Thế thì cái bàn cái ghế còn vô ngã hơn? không hề dính mắc cái tôi, không hề tham sân siLợn, Bò, Gà nếu xét về sống 0 ngã, 0 thường, tỉnh ngủ (hiện tại) .... thì ở bậc thượng thừa. Nếu đc giác ngộ sẽ trở thành tứ linh
Thế thì cái bàn cái ghế còn vô ngã hơn? không hề dính mắc cái tôi, không hề tham sân siLợn, Bò, Gà nếu xét về sống 0 ngã, 0 thường, tỉnh ngủ (hiện tại) .... thì ở bậc thượng thừa. Nếu đc giác ngộ sẽ trở thành tứ linh
Không vậy mới lạEm sắp "tẩu hỏa nhập ma" rồi.
Có thể vậy, Phật học nhưng không từ bỏ Khoa học. Chấp nhận dính mắc, “chấp” vậy biết làm sao được Viết ra là đã ý thức rồi, vô thức, tàng thức không tự viết còm trực tiếp đượcNgay tại CMT này là ý thức của bạn, để đạt tầng nhận thức cao hơn bạn phải dùng cách khác với cnt tren
Quy luật chung là Linh Thức tỷ lệ thuận với tuổi thọ vòng đời , vòng đời càng cao thì độ Linh càng cao , chỗ này cụ hỏi tiếp tại sao lại thế nữa là em bí luôn đấyEm tò mò hỏi chút. Căn cứ vào cơ sở nào để nói Linh Thức của lợn cao hơn gà nhỉ? Là căn cứ vào cơ sở nào đó hay vốn nó vẫn là thế vì nhiều người nói, hoặc là nó được ghi tại cổ thư nào đó?
Thớt này giống như một phòng thí nghiệm thử “thức” vậy Các cụ cứ test thoải máiEm sắp "tẩu hỏa nhập ma" rồi.
Ý cụ là Như cây cổ thụ càng già càng “linh”? cái này cụ manhcsic đã lý giải ở trên: cái ta thấy là tâm ta. Chứ không phải cái cây già (hiện hữu, realism) linh hay không linh hơn.Q
Quy luật chung là Linh Thức tỷ lệ thuận với tuổi thọ vòng đời , vòng đời càng cao thì độ Linh càng cao , chỗ này cụ hỏi tiếp tại sao lại thế nữa là em bí luôn đấy
Cảm ơn cụ , khả năng cao là quan điểm của e vs các cụ là khác nhau .Ý cụ là Như cây cổ thụ càng già càng “linh”? cái này cụ manhcsic đã lý giải ở trên: cái ta thấy là tâm ta. Chứ không phải cái cây già (hiện hữu, realism) linh hay không linh hơn.
Quả là vậy , lấy dao mổ trâu đi giết gà thì quá phí , các ý còn lại của cụ vì hơi chung chung nên e cứ nghe để đấy đãTrước tiên em cá nhân ý kiến thế này, tâm thức dân gian Việt Nam bị vôi hoá cái quan niệm, cách giải thích và cách hiểu về nhân quả ở dạng thô sơ nhất. Những mô típ kiểu ông diết lợn bị dư lày ông mổ gà bị dư kia ông lái trâu bị dư nọ nó giản dị, dễ lan toả và đe doạ một trừng phạt ngay và luôn, trực tiếp. Cái này theo lý nhà chùa đã là sai, ti diên cái lý nhà chùa khó tiêu hoá với bình dân nên những ví dụ kia thông dụng lâu ngày lộng cẳng thành chân.
Các câu chuyện của bác về các trường hợp Di Matteo nói trên đều có vẻ có dấu hiệu tâm thần tâm lý, đương nhiên mà mời được vị thầy chùa nào uyên bác thì đem Duy Thức ra giảng vài chục năm chưa hết. Là ý em nói tư tưởng Duy Thức chứ không gồm khía cạnh tín ngưỡng. Ti diên, khoa tâm lý học hiện đại họ làm việc này tốt hơn. Dùng Duy Thức giống như đem biện chứng Moác Lee nín ra để mặc cả mua rau với con hàng cá vậy.
Ko em ko hỏi tiếp tại sao vòng đời dài thì Linh Thức cao hơn đâu . Nhưng mà như vậy em thấy lo lo là cho các cụ hay oánh chén:Q
Quy luật chung là Linh Thức tỷ lệ thuận với tuổi thọ vòng đời , vòng đời càng cao thì độ Linh càng cao , chỗ này cụ hỏi tiếp tại sao lại thế nữa là em bí luôn đấy
Chỗ này cụ đang nhầm lẫn vì câu truyện e đề cập đến việc giết mổ , còn đánh chén thì không liên ưuan lắmKo em ko hỏi tiếp tại sao vòng đời dài thì Linh Thức cao hơn đâu . Nhưng mà như vậy em thấy lo lo là cho các cụ hay oánh chén:
- cá tầm (50-80 năm, cá biệt một số loài sống tới 150 năm)
- trai nước ngọt (trong số các loài động vật không xương sống, trai ngọc nước ngọt là một trong những loài có tuổi thọ cao nhất lên tới 150 năm)
- ốc vòi voi (có thể sống tới 150 tuổi nếu được ẩn mình dưới đáy biển sâu).
Còn những con dị biệt dù ít ai săn bắt giết thịt thì Linh Thức phải thuộc hạng thượng thừa:
- Giun ống Lamellibrachia luymesi (ở vùng nước sâu của Vịnh Mexico, ở độ sâu hơn 1.000m, sống từ 170 đến 250 năm).
- Ngao Arctica islandica (thuộc họ Arcticidae, có nguồn gốc từ Bắc Đại Tây Dương, đã từng tìm thấy một cá thể loài này có tuổi đời 507 tuổi, từ thời nhà Minh ở Trung Quốc).
- Sứa bất tử Turritopsis dohrnii (phân bố ở vùng biển Địa Trung Hải, dường như không bao giờ chết vì nó có thể đảo ngược vòng đời trở lại thời kỳ sinh vật đơn bào trước khi tái sinh và tiếp tục trưởng thành).
- Cá đá Rougheye (sống ở Thái Bình Dương, một cá thể loài này được phát hiện gần Alaska có tuổi đời tới 205 tuổi).
E thì quem xem xét mọi việc nó nhẩn nha thong thả , tuần tự , cố gắng diễn đạt mọi thứ cho dễ hiểu , còn kiểu trăm sông đổ vào một gáo em không ham .Lợn, Bò, Gà nếu xét về sống 0 ngã, 0 thường, tỉnh ngủ (hiện tại) .... thì ở bậc thượng thừa. Nếu đc giác ngộ sẽ trở thành tứ linh
Sứa có 2 dạng hình tồn tại là polyp (= thủy tức) và medusa (= thủy mẫu). Turritopsis dohrnii có thể chuyển ngược từ dạng medusa thành dạng polyp thông qua quy trình phát triển tế bào bằng chuyển dịch biệt hóa (transdifferentiation), làm thay đổi biệt hóa tế bào (cellular differentiation) để chuyển chúng thành các tế bào mới. Bản thân polyp vẫn là đa bào chứ không phải là đơn bào cụ nhé. Cấu tạo cơ thể polyp là gần giống một cái túi với 2 lớp tế bào - tương ứng gọi là ngoại bì và nội bì, giữa 2 lớp tế bào là lớp keo giữa (mesoglea) chủ yếu là nước cộng vài chất như protein dạng sợi. Phần đế gắn vào chất nền, còn phần trên là miệng với một vòng các xúc tu chứa các thích bào (các tế bào châm) để châm và tiêm chất độc vào con mồi một khi các xúc tu của polyp tóm được con mồi này. Các sợi cơ dọc hình thành từ các tế bào của ngoại bì cho phép các xúc tu co lại khi polyp đưa thức ăn vào miệng. Các sợi cơ hình tròn hình thành từ các tế bào của nội bì cho phép các xúc tu giãn dài hoặc đẩy ra ngoài sau khi chúng bị co lại trước đó.......
- Sứa bất tử Turritopsis dohrnii (phân bố ở vùng biển Địa Trung Hải, dường như không bao giờ chết vì nó có thể đảo ngược vòng đời trở lại thời kỳ sinh vật đơn bào trước khi tái sinh và tiếp tục trưởng thành).
.....
Đó chính là cái rối mắc khi các thầy chùa Ấn Độ sang Tàu. Vốn cả Phật Đạo Nho quan điểm chung là duy lý, mọi thứ thuộc về trí tuệ nhận thức abcgz là từ tâm mà ra tức đã có sẵn bên trong chờ khai mở. Bên Tàu vốn đạo Nho đạo Lão đều cho rằng cái Đức lý tiên thiên có sẵn đã gồm đủ tính giời. Bởi vậy sự học tập tiếp thu kinh diệm trải diệm trong quá trình nhớn lên càng làm người ta xa rời cái tiên thiên giời cho. Để thoả hiệp với quan điểm người Tàu thì lý lẽ về "Phật tính có sẵn" trong mỗi người được cài vào nhằm mở rộng hay hạ thấp tiêu chí tuyển dụng.Lợn, Bò, Gà nếu xét về sống 0 ngã, 0 thường, tỉnh ngủ (hiện tại) .... thì ở bậc thượng thừa. Nếu đc giác ngộ sẽ trở thành tứ linh
1. Có tâm mà không có linh, mọi sự tự tập là bằng không. Nói cách khác lợn bò gà có tâm chủ yếu vào việc ăn nên không có "phép lạ" nào xảy ra cảĐó chính là cái rối mắc khi các thầy chùa Ấn Độ sang Tàu. Vốn cả Phật Đạo Nho quan điểm chung là duy lý, mọi thứ thuộc về trí tuệ nhận thức abcgz là từ tâm mà ra tức đã có sẵn bên trong chờ khai mở. Bên Tàu vốn đạo Nho đạo Lão đều cho rằng cái Đức lý tiên thiên có sẵn đã gồm đủ tính giời. Bởi vậy sự học tập tiếp thu kinh diệm trải diệm trong quá trình nhớn lên càng làm người ta xa rời cái tiên thiên giời cho. Để thoả hiệp với quan điểm người Tàu thì lý lẽ về "Phật tính có sẵn" trong mỗi người được cài vào nhằm mở rộng hay hạ thấp tiêu chí tuyển dụng.
Nhưng xét lý lẽ cho cùng, nếu tu (học) để trở lại cái bản thể thuần phác ban đầu thì chẳng thà cứ cho đi tu từ sơ sanh rồi tùy duyên giác ngộ chả hơn cho học chữ học lý luận càng học càng tạp nhiễm. Có câu chuyện Thiền khá hóm hỉnh và thâm thúy có nói rằng ông chó cũng có Phật tính kia.
Cái ta thấy là tâm ta (muốn/có), nếu tâm hướng tới sự linh thiêng nào đó (có tâm có linh), cho đến lúc cảm nhận sự linh thiêng (cảm nhận/định nghĩa riêng của bạn) sẽ thấy câu "có cảm có ứng là đúng". Nói vạn vật thánh linh khí bạn cảm nhận được thánh linh đó (yêu vạn vật).Ý cụ là Như cây cổ thụ càng già càng “linh”? cái này cụ manhcsic đã lý giải ở trên: cái ta thấy là tâm ta. Chứ không phải cái cây già (hiện hữu, realism) linh hay không linh hơn.
Cơ chế phản ứng của xúc tu đó, có thể nào gần giống với lấy búa cao su gõ đầu gối người thì chân bật lên (phản xạ tự nhiên). Trong phản xạ tự nhiên (do mô phỏng hệ quả tương lai để ra quyết định?, biết phản ứng thì sống, không phản ứng (không thích nghi) thì khả năng Dì Matteo cao.Sứa có 2 dạng hình tồn tại là polyp (= thủy tức) và medusa (= thủy mẫu). Turritopsis dohrnii có thể chuyển ngược từ dạng medusa thành dạng polyp thông qua quy trình phát triển tế bào bằng chuyển dịch biệt hóa (transdifferentiation), làm thay đổi biệt hóa tế bào (cellular differentiation) để chuyển chúng thành các tế bào mới. Bản thân polyp vẫn là đa bào chứ không phải là đơn bào cụ nhé. Cấu tạo cơ thể polyp là gần giống một cái túi với 2 lớp tế bào - tương ứng gọi là ngoại bì và nội bì, giữa 2 lớp tế bào là lớp keo giữa (mesoglea) chủ yếu là nước cộng vài chất như protein dạng sợi. Phần đế gắn vào chất nền, còn phần trên là miệng với một vòng các xúc tu chứa các thích bào (các tế bào châm) để châm và tiêm chất độc vào con mồi một khi các xúc tu của polyp tóm được con mồi này. Các sợi cơ dọc hình thành từ các tế bào của ngoại bì cho phép các xúc tu co lại khi polyp đưa thức ăn vào miệng. Các sợi cơ hình tròn hình thành từ các tế bào của nội bì cho phép các xúc tu giãn dài hoặc đẩy ra ngoài sau khi chúng bị co lại trước đó.
Bỏ qua tất cả kiến thức sẽ thấy vạn vật như nhau, ngược lại thêm hệ tư tưởng/câu chuyện/quan điểm sẽ có đá phong thủy, biển số đấu giá, trà đạo... Trong kinh doanh gọi là tạo dựng câu chuyện cho sản phẩm/hay thương hiệu.Quy luật chung là Linh Thức tỷ lệ thuận với tuổi thọ vòng đời , vòng đời càng cao thì độ Linh càng cao , chỗ này cụ hỏi tiếp tại sao lại thế nữa là em bí luôn đấy
Em phán đoán cụ đang nói đến cái mà Dân gian gọi là "có căn". Càng yếu bóng vía càng dễ thấy Ma.Cái ta thấy là tâm ta (muốn/có), nếu tâm hướng tới sự linh thiêng nào đó (có tâm có linh), cho đến lúc cảm nhận sự linh thiêng (cảm nhận/định nghĩa riêng của bạn) sẽ thấy câu "có cảm có ứng là đúng". Nói vạn vật thánh linh khí bạn cảm nhận được thánh linh đó (yêu vạn vật).
Thật sự tôi không hiểu bạn viết gì?Em phán đoán cụ đang nói đến cái mà Dân gian gọi là "có căn". Càng yếu bóng vía càng dễ thấy Ma.
Giống như khi nghe một bản nhạc, tần số đồng điệu thì cộng hưởng. Hợp khẩu vị (taste). Cái này trong Phật học dùng từ đơn giản hơn là "Duyên" (chữ Duyên trong nghĩa em hiểu Trung tính, không tốt không xấu - mà điều kiện cần và đủ hợp thành, hợp taste thị sợi tơ hồng bật tưng tưng love at first sight. Nên khẩu vị / taste mỗi người khác nhau).
Đố ai định nghĩa được chữ yêu?