[Funland] Nhà chùa có đang tiếp tay cho mê tín dị đoan?

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực
Thưa cụ! Việc rao giảng hay không thì rõ là em không đủ trí thức và cũng không đủ tầm.

Hiểu hay không hiểu đó là khái niệm của Nội tâm. Comment trên của em không nhằm rao giảng nhưng cụ cho đó là rao giảng thì em cũng chỉ biết tùy cụ.

Em xin trả lời câu hỏi của cụ bằng một câu trích dẫn từ Kinh Thánh ( cụ xem kỹ cả Tân ước và Cựu ước nhé).:


".....
Tiểu dẫn
(1:1-18)
Ngôi Lời trở nên con người
1Ban đầu có Ngôi Lời, Ngôi Lời ở với Đức Chúa Trời, và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời. 2Từ ban đầu, Ngài ở với Đức Chúa Trời. 3Muôn vật đều do Ngài tạo dựng, không một loài thọ tạo nào được tạo dựng mà không bởi Ngài. 4Trong Ngài có sự sống, sự sống là ánh sáng cho loài người. 5Ánh sáng soi trong bóng tối, nhưng bóng tối không tiếp nhận ánh sáng.
6Có một người Đức Chúa Trời sai đến tên là Giăng. 7Ông đến với tư cách một nhân chứng để làm chứng về ánh sáng hầu cho nhờ ông mọi người đều tin. 8Chính ông không phải là ánh sáng, nhưng ông đến để làm chứng về ánh sáng. 9Đây là ánh sáng thật đã đến thế gian để soi sáng mọi người. 10Ngôi Lời ở trong thế gian và thế gian đã được tạo dựng bởi Ngài, nhưng thế gian không nhận biết Ngài. 11Ngài đến trong đất nước Ngài mà dân Ngài không tiếp nhận Ngài. 12Nhưng bất cứ ai tiếp nhận Ngài, tức là tin danh Ngài, thì Ngài ban cho họ quyền trở nên con của Đức Chúa Trời, 13là những người được sinh ra không phải bởi khí huyết, hoặc bởi ước muốn xác thịt, hoặc bởi ý người, nhưng bởi Đức Chúa Trời.
.......
Sứ điệp của Giăng
(Ma-thi-ơ 3:1-12; Mác 1:1-8; Lu-ca 3:1-18)
19Đây là lời chứng của Giăng: Khi những người Do Thái phái các thầy tế lễ và người Lê-vi từ thành Giê-ru-sa-lem đến hỏi ông rằng: “Ông là ai?” 20thì ông thẳng thắn tuyên bố, không úp mở gì cả. Ông nói: “Tôi không phải là Đấng Christ.” 21Họ lại hỏi: “Vậy thì ông là ai? Có phải là Ê-li không?” Ông đáp: “Không phải.” “Thế ông có phải là nhà tiên tri không?” Ông trả lời: “Không phải.” 22Họ nói: “Thế thì ông là ai để chúng tôi trả lời cho những người đã sai phái chúng tôi? Ông tự xưng mình là ai?” 23Ông trả lời:
“Tôi là tiếng của người kêu lên trong hoang mạc:
‘Hãy làm cho thẳng con đường của Chúa’,
như lời nhà tiên tri Ê-sai đã nói.” 24Những người được phái đến thuộc nhóm Pha-ri-si, 25hỏi ông rằng: “Nếu ông không phải là Đấng Christ, không phải là Ê-li, cũng không phải là nhà tiên tri, vậy thì tại sao ông lại làm báp-têm?” 26Giăng đáp: “Tôi làm báp-têm bằng nước, nhưng có một Đấng đang ở giữa các ông mà các ông không nhận biết; 27Đấng ấy đến sau tôi, mà tôi không xứng đáng mở quai dép Ngài.” 28Những việc nầy xảy ra tại Bê-tha-ni bên kia sông Giô-đanh, nơi Giăng làm báp-têm."

Cụ thử xem tại sao lại phải dùng " Báp- têm"?????!

Còn cụ nói Kinh Thánh dễ hiểu thì em thực lòng kính phục cụ về trình độ và tầm, em thực lòng không hề ý mỉa mai.
Vâng. Để là Baptize cho nó dễ hiểu.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Không sinh không diệt nghe như thuyết bảo toàn năng lượng ý cụ nhỉ. Tuy nhiên "cái đó" nó phải chuyển hóa sang dạng khác chứ ạ. "Cái đó" cứ mãi là "cái đó" thì sự vật sao phát triển
được. Vật lý thì chuyển từ dạng này sang dạng khác, còn Phật giáo thì từ kiếp này sang kiếp khác.
Vật lý thì họ tính toán đầy đủ định lượng, còn Phẩn giáo thì có vẻ vẫn mơ hồ, hoặc em chưa được đọc công trình nào cụ thể.
Cụ có thể tham khảo cuốn " Phật Giáo, Vật lý Lượng Tử và Tâm" do Jon Cartwright viết.

Hoặc vào đây http://thuvienhoasen.org/a25753/phat-giao-vat-ly-luong-tu-va-tam.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Vâng. Để là Baptize cho nó dễ hiểu.
Vấn đề là tại sao? Báp gì không quan trọng vì đó chỉ là vỏ ngoài cụ nhỉ :). Mà Tôn giáo là gì? Là chứng thực của nội tâm.

Có câu " Y nghĩa bất y ngữ, y Pháp bất y Nhân". Em chắc cụ không lạ??!
 

pimbim

Xe điện
Biển số
OF-183959
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
2,327
Động cơ
350,603 Mã lực
Chúng ta ko có ý báng bổ xúc phạm thánh thần hay Phật. Tuy nhiên từ lâu mảng tâm linh này ko đc định hướng, tuyên truyền từ các cơ quan quản lý NN, để cho các cơ sở thờ tự và những ng thực hành tâm linh tôn giáo làm cho lệch lạc, đôi khi vô tình dẫn dắt ng dân đi vào chỗ u mê, tốn kém. Đây là vấn đề xh cần đc giải quyết.
Tự do tín ngưỡng mà cụ!
 

bimbimzinzin

Xe tăng
Biển số
OF-54180
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
1,331
Động cơ
460,102 Mã lực
Ấy chết, em chỉ rón rén nhắc để cụ và em cùng đọc kỹ lại, hiểu kỹ lại cho đúng thôi ạ chứ nào dám lung tung chỉ giáo.

Nội quy diễn đàn vốn không cho phép bàn luận sâu về Tôn giáo và em cũng là dạng sơ cơ gặp Chùa thì quét gặp rượu thì uống nên xin cụ cho phép em không dài dòng.

Quay lại comment của cụ về việc Mật Tông là pha trộn thần giáo (ba- La- Mon) của Ấn độ và thờ, tin vào thượng đế, nó không giống với Phật giáo.... Em cho rằng cụ chưa đúng ạ.

Ấn Độ giáo thực sự là tôn giáo cổ xưa nhất của loài người, ước chừng khoảng gần 10,000 năm tuổi, và nó thực sự là cái nôi khá nhiều tôn giáo khác nhưng nó bế tắc ở việc giải thích và đưa ra con đường Giải thoát.

Đức Từ phụ, trên con đường tu tập, cũng đã phải dò dẫm từ đầu bằng con đường Bà la môn và Ngài đã tìm ra con đường đến Giải thoát ( Enlightment) cho tất thảy chúng sinh.

Việc phân biệt Hiển giáo, Mật giáo chẳng qua là sản phẩm của người phàm, của Tham Sân Si, của Chấp Ngã mà thôi cụ à.

Em xin dừng ở đây vì tránh sa đà kẻo phạm quy Diễn đàn. Em cũng thành tâm xin nghe cụ phản biện và chỉ giáo những điểm em chưa đúng để em sửa mình.
Em cảm phục cụ, vì vậy em mới nói là Mật tông còn nhiêu tranh luận- em cũng xin dừng bàn vấn đề tôn giáo vì dễ sa đà cũng như các tông phái cùng dòng còn tranh luận gay gắt huống hồ em chỉ đọc và suy ngẫm- em chưa đủ tầm. Em không thích kiểu cụ Jake cho rằng mình hiểu và cười nhạo người khác nên comments thôi.

Lý do em nói Mật Giáo có liên quan đến ba-la-mon giáo vì em đọc nó có liên quan đến thượng đế, khác với tông phái Phật giáo khác nên em cũng thắc mắc chứ không vội quy chụp như cụ Jake đâu ạ.

Em đọc thế này "Phật giáo Đại thừa đã quay tìm lại thế mạnh của mình vốn có trước đó, nhanh chống và tích cực tiếp cận với Ấn độ giáo và Bà-la-môn giáo. Ban đầu khi tiếp xúc, phía Phật giáo có những phản ứng khá kịch liệt, có lúc lại cật lực phê phán những quan niệm nghi chấp về tế tự cầu phước trừ họa và mật chú, tuy nhiên vẫn xúc tiến việc hợp lý hóa hoặc Phật giáo hóa theo tinh thần tùy duyên, cuối cùng Phật giáo đã hình thành nên một hệ thống Mật giáo tương đối độc lâpj" nguồn cũng theo thư viện Hoa Sen
 

Furiso

Xe điện
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
2,169
Động cơ
328,938 Mã lực
Thưa cụ! Việc rao giảng hay không thì rõ là em không đủ trí thức và cũng không đủ tầm.

Hiểu hay không hiểu đó là khái niệm của Nội tâm. Comment trên của em không nhằm rao giảng nhưng cụ cho đó là rao giảng thì em cũng chỉ biết tùy cụ.

Em xin trả lời câu hỏi của cụ bằng một câu trích dẫn từ Kinh Thánh ( cụ xem kỹ cả Tân ước và Cựu ước nhé).:


".....
Tiểu dẫn
(1:1-18)
Ngôi Lời trở nên con người
1Ban đầu có Ngôi Lời, Ngôi Lời ở với Đức Chúa Trời, và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời. 2Từ ban đầu, Ngài ở với Đức Chúa Trời. 3Muôn vật đều do Ngài tạo dựng, không một loài thọ tạo nào được tạo dựng mà không bởi Ngài. 4Trong Ngài có sự sống, sự sống là ánh sáng cho loài người. 5Ánh sáng soi trong bóng tối, nhưng bóng tối không tiếp nhận ánh sáng.
6Có một người Đức Chúa Trời sai đến tên là Giăng. 7Ông đến với tư cách một nhân chứng để làm chứng về ánh sáng hầu cho nhờ ông mọi người đều tin. 8Chính ông không phải là ánh sáng, nhưng ông đến để làm chứng về ánh sáng. 9Đây là ánh sáng thật đã đến thế gian để soi sáng mọi người. 10Ngôi Lời ở trong thế gian và thế gian đã được tạo dựng bởi Ngài, nhưng thế gian không nhận biết Ngài. 11Ngài đến trong đất nước Ngài mà dân Ngài không tiếp nhận Ngài. 12Nhưng bất cứ ai tiếp nhận Ngài, tức là tin danh Ngài, thì Ngài ban cho họ quyền trở nên con của Đức Chúa Trời, 13là những người được sinh ra không phải bởi khí huyết, hoặc bởi ước muốn xác thịt, hoặc bởi ý người, nhưng bởi Đức Chúa Trời.
.......
Sứ điệp của Giăng
(Ma-thi-ơ 3:1-12; Mác 1:1-8; Lu-ca 3:1-18)
19Đây là lời chứng của Giăng: Khi những người Do Thái phái các thầy tế lễ và người Lê-vi từ thành Giê-ru-sa-lem đến hỏi ông rằng: “Ông là ai?” 20thì ông thẳng thắn tuyên bố, không úp mở gì cả. Ông nói: “Tôi không phải là Đấng Christ.” 21Họ lại hỏi: “Vậy thì ông là ai? Có phải là Ê-li không?” Ông đáp: “Không phải.” “Thế ông có phải là nhà tiên tri không?” Ông trả lời: “Không phải.” 22Họ nói: “Thế thì ông là ai để chúng tôi trả lời cho những người đã sai phái chúng tôi? Ông tự xưng mình là ai?” 23Ông trả lời:
“Tôi là tiếng của người kêu lên trong hoang mạc:
‘Hãy làm cho thẳng con đường của Chúa’,
như lời nhà tiên tri Ê-sai đã nói.” 24Những người được phái đến thuộc nhóm Pha-ri-si, 25hỏi ông rằng: “Nếu ông không phải là Đấng Christ, không phải là Ê-li, cũng không phải là nhà tiên tri, vậy thì tại sao ông lại làm báp-têm?” 26Giăng đáp: “Tôi làm báp-têm bằng nước, nhưng có một Đấng đang ở giữa các ông mà các ông không nhận biết; 27Đấng ấy đến sau tôi, mà tôi không xứng đáng mở quai dép Ngài.” 28Những việc nầy xảy ra tại Bê-tha-ni bên kia sông Giô-đanh, nơi Giăng làm báp-têm."

Cụ thử xem tại sao lại phải dùng " Báp- têm"?????!

Còn cụ nói Kinh Thánh dễ hiểu thì em thực lòng kính phục cụ về trình độ và tầm, em thực lòng không hề ý mỉa mai.
^:)^^:)^^:)^
Cụ quả không tầm thường.
 

qkace

Xe điện
Biển số
OF-9252
Ngày cấp bằng
5/9/07
Số km
3,211
Động cơ
562,711 Mã lực
Cụ có thể tham khảo cuốn " Phật Giáo, Vật lý Lượng Tử và Tâm" do Jon Cartwright viết.

Hoặc vào đây http://thuvienhoasen.org/a25753/phat-giao-vat-ly-luong-tu-va-tam.
Vấn đề của em quan tâm là, giống như bảo toàn năng lượng trong vật lý vậy, bao nhiêu thiện thì giải được một ác hoặc một đơn vị "thiện" theo định lượng có giá trị bao nhiêu và một đơn vị "ác" giá trị bao nhiêu. Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào. Có giá trị (gần) tuyệt đối thì mới cân đong đo đếm được chứ cứ như giờ bảo tôi làm được điều "thiện" này thì hóa giải hết những điều "ác" khác thì khó cho việc cầm cân nảy mực. Hoặc đa phần quan niệm đi cúng sao giải hạn có nghĩa là hết trách nhiệm với các nghiệp thì nhàn quá.
Mà hình như giờ mọi người tạo nghiệp nhiều hay sao cúng sao giải hạn đông thế nhỉ.
 

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực
Vấn đề là tại sao? Báp gì không quan trọng vì đó chỉ là vỏ ngoài cụ nhỉ :). Mà Tôn giáo là gì? Là chứng thực của nội tâm.

Có câu " Y nghĩa bất y ngữ, y Pháp bất y Nhân". Em chắc cụ không lạ??!
Em thật. Với cái giọng điệu này thì cụ chỉ nói cho cụ nghe. Em ngu dại, không hiểu và không muốn hiểu.
 

infantryno1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-105055
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,326
Động cơ
417,210 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội
Website
casca.vn
Cụ nói thế oan cho chùa.
Chùa vốn rộng mở cho bá tánh đi vào không phân biệt cao quý hay sang hèn. Nhỡ mai nhà cháu đi vào chùa lại có người bảo chùa của mấy thằng "Ô tô phân mất dạy" a?
Đất của vua.
Chùa vốn của làng xã.
Phong cảnh của Phật.
Cả ba yếu tố đó mới kiến tạo nên chốn thờ tự.
Ko oan đâu ạ. Em gặp mấy chùa làm ăn được đều có trụ trì mang quân hàm rồi.
 

GS5

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-471183
Ngày cấp bằng
17/11/16
Số km
109
Động cơ
200,350 Mã lực
Tuổi
38
Ấy, hồi xưa đọc cuốn "Dế mèn phiêu lưu ký" có 1 nhân vật gì mà hay nói kiểu "kính cáo bẩm quý cô nương tại hạ...vv", em quên mất chi tiết rồi, nhưng em nghĩ văn học có sức sống bất diệt thật. Đến bây giờ cứ lôi ra mà đọc vẫn thấy chả sai tý nào.
 

Bupket

Xe điện
Biển số
OF-423058
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
3,108
Động cơ
406,865 Mã lực
Nam mo a di da phat . . .
 

onlinefisher

Xe điện
Biển số
OF-60731
Ngày cấp bằng
2/4/10
Số km
3,076
Động cơ
462,306 Mã lực
Nơi ở
Vườn Chuối
Nghi lễ giải hạn là nghi lễ của Đạo Giáo, tôn giáo lớn thứ ba trong các tôn giáo ở VN.
Phật giáo đã mượn 1 nghi lễ của tôn giáo bạn để lồng triết lý của đạo Phật.

VN mình có nhiều ông cực kỳ nguy hiểm khi chỉ cần một bức ảnh là kết luận, dạy dỗ người đời như đúng rồi.
Thảm nào em thấy có nhà sư đưa đệ tử vào khách sạn. Có lẽ nào là mượn nghi lễ trần tục để giảng đạo.
 

vodinh1402

Xe đạp
Biển số
OF-30432
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
12
Động cơ
481,115 Mã lực
Những ngày đầu năm mới, nhà nhà, người người đều tìm đến cửa chùa nhờ dâng sao giải hạn. Trong khi các vị cao tăng Phật giáo, các nhà khoa học đều khẳng định trong giáo lý và kinh Phật không hề có thủ tục này, thậm chí còn đi ngược với quan điểm của Phật.

Em xin trích một vài ý đã sưu tầm được những câu Đức Phật từng nói: "Ta không ban phước, không giáng họa cho ai hết, mà chính các ngươi tự lãnh cái quả do mình gây nên"; hoặc: "Mỗi người là một bán đảo tự thân, hãy tự thắp đuốc lên mà đi. Không ai có đủ quyền năng giải nghiệp cho bất cứ ai. Do vậy, không thể cầu xin thần thánh hay bất cứ ai đó giải nghiệp cứu mình, mà hãy tự thân phải nỗ lực tu tâm, sửa tính". Vậy mà hiện nay, rất nhiều chùa làm dịch vụ dâng sao giải hạn. Thậm chí còn quảng cáo hàng tháng từ trước đó. Cá biệt có chùa còn phân biệt cả tầng lớp dân chúng cao thấp sang hèn để có dịch vụ phù hợp. (cụ mợ đi nhiều, có thấy chùa nào vì con dân trầm luân đau khổ mà làm từ thiện không thu tiền không nhỉ). Như vậy, hóa ra nhà chùa cũng không từ bỏ được tham-sân-si và có vô tình cổ súy cho mê tín dị đoan? Thiết nghĩ các cấp giáo hội hay cơ quan quản lý chuyên ngành cần luật hóa vấn đề này. Cu/mợ thấy sao ak?

Những ngày đầu năm mới, nhà nhà, người người đều tìm đến cửa chùa nhờ dâng sao giải hạn. Trong khi các vị cao tăng Phật giáo, các nhà khoa học đều khẳng định trong giáo lý và kinh Phật không hề có thủ tục này, thậm chí còn đi ngược với quan điểm của Phật.

Em xin trích một vài ý đã sưu tầm được những câu Đức Phật từng nói: "Ta không ban phước, không giáng họa cho ai hết, mà chính các ngươi tự lãnh cái quả do mình gây nên"; hoặc: "Mỗi người là một bán đảo tự thân, hãy tự thắp đuốc lên mà đi. Không ai có đủ quyền năng giải nghiệp cho bất cứ ai. Do vậy, không thể cầu xin thần thánh hay bất cứ ai đó giải nghiệp cứu mình, mà hãy tự thân phải nỗ lực tu tâm, sửa tính". Vậy mà hiện nay, rất nhiều chùa làm dịch vụ dâng sao giải hạn. Thậm chí còn quảng cáo hàng tháng từ trước đó. Cá biệt có chùa còn phân biệt cả tầng lớp dân chúng cao thấp sang hèn để có dịch vụ phù hợp. (cụ mợ đi nhiều, có thấy chùa nào vì con dân trầm luân đau khổ mà làm từ thiện không thu tiền không nhỉ). Như vậy, hóa ra nhà chùa cũng không từ bỏ được tham-sân-si và có vô tình cổ súy cho mê tín dị đoan? Thiết nghĩ các cấp giáo hội hay cơ quan quản lý chuyên ngành cần luật hóa vấn đề này. Cu/mợ thấy sao ak?

Rất đồng tình với ý kiến của cụ. Cụ cho lên fb của cụ như là hình thức khai dân trí hiên nay
 

jake90

Xe điện
Biển số
OF-17310
Ngày cấp bằng
13/6/08
Số km
2,268
Động cơ
527,326 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội phố
Em cảm phục cụ, vì vậy em mới nói là Mật tông còn nhiêu tranh luận- em cũng xin dừng bàn vấn đề tôn giáo vì dễ sa đà cũng như các tông phái cùng dòng còn tranh luận gay gắt huống hồ em chỉ đọc và suy ngẫm- em chưa đủ tầm. Em không thích kiểu cụ Jake cho rằng mình hiểu và cười nhạo người khác nên comments thôi.

Lý do em nói Mật Giáo có liên quan đến ba-la-mon giáo vì em đọc nó có liên quan đến thượng đế, khác với tông phái Phật giáo khác nên em cũng thắc mắc chứ không vội quy chụp như cụ Jake đâu ạ.

Em đọc thế này "Phật giáo Đại thừa đã quay tìm lại thế mạnh của mình vốn có trước đó, nhanh chống và tích cực tiếp cận với Ấn độ giáo và Bà-la-môn giáo. Ban đầu khi tiếp xúc, phía Phật giáo có những phản ứng khá kịch liệt, có lúc lại cật lực phê phán những quan niệm nghi chấp về tế tự cầu phước trừ họa và mật chú, tuy nhiên vẫn xúc tiến việc hợp lý hóa hoặc Phật giáo hóa theo tinh thần tùy duyên, cuối cùng Phật giáo đã hình thành nên một hệ thống Mật giáo tương đối độc lâpj" nguồn cũng theo thư viện Hoa Sen
E cười nhạo những người thấy 1 vị sư ko tốt lại bảo tất các vị Thầy khác ko tốt thôi. E gà mờ ko hiểu sâu về nguồn gốc Mật tông, em hiểu đơn giản Mật tông bắt nguồn từ tư tưởng Đại Thừa, là một Pháp tu của Phật Giáo. Đức Phật từng nói có hơn 84.000 Pháp tu khác nhau, 84.000 cách để hướng đến cái tốt
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,504 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Thảm nào em thấy có nhà sư đưa đệ tử vào khách sạn. Có lẽ nào là mượn nghi lễ trần tục để giảng đạo.
Cụ nên nghĩ rộng ra chút đi. Có một học sinh hư ko có nghĩa cả ngôi trường hư hỏng. Đến đức Giê xu có 13 môn đệ mà có 1 người còn bán Chúa. Chuyện có một vài cá nhân hành xử xấu là chuyện thường gặp ở bất cứ tập thể nào. Trong các tổ chức tôn giáo tuy ít hơn nhưng vẫn có.
Iử đây đương bàn về phương pháp đạo Phật hành xử với nghi lễ dâng sao giải hạn.
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
9,360
Động cơ
2,944,941 Mã lực
Nơi ở
Internet
Em không dám nói thật đâu, sợ phạm tội báng bổ.
 

biennv

Xe hơi
Biển số
OF-484780
Ngày cấp bằng
18/1/17
Số km
102
Động cơ
194,050 Mã lực
Tuổi
36
Phật giáo vào VN đã bị một phần bản địa hoá. Con ng tiểu nông vốn tham và thực dụng nên thôi thì cho hổ lốn vào thờ chung một cơ sở thờ tự nv (tâm lý có thờ có thiêng, bỏ cái nào tiếc cái ấy. cũng vì vậy mà hầu như tất cả tôn giáo đều vào đc vn và lại còn hoà nhập với tín ngưỡng bản địa. Người dân cứ sì sụp lạy mà chẳng biết thờ hay khấn ai). Hiện nay nhiều chùa còn đưa cả Chủ tịch HCM vào thờ nữa.
Cụ nói hay ạ. Văn Miếu một số tỉnh thành có thờ HCM ạ.

HCM sùng Nho Giáo nhưng Chường Tr thì bài Nho Giáo.

Việt Nam sắp mất nhiều văn hoá và truyền thống. Mất văn hoá còn khủng khiếp hơn mất nước.

Xin lỗi các Cụ Mợ cho Cháu chửi phát Đ** Mẹ một đất nước HỔ LỐN.
 

thichkhognthich

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-412627
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
2,342
Động cơ
255,137 Mã lực
Tuổi
36
Ở VN mình theo Bắc Tông chủ yếu, ko có chuyện các Thầy đi Khất Thực, nhưng một số ít chùa theo Nam Tông thì e cũng ko rõ như nào. Bên Lào, Thái, Cam theo Nam Tông nên chuyện đi Khất Thực là chuyện bình thường và hàng ngày, ở bên đó họ ăn chay khác mình, dân chúng cúng gì họ ăn nấy, kể cả thịt cá. Đó là ăn chay Tam Tịnh Nhục.
Nhiều cụ ở đây đánh đồng tất cả, các Thầy cũng là người bình thường, cũng đang đi tu học, ko phải ai cũng dứt bỏ được tham, sân, si. Nhìn nhận vấn đề chỉ nhìn ở cái xấu thì nó tất nhiên xấu, việc nhiều Thầy ko tốt thì họ sẽ có lỗi vs Đức Phật, việc của mình là luôn phải kính trọng họ. Cụ có nhã hứng xin thử tìm hiểu về 2 vị La Hán ăn chặn tiền trong Tây Du Ký ạ, việc này hơi khó để diễn tả :D
Cụ nói đúng, Phật giáo nam tông hay còn gọi là Phật giáo nguyên thủy với hàm ý giữ nguyên cách tu hành và truyền giáo từ thời đức Phật thích ca mâu ni còn tại thế. Khất thực là một cách đó, ngày trước phương tiện truyền thông không có, đi lại hạn chế, các nhà sư đi khất thực với mục đích chính là để truyền đạo, ngoài ra cách thức xin ăn cũng có ý nghĩa nhất định : chỉ xin đủ một bữa <biết đủ>, không tích trữ <dễ khởi lòng tham>, hình ảnh đi lại , cử chỉ... chậm rãi tức là sống chậm lại để nhìn lại minh <tu thân>. không chỉ có thế, ai cần đạo, cần phương thuốc chữa bệnh về tâm thì có thể học hỏi, xin truyền giáo pháp ,người ta gọi sư là "Sư" , tức là Thầy là ở chỗ đó .
- Còn cái vụ cụ nói "có nhã hứng xin thử tìm hiểu về 2 vị La Hán ăn chặn tiền trong Tây Du Ký ạ..." em xin có ý kiến thế này, tác Phẩm tây du ký mà sau này dựng thành Phim tôn ngộ không cụ và cháu đã từng say mê ngày trước vốn dĩ là một tác Phẩm văn học trào Phúng của nhà văn Ngô Thừa Ân, nó là một câu chuyện cổ tích , vẽ vời không có sự thật , vậy mà chúng ta đem ra mổ xẻ , lấy làm dẫn chứng vào thực tế thì thật là ngớ ngẩn, nó giống việc em và cụ tranh luận xem kuê của Tấm và Cám ở đâu, số đo ba vòng như thế nào ấy mà. Nếu cụ muốn "chuẩn" , xin mời cụ đọc tác Phẩm Tây Du kí "xịn "của chính đường tam tạng <nhà sư Huyền Trang>, có thể tìm trên mạng hoặc thư viện vì đã có cụ dịch sang tiếng việt rồi ạ, trong đó, sư có kể lại hành trình khó khăn của mình khi đi từ Trung kuoc sang Ấn độ du học và đem kinh sách về lại Tk, rồi các di tích, Phong tục nơi nhà sư đi kua...chứ không có cái vụ sư găP Phật tổ rồi các đệ tử của ngài đâu ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top