cho tư nhân và nhận tiền đền bù. Đơn vị tư nhân mua mảnh đất này chỉ được phép xây dựng trong giới hạn số tầng chiều cao cho phép
p/a 3+: Dân nhận tiền đền bù từ nhà nước. Nhà nước sau đó bán đấu giá mảnh đất này cho bên khác tiến hành xây dựng trong giới hạn đã quy định.
Vì đã có nghị định quy định 80% dân đồng ý phương án nào là thực hiện phương án đó, thế nên sẽ có 20% không đồng tình và sẽ bị cưỡng chế. Chắc chắn cưỡng chế và khiếu kiện chắc chắn sẽ xảy ra. Nhưng đó là giải pháp duy nhất.
Tôi thì thấy có 1 cái rất hay và rất đáng học hỏi là việc Mở đường:Em nghĩ với vụ nhà này và dựa trên nền tảng pháp lý đang có và luật sắp điều chỉnh thì có thể có mấy kế hoạch sau:
1. Nhà kiểm định lại, nếu xác định là KHÔNG Ở ĐƯỢC, lập tức cưỡng chế các hộ dân rời khỏi nơi ở. Có thể cắt điện nước và các dịch vụ đi kèm, lập vòng vây để hạn chế đi vào, ko cấp tạm trú cư trú tại địa chỉ đó (giời mới thấy bỏ hộ khẩu giấy, dùng thẻ công dân gắn chip để kiểm soát tạm trú cư trú tai hại/giá trị thế nà), khiến dân muốn ở cũng rất khó
2. Nhà nước quy định tối đa chiều cao và số tầng được xây trên mảnh đất đó
3. Xây dựng lại. Đối với dân thì có quy định 80% đồng ý 1 phương án nào đó thì mặc nhiên sẽ chấp hành
p/a1: Dân tự xoay tiền xây thì lập dự án. Xây trong giới hạn cho phép. Nếu sắp xếp ko đủ tiền thì ko thông qua phương án này
p/a2: Dân tìm 1 đơn vị nào đó phát triển dự án để xây dựng. Nếu ko tìm đc đơn vị xây dựng chịu nhận điều này thì không thông qua phương án này.
p/a3: Dân bán đấu giá mảnh đất này cho tư nhân và nhận tiền đền bù. Đơn vị tư nhân mua mảnh đất này chỉ được phép xây dựng trong giới hạn số tầng chiều cao cho phép
p/a 3+: Dân nhận tiền đền bù từ nhà nước. Nhà nước sau đó bán đấu giá mảnh đất này cho bên khác tiến hành xây dựng trong giới hạn đã quy định.
Vì đã có nghị định quy định 80% dân đồng ý phương án nào là thực hiện phương án đó, thế nên sẽ có 20% không đồng tình và sẽ bị cưỡng chế. Chắc chắn cưỡng chế và khiếu kiện chắc chắn sẽ xảy ra. Nhưng đó là giải pháp duy nhất.
Cụ đang nói phương án 80% mà em không thấy quy định về mặt pháp luật ở đâu, cụ có thể chỉ giáo, em có cái căn hộ tập thể tầng 1 ngay ngã tư vọng mà bán không ai mua, kêu gọi nhà đầu tư không ai ngó đây!Em nghĩ với vụ nhà này và dựa trên nền tảng pháp lý đang có và luật sắp điều chỉnh thì có thể có mấy kế hoạch sau:
1. Nhà kiểm định lại, nếu xác định là KHÔNG Ở ĐƯỢC, lập tức cưỡng chế các hộ dân rời khỏi nơi ở. Có thể cắt điện nước và các dịch vụ đi kèm, lập vòng vây để hạn chế đi vào, ko cấp tạm trú cư trú tại địa chỉ đó (giời mới thấy bỏ hộ khẩu giấy, dùng thẻ công dân gắn chip để kiểm soát tạm trú cư trú tai hại/giá trị thế nà), khiến dân muốn ở cũng rất khó
2. Nhà nước quy định tối đa chiều cao và số tầng được xây trên mảnh đất đó
3. Xây dựng lại. Đối với dân thì có quy định 80% đồng ý 1 phương án nào đó thì mặc nhiên sẽ chấp hành
p/a1: Dân tự xoay tiền xây thì lập dự án. Xây trong giới hạn cho phép. Nếu sắp xếp ko đủ tiền thì ko thông qua phương án này
p/a2: Dân tìm 1 đơn vị nào đó phát triển dự án để xây dựng. Nếu ko tìm đc đơn vị xây dựng chịu nhận điều này thì không thông qua phương án này.
p/a3: Dân bán đấu giá mảnh đất này cho tư nhân và nhận tiền đền bù. Đơn vị tư nhân mua mảnh đất này chỉ được phép xây dựng trong giới hạn số tầng chiều cao cho phép
p/a 3+: Dân nhận tiền đền bù từ nhà nước. Nhà nước sau đó bán đấu giá mảnh đất này cho bên khác tiến hành xây dựng trong giới hạn đã quy định.
Vì đã có nghị định quy định 80% dân đồng ý phương án nào là thực hiện phương án đó, thế nên sẽ có 20% không đồng tình và sẽ bị cưỡng chế. Chắc chắn cưỡng chế và khiếu kiện chắc chắn sẽ xảy ra. Nhưng đó là giải pháp duy nhất.
Nhưng lại không công bằng cho các anh bị thu hồi ở cái đoạn 15 met phân lô bán nền.Tôi thì thấy có 1 cái rất hay và rất đáng học hỏi là việc Mở đường:
Các bên rất quan ngại về việc Mở đường thì xây dựng tốn 1 còn Mặt bằng tốn 10, hoặc hơn.
Tại sao không làm như Đà Nẵng đã từng: Mở đường 10 met ==> Mở luôn 10+15 met, và lấy cái 15met đó phân lô bán nền.
Có cái đó, còn dư ngân sách để xây dựng những chỗ đáp ứng nhu cầu giải trí văn hoá bức xúc của nhân dân ấy chứ.
Và công bằng: Sẽ không có chuyện 1 anh mặt ngách tự nhiên nhảy ra thành mặt đường, tự nhiên 1 mớ tiền rơi vô túi.
Không hẳn như thế bác ạ:Nhưng lại không công bằng cho các anh bị thu hồi ở cái đoạn 15 met phân lô bán nền.
Thu hồi đất phục vụ cho hạ tầng công cộng thì được. Thu hồi đất xong lại bán cho thằng khác ở là chết ngay, chí ít là với luật đất đai hiện tại.
+ Trả tiền thu hồi đất 1 đồng, bán đấu giá 10 đồng -> 100% ông có nhà bị thu hồi kiện.
+ Trả tiền thu hồi đất 1 đồng, bán đấu giá 10 đồng, trả tiếp tiền chênh lệch cho ông bị thu hồi đất 9 đồng -> chả được lợi gì về mặt tài chính, được cái quy hoạch được nhà mặt phố đẹp đẽ, vuông vắn.
+ Trả tiền thu hồi đất 1 đồng, bán đấu giá 10 đồng, 9 đồng chênh lệch cưa đôi nhà nước và dân cùng hưởng -> hên xui. Gặp dân chí phèo thì vẫn kiện.
Đà Nẽng trước anh Bá vua một cõi thì làm được. Xong các anh sau thì lại tịt.
Hà Nội có cái dự án vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục cũng thử thí điểm thu hồi thêm đất 2 bên đường để làm bãi đỗ xe, vườn hoa, cây xanh, chung cư đó cụ. Biểu tình băng rôn đỏ rực suốt cả dọc Đê La Thành, suốt 2 năm nay tịt ngóm.
TP HCM có đợt lên báo chí rầm rộ chủ trương thu hồi thêm đất 2 bên đường để đấu giá, dân phấn khởi, chuyên gia vỗ tay. Đến khi đi sâu vào thực tế thì tắc tị, giờ im lìm có thấy nhắc đến nữa đâu.
Chính ra, lãnh đạo nên lên TV nói rõ quan điểm là nhà TT đã thuộc quyền sở hữu cá nhân, vậy việc xây dựng lại phải do cá nhân tự làm, không phải do nhà nước. Tuy nhiên, nếu nhà đã quá cũ nát thì nhà nước có quyền cưỡng chế, khong cấp phép cho sử dụng. Nếu nhân dân muốn xây dựng lại nhà thì tự tìm nhà đầu tư mà thỏa thuận, còn muốn nhà nước tìm hộ thì phải chấp nhận hệ số 1/1, số tầng dư theo tiêu chuẩn cấp phép sẽ do nhà nước được quyền sở hữu.Nhà nước có trách nhiệm không để người dân đối diện nguy hiểm tính mạng dù họ muốn thế cụ ạ (ví dụ vụ đội mũ bảo hiểm). Em thấy, đơn giản là "Ai làm đúng việc người nấy" là xong. Nhà nước chỉ có trách nhiệm không cho phép một công trình không đủ điều kiện hoạt động được hoạt động. Cắt điện nước, quây tôn, cưỡng chế di dời nếu cần. Đến khi đập đi xây dựng thì cấp phép và giám sát theo đúng quy định và quy hoạch - người sở hữu nhà muốn làm gì thì làm. Thế là yên ổn, Nhà nước tham gia vào việc đàm phán xây dựng làm gì.
Ý kiến của cụ chuẩn quá. Chỉ có đưa ra rõ ràng như thế này mới không xảy ra chuyện lùng bùng như bây giờ. Chứ để như hiện tại dân đòi đền bù cao thì ai xây lại? bắt nhà nước bỏ tiền ra xây lại cho mọi người thì quá vô lý vì nhà tập thể khác gì nhà cá nhân?Em nghĩ với vụ nhà này và dựa trên nền tảng pháp lý đang có và luật sắp điều chỉnh thì có thể có mấy kế hoạch sau:
1. Nhà kiểm định lại, nếu xác định là KHÔNG Ở ĐƯỢC, lập tức cưỡng chế các hộ dân rời khỏi nơi ở. Có thể cắt điện nước và các dịch vụ đi kèm, lập vòng vây để hạn chế đi vào, ko cấp tạm trú cư trú tại địa chỉ đó (giời mới thấy bỏ hộ khẩu giấy, dùng thẻ công dân gắn chip để kiểm soát tạm trú cư trú tai hại/giá trị thế nà), khiến dân muốn ở cũng rất khó
2. Nhà nước quy định tối đa chiều cao và số tầng được xây trên mảnh đất đó
3. Xây dựng lại. Đối với dân thì có quy định 80% đồng ý 1 phương án nào đó thì mặc nhiên sẽ chấp hành
p/a1: Dân tự xoay tiền xây thì lập dự án. Xây trong giới hạn cho phép. Nếu sắp xếp ko đủ tiền thì ko thông qua phương án này
p/a2: Dân tìm 1 đơn vị nào đó phát triển dự án để xây dựng. Nếu ko tìm đc đơn vị xây dựng chịu nhận điều này thì không thông qua phương án này.
p/a3: Dân bán đấu giá mảnh đất này cho tư nhân và nhận tiền đền bù. Đơn vị tư nhân mua mảnh đất này chỉ được phép xây dựng trong giới hạn số tầng chiều cao cho phép
p/a 3+: Dân nhận tiền đền bù từ nhà nước. Nhà nước sau đó bán đấu giá mảnh đất này cho bên khác tiến hành xây dựng trong giới hạn đã quy định.
Vì đã có nghị định quy định 80% dân đồng ý phương án nào là thực hiện phương án đó, thế nên sẽ có 20% không đồng tình và sẽ bị cưỡng chế. Chắc chắn cưỡng chế và khiếu kiện chắc chắn sẽ xảy ra. Nhưng đó là giải pháp duy nhất.
Việc này chỉ phù hợp với dự án đi qua vùng cánh đồng, ko có dân cư, ko phù hợp với đất phố.Tôi thì thấy có 1 cái rất hay và rất đáng học hỏi là việc Mở đường:
Các bên rất quan ngại về việc Mở đường thì xây dựng tốn 1 còn Mặt bằng tốn 10, hoặc hơn.
Tại sao không làm như Đà Nẵng đã từng: Mở đường 10 met ==> Mở luôn 10+15 met, và lấy cái 15met đó phân lô bán nền.
Có cái đó, còn dư ngân sách để xây dựng những chỗ đáp ứng nhu cầu giải trí văn hoá bức xúc của nhân dân ấy chứ.
Và công bằng: Sẽ không có chuyện 1 anh mặt ngách tự nhiên nhảy ra thành mặt đường, tự nhiên 1 mớ tiền rơi vô túi.
À, cái nhìn của bác và của em trên phương diện người thứ 3, thì tất nhiên là vì lợi ích có cái đường to mà đi rồi.Phải công bằng mà thừa nhận là, như thế các hộ dân không thiệt hại gì cả, người mất nhà cho cái đường và cả người mất nhà cho cái phân lô bán nền. Vì cả 2 người đều phục vụ cho 1 mục đích là: Ta có cái đường to mà đi.
Để tôi kể cho bác nghe 2 vụ Họp tổ dân phố mà tôi có vinh dự tham gia:Ý kiến của cụ chuẩn quá. Chỉ có đưa ra rõ ràng như thế này mới không xảy ra chuyện lùng bùng như bây giờ. Chứ để như hiện tại dân đòi đền bù cao thì ai xây lại? bắt nhà nước bỏ tiền ra xây lại cho mọi người thì quá vô lý vì nhà tập thể khác gì nhà cá nhân?
Chỉ khi ông dân ông ấy hiểu ra vấn đề là tham thì thâm mới giải quyết được.
Cứ thử hở giá đó ra đi cụ, bay phút mốtNhà tập thể kiểu này giờ bán có được 15tr/m2 không các cụ?
Đâu có vụ "nhận đền bù giá rẻ" hả bác? Nếu bác bán nhà bác, ngay bây giờ, bác nhận được cái Giá rẻ đó thôi, vì nhà bác đang mặt ngách, đền bù hiển nhiên thấp hơn cái Mặt đường.Việc này chỉ phù hợp với dự án đi qua vùng cánh đồng, ko có dân cư, ko phù hợp với đất phố.
+ Đoạn 15m mở rộng phải đền bù cả tiền xd trên đấy, cộng thêm tiền đền bù xd các nhà 5-7 tầng có khi cao hơn tiền phân lô bán nền.
+ Sẽ bất công cho các hộ có chiều dài 25m, trước họ mặt đường, đúng ra sau khi mở rộng 10m họ vẫn ở mặt đường chứ? Sao họ phải giao đất cho người khác & nhận đền bù giá rẻ? Nhà nước sẽ bị họ phản đối quyết liệt.
Nếu là bác, có nhà dài 25m bác có đồng ý với p.a GPMB cả 25m ko? Khi mua nhà bác kỳ vọng vào nhà có đường mở rộng, giá bác mua cũng bị tính vào tiền tương lai quy hoạch.Đâu có vụ "nhận đền bù giá rẻ" hả bác? Nếu bác bán nhà bác, ngay bây giờ, bác nhận được cái Giá rẻ đó thôi, vì nhà bác đang mặt ngách, đền bù hiển nhiên thấp hơn cái Mặt đường.
Còn "các hộ có chiều dài 25m, trước họ mặt đường": bác sẽ nhận tiền đền bù theo Mặt đường nhỏ, tạm tính là tương đương với việc bác bán nhà ngay bây giờ.
Như thế, tránh được việc tự nhiên 1 nhà có 1 mớ tài sản rơi tọt vào lòng.
Còn bác muốn có nhà mặt đường: Bác phải đấu giá, sau này.
Tất nhiên, tiêu chí cơ bản phải là Giá đền bù tương ứng Giá thị trường hiện tại. Việc này các ảnh ở trển cũng đang làm.
Đấy là bác kỳ vọng và tính toán theo cách bám theo Luật hiện tại, nó vẫn còn giá trị, khi bác biết rằng, chỗ này sẽ mở đường và mình có thể ra mặt đường. Đấy là 1 sự đầu cơ - đầu tư, dù nó không trái luật.Nếu là bác, có nhà dài 25m bác có đồng ý với p.a GPMB cả 25m ko? Khi mua nhà bác kỳ vọng vào nhà có đường mở rộng, giá bác mua cũng bị tính vào tiền tương lai quy hoạch.
Nếu dc chọn 2 p.a bác chọn p.a nào?
Nó nằm ở cái sự "đa số đều nhìn vào cái sổ xố độc đắc rơi vỡ đầu ấy.".À, cái nhìn của bác và của em trên phương diện người thứ 3, thì tất nhiên là vì lợi ích có cái đường to mà đi rồi.
Nhưng cái ông mất nhà cho cái phân lô bán nền ý mà, thì lại khác đấy, ai chả có lòng tham và đa số đều nhìn vào cái sổ xố độc đắc rơi vỡ đầu ấy. Biết mình tự nhiên trúng số, lại có thằng xé toạc vé số đi đền cho có một tẹo thì lại nhảy dựng lên. Cứ đơn thư khiếu kiện là quy trình giải quyết mất cả năm trời, dự án lại dừng.
Kể ra mà bên mình quân phiệt như anh hàng xóm ấy, thì chắc là làm được, khẳng định.
Khó "lùa" họ lắm cụ ạ.Quyền lợi của mình mà cụ, tài sản của mình thì tốt nhất là mình tự xây, đỡ phải nhờ bố con thằng nào cả. Đỡ phải lo Chính quyền đi đêm với doanh nghiệp để cướp đất của dân. Mà lúc đấy thích thì cho hệ số K=4 cũng được, ở cho rộng đỡ phải cơi nới chuồng cọp .
Giờ Nhà nước cứ kiểm định tập thể cũ quá nguy hiểm không ở được thì lùa hết ra ngoài, phá dỡ rồi rào tôn lại. Xong rồi các ông dân tự thành lập công ty cổ phần mà xây lại. Xây lâu thì lâu có nhà, xây nhanh thì nhanh có nhà mới, quyền và nghĩa vụ của các ông cả.
Sau này cái chung cư HH của anh Thản ở Linh Đàm cũng xử lý như thế thôi, nhưng Công ty cổ phần có độ 9000 cổ đông.
Ko công bằng cho những hộ bị GPMB 15m bác ạ.Đấy là bác kỳ vọng và tính toán theo cách bám theo Luật hiện tại, nó vẫn còn giá trị, khi bác biết rằng, chỗ này sẽ mở đường và mình có thể ra mặt đường. Đấy là 1 sự đầu cơ - đầu tư, dù nó không trái luật.
Còn khi bác mua nhà, và chấp nhận nó sẽ mãi là mặt ngõ ngách gì đó, khi Quy hoạch còn ở tận đâu hoặc chưa hề tồn tại, thì sao? Bác có thấy cái đó là công bằng?
Còn bác thấy phương án như tôi đề ra, có công bằng cho tất cả các bên?
Chính vì tìm sự đồng thuận tuyệt đối là bất khả thi nên mới có chuyện 1 tỉ lệ nào đóng đồng thuận là được. Giống như Luật doanh nghiệp trước đây bảo sửa điều lệ phải tối thiểu 75% thông qua, sau thì hạ về 51% cũng duyệt. Hoặc như Nghị định sửa đổi NĐ 65 về trái phiếu cũng hạ cái tỉ lệ đồng thuận cho phép 65% OK là được thực thi bất chấp có tới gần 35% ko đồng ý. Nên chắc chắn trong vụ xây lại nhà này cũng sẽ có rất nhiều khiếu kiện, tranh cãi vì nhiều hộ ko đồng thuận. Nhà nước minh bạch cái quy định chiêu cao tối đa tỉ lệ xây dựng để các ông tự bàn với nhau. Sau khi kiểm định không ở được thì tuyệt đối ko cho phép dân ở bằng nhiều phương án như em kể. Nói chung sẽ có cãi nhau nhiều. Cái Nghị định tỉ lệ 80% đồng thuận là do anh Nghị con anh X trình.Để tôi kể cho bác nghe 2 vụ Họp tổ dân phố mà tôi có vinh dự tham gia:
1. Tôi ở tập thể, khá mới, tầng 3/5.
Tổ đề nghị:
- Làm lại toàn bộ hệ thống cấp nước mới toanh. Mua mới 01 và sửa chữa 01 máy bơm nước hiện tại, để có 2 cái chạy song song, như trên mái bai vậy. Cái này thì xứng đáng thôi, không có vấn đề gì.
- Chia tiền: Có 60 hộ gì đó, mỗi hộ chỉ dưới 2 triệu. Chia đều.
Vậy mà 1 ông tầng 1 văng ngay: Nhà tau tầng 1, bí thì tau chạy ra bể tau tự múc nước lấy, không cần cái Hệ thống mới tốt đẹp của tụi bây.
Cãi nhau mãi mới ổn.
2. Giờ thì tôi ở nhà mặt đất. Họp tổ làm 1 con đường bê tông sạch sẽ vào ngõ, vì lúc đó đường bẩn quá.
Mục đích: Rất là nhân văn, mọi người ủng hộ 100%. Chi phí dưới 1 triệu/hộ.
Tay bên ngoài (hàng xóm nhà tui) bẩu: Đcm, tau đi có vài met. Tau đóng 500K thôi.
Tay bên trong bảo: Êm đi nhiều thật, nhưng các bác thông cảm, êm đel có nhiều xiền. Các bác làm thì cứ việc làm, êm đi nhờ. Các bác có quyền đếch cho đi nhờ - hoặc thu BOT, tuỳ hỉ.
Thế là mỗi nhà tự làm 1 khoảnh trước mặt nhà mình, kể cả cái đồng chí "Tay bên trong" trên kia.
Chi phí tất nhiên là tương đối bằng nhau.