- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,156
- Động cơ
- 350,603 Mã lực
Nói chung cái gì không rõ thì hỏi hoặc google trước đã, cứ auto chửi nó thể hiện cái dốt và trẻ trâu của mình ra.
Không hẳn đâu cháu. Bài này phần lớn chỉ hs chuyên Ngữ văn mới biết chứ đại trà thì không dù chỉ mang máng. So sánh hai bài là hơi cưỡng chút dù công nhận cũng khá nổi tiếng.答國王國祚之問 (Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn).
國祚如藤絡 (Quốc tộ như đằng lạc).
南天裏太平 (Nam thiên lý thái bình).
無為居殿閣 (Vô vi cư điện các).
處處息刀兵 (Xứ xứ tức đao binh).
Dịch nghĩa:
Vận nước như dây leo quấn quít,
Trời Nam mở nền thái bình.
Hãy dùng phép Vô vi ở nơi cung đình,
Thì mọi chốn đều dứt hết đao binh.
-----------------
Bài thơ của Pháp thuận Thiền sư (914 - 990), từ năm 2007, được sử dụng làm bài đọc thêm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10.
Bài này nổi tiếng ngang với bài 南國山河 (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt.
Lão thâm vãi....Cái gì mà chỉ có thể lôi con khỉ ra khỏi khu rừng mà không thể lôi khu rừng ra khỏi con khỉ ấy.
Em ít học nên nhứ lõm bõm, không biết ra răng.
Cái vd của bác ko khó hiểuCái gì mà chỉ có thể lôi con khỉ ra khỏi khu rừng mà không thể lôi khu rừng ra khỏi con khỉ ấy.
Em ít học nên nhứ lõm bõm, không biết ra răng.
Mới nhìn em tưởng quốc lộ như mớ bòng bong
Đọc cái tít e tưởng bọn trẻ trâu nó đang nói lái để đá xoáy nhau.Em đơ mất cả phút mới biết là tiếng Việt.
Vầng, cụ nói đúng. Vậy cụ để chữ ký rặt tiếng Anh thì phải"Ngộ chữ thời 4.0" em tưởng là viết về chuyện chêm tiếng Anh vào trong câu nói chứ tiêu đề thế kia là ngộ chữ cổ.
Nói đến chuyện chêm từ tiếng Anh khi nói hay viết, nhiều người ra vẻ là mình văn minh hoặc tây hoá khi hay chêm như vậy, em thấy rất buồn cười, đúng theo kiểu học đòi. Giá như từ đó quá khó để diễn đạt bằng tiếng Việt, hay là phải diễn đạt rất dài để hiểu hết ý tứ thì không nói làm gì, nhiều từ rất phổ dụng mà vẫn phải viết bằng tiếng Anh thì chẳng khác gì chuyện ông trọc phú.
Sao lại tiếng Việt ???Em đơ mất cả phút mới biết là tiếng Việt.
Bài thơ 答國王國祚之問 (Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn) là nổi tiếng nhất khi nói về trị quốc thời thái bình.Không hẳn đâu cháu. Bài này phần lớn chỉ hs chuyên Ngữ văn mới biết chứ đại trà thì không dù chỉ mang máng. So sánh hai bài là hơi cưỡng chút dù công nhận cũng khá nổi tiếng.
Ko đúng, lịch sử Việt Nam vẫn được nói là gắn với dựng nước và giữ nước nhé. Đâu phải là học sinh được dạy thiên về 1 mảng.Bài thơ 答國王國祚之問 (Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn) là nổi tiếng nhất khi nói về trị quốc thời thái bình.
Những bài 南國山河 (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt, 諭諸裨將檄文 (Hịch tướng sĩ) của Trần Hưng Đạo, 平吳大誥 (Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi, là nói về lịch sử chiến tranh giữ nước.
Học sinh được dạy nghiêng về lịch sử chiến tranh giữ nước hơi nhiều, nên thành ra khi có ai đó nói về "Quốc tộ đằng lạc", sẽ bị cảm giác là "ngộ chữ".
Chính xác. Chú cũng đã muốn còm ngay như vậy trên còm kia nhưng e ngại dài dòng.Bài thơ 答國王國祚之問 (Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn) là nổi tiếng nhất khi nói về trị quốc thời thái bình.
Những bài 南國山河 (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt, 諭諸裨將檄文 (Hịch tướng sĩ) của Trần Hưng Đạo, 平吳大誥 (Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi, là nói về lịch sử chiến tranh giữ nước.
Học sinh được dạy nghiêng về lịch sử chiến tranh giữ nước hơi nhiều, nên thành ra khi có ai đó nói về "Quốc tộ đằng lạc", sẽ bị cảm giác là "ngộ chữ".
Cháu thấy bình thường, không "ngộ chữ" vì cháu thuộc lòng bài thơ này. Tất nhiên cháu tôn trọng ý kiến người khác, nếu họ cho rằng sử dụng "Quốc tộ đằng lạc" là ngộ chữ.Nghe " quốc tộ đằng lạc " ko thấy ngộ chữ mà thấy quá ngộ ấy.
Cụ không hiểu ý em ạ? Ý em là kiểu chêm từ lõm bõm nhé, giỏi thì viết cả câu, cả đoạn bằng tiếng anh thì có sao đâu nhỉ? Em đang đọc cả đống sách tiếng anh và viết bài luận môn học bằng tiếng anh đây, em thấy bình thường mà.Vầng, cụ nói đúng. Vậy cụ để chữ ký rặt tiếng Anh thì phải
Đúng là hai bài nổi tiếng ngang nhau. Một bài nghe suốt từ bé, một bài bây giờ tìm wiki mới biết. Thậm chí lướt qua còn đọc nhầm thành "quốc lộ..."答國王國祚之問 (Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn).
國祚如藤絡 (Quốc tộ như đằng lạc).
南天裏太平 (Nam thiên lý thái bình).
無為居殿閣 (Vô vi cư điện các).
處處息刀兵 (Xứ xứ tức đao binh).
Dịch nghĩa:
Vận nước như dây leo quấn quít,
Trời Nam mở nền thái bình.
Hãy dùng phép Vô vi ở nơi cung đình,
Thì mọi chốn đều dứt hết đao binh.
-----------------
Bài thơ của Pháp thuận Thiền sư (914 - 990), từ năm 2007, được sử dụng làm bài đọc thêm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10.
Bài này nổi tiếng ngang với bài 南國山河 (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt.
Bạn trẻ kia nhận định và nói đúng đấy cụ.Ko đúng, lịch sử Việt Nam vẫn được nói là gắn với dựng nước và giữ nước nhé. Đâu phải là học sinh được dạy thiên về 1 mảng.
Cỡ như bài trên rất cổ kính. Nhưng còn ít được biết như Tụng tây hồ phú or Phú sông Bạch Đằng, có gì lạ ?
Nghe " quốc tộ đằng lạc " ko thấy ngộ chữ mà thấy quá ngộ ấy.