Cứ tiêu tiền mặt thì không sợ lộ thông tin thẻ phải không các cụ?
Cách đấy chuẩn đó, e cứ thanh toán thì bật thẻ còn ko thì off đi, cho bọn nó hack thoải mái cũng ko rút tiền của mình đượcThanh toán ko dùng tiền mặt thì có mấy kiểu sau:
1- Quẹt thẻ trực tiếp tại cửa hàng: ko có nguy cơ từ seller, trừ khi để nhân viên mang thẻ đi rồi nhân viên nó ghi lại thông tin;
2- Trả online bằng cách chuyển khoản từ tài khoản ngân hàng của mình vào 1 tài khoản ngân hàng được chỉ định của seller: ko có nguy cơ từ seller, nguy cơ là từ máy của mình hoặc ngân hàng của mình bị theo dõi/hack;
3- Trả online qua bên thứ 3 như Paypal: ko có nguy cơ từ seller; Rủi ro chỉ đến từ tài khoản bên thứ 3 (Paypal);
4- Trả online qua thẻ bằng cách nhập mã số thẻ, ngày hết hạn,... tại phần thanh toán trực tuyến trên website của seller: có nguy cơ từ seller nếu website của seller bị theo dõi/ hack... hoặc seller cố tình ghi trộm/lưu thông tin của buyer.
E thường ko chọn cách 4. Mua hàng nước ngoài thì qua Paypal. Bình thường toàn khoá chức năng thanh toán online của thẻ. Chỉ khi cần thanh toán mới bật. Thanh toán xong lại tắt.
Ko biết e viết vậy có đúng ko. Các cụ chỉ giáo thêm. Thanks.
Vậy là Viễn Thông A với thương vụ Vsmart ... phỏng cụ?Ai là người có lơi nhất sau vụ này.
Thằng í chắc 60% có mùi.
Cụ đã dùng máy POS chưa ? Cụ cà thẻ thì 100 % thông tin thẻ chuyển về ngân hàng nhé và ngân hàng xử lý , cái Bill máy POS nó in ra cho TGDĐ cũng chỉ có tên ,số tiền , số thẻ cũng mã hóa 1 phần, TGDĐ không can thiệp được vào quá trình này , trừ khi nhân viên mang thẻ đó đi chụp hình , hay ghi lại thông tin mà thường là không bao giờ được phép .Vâng cụ
ĐT trong tay mình; máy tính trong tay mình; mình íu kết nối trực tiếp gì vào đường dây của họ mà xểnh ra cái còn bị nó lấy sạch thông tin. Đằng này thiết bị pos đặt tại chỗ nó; trong tay nó, kết nối thế nào thì chỉ nó biết.
Vậy mà tin được lời nó à ?
Mệ, làm như chúng ta tuyền là trẻ con mà nói thế.
Nghe câu giải thích kiểu này, em mất nốt tí niềm tin còn sót lại là TGDĐ đang bị oan.
"Khi khách mua và cà thẻ tại cửa hàng, máy POS đọc thẻ của khách là máy của ngân hàng. Như vậy bản chất là ngân hàng đang đọc thẻ của khách và chuyển dữ liệu về hệ thống của họ, Thế Giới Di Động không can thiệp vào quá trình này cũng như không được phép lưu trữ bất cứ thông tin nào của khách hàng"
Mấy hôm trước đọc cái tin này : Đại gia "ngầm" gốc Sơn La túi tiền hơn nghìn tỷ, tôi đã thấy hơi lạ.
Lạ bởi vì một người kín tiếng bao năm nay, tự nhiên nhảy lên mặt báo làm gì ?
Bây giờ xuất hiện thông tin TGDĐ "bị lộ" thông tin khách hàng, lại đúng lĩnh vực phụ trách của đại gia Sơn La.
Có lẽ nội bộ lãnh đạo cấp cao của TGDĐ đang có vấn đề ?
Cụ đã dùng máy POS chưa ? Cụ cà thẻ thì 100 % thông tin thẻ chuyển về ngân hàng nhé và ngân hàng xử lý , cái Bill máy POS nó in ra cho TGDĐ cũng chỉ có tên ,số tiền , số thẻ cũng mã hóa 1 phần, TGDĐ không can thiệp được vào quá trình này , trừ khi nhân viên mang thẻ đó đi chụp hình , hay ghi lại thông tin mà thường là không bao giờ được phép .
Vụ này em tin là có thằng đang chơi xấu lại TGDĐ cố tạo data giả ,data về tên và email , số điện thoại thì chỉ cần là nhân viên cấp cao của TGDĐ là chúng nó tuồn ra được ngay , ngay như VIN danh sách khách hàng mua căn hộ nó còn bán đầy , riêng số thẻ visa, master hoặc thẻ ATM thì một là fake thêm vào, cũng có thể payment dành riêng cho TGDĐ của 1 bên thứ 3 bị hack và tung lên .
Bẩm cụ. POS kết nối mạng internet trực tiếp đến ngân hàng, ko qua bất kỳ gateway nào của cửa hàng. Cửa hàng muốn can thiệp cũng ko được vì thông tin đã được mã hóa trên đường truyền. Cửa hàng cứ thấy máy in của POS in ra bill thì ok là đã thanh toán chứ ko thể kiểm soát được chi tiết thông tin.Lý thuyết nó là thế cụ à.
Còn thực tế, như em bẩu, cái đt trong tay mình; cái mt trong tay mình; mình chả kết nối trực tiếp với ai đó mà họ còn móc sạch thông tin trong máy của mình cơ mà.
Về lý thuyết thì chỉ cần mình đặt mật khẩu, người khác không có mật khẩu là không xâm nhập vào được thiết bị của mình.
Bọn đấy có trò lưu thông tin thẻ để dùng cho lần thanh toán sau khỏi phải nhập hoặc lưu để khi tới ngày charge phí hủy phòng nó sẽ tự trừTGDD phải qua cổng thanh toán, nhưng trước khi đẩy sang payment gateway khác, việc họ lưu thông tin người dùng đã nhập (số thẻ, ngày hết hạn, tên chủ thẻ, CVV) vào 1 chỗ nào đó rồi mới đẩy sang cổng thanh toán. Đây là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Vụ Agoda hay booking.com lưu thông tin thẻ của KH bị bóc phốt đầu năm 2018 là ví dụ điển hình
Thanh toán nó là thuộc bên thứ 3, làm sao mà TGDD nó can thiệp được, ai đã từng tích hợp hệ thống thanh toán là rõ, website của người bán hàng nó chỉ lấy đúng thông tin số tiền cần thanh toán, và ID của hợp đồng (hóa đơn, Invoice no...), chứ website làm gì nó làm đc việc lấy số thẻ và mã thẻ, mật khẩuChắc gì đã không luuw lên hệ thống của TGDD? ông nào show cho tôi cái giao dịch của thế giới di động khi giao dịch bang thẻ xem nào? đoạn payments method ý? xem có key thẻ vào hệ thống để bán hang của tgđ ko?
Em cũng nghi lắm, vì nếu chỉ lộ số thẻ master , visa thì còn có thể là TGDĐ lưu thông tin trước khi chuyển qua gate payment , chứ lưu cả thẻ ATM thì 100 % là chuyển qua gate Payment mới nhập thông tin .bài học của Masan với nước mắm, nước tương truyền thống nay đã tới TGDD .
các cụ phân tích xem ai oánh quả này?
Thực tế đúng như vậy đấy, bên em có POS, em biết. Cái POS do NH phát, bên trong nó có 1 cái sim để kết nối trực tiếp đến mạng của NH. Khách hàng trả tiền vào NH sau đó NH mới chuyển vào TK chủ POS sau (thường cũng khá lâu, cả buổi mới đến).Vâng cụ
ĐT trong tay mình; máy tính trong tay mình; mình íu kết nối trực tiếp gì vào đường dây của họ mà xểnh ra cái còn bị nó lấy sạch thông tin. Đằng này thiết bị pos đặt tại chỗ nó; trong tay nó, kết nối thế nào thì chỉ nó biết.
Vậy mà tin được lời nó à ?
Mệ, làm như chúng ta tuyền là trẻ con mà nói thế.
Nghe câu giải thích kiểu này, em mất nốt tí niềm tin còn sót lại là TGDĐ đang bị oan.
"Khi khách mua và cà thẻ tại cửa hàng, máy POS đọc thẻ của khách là máy của ngân hàng. Như vậy bản chất là ngân hàng đang đọc thẻ của khách và chuyển dữ liệu về hệ thống của họ, Thế Giới Di Động không can thiệp vào quá trình này cũng như không được phép lưu trữ bất cứ thông tin nào của khách hàng"
Vâng cụBẩm cụ. POS kết nối mạng internet trực tiếp đến ngân hàng, ko qua bất kỳ gateway nào của cửa hàng. Cửa hàng muốn can thiệp cũng ko được vì thông tin đã được mã hóa trên đường truyền. Cửa hàng cứ thấy máy in của POS in ra bill thì ok là đã thanh toán chứ ko thể kiểm soát được chi tiết thông tin.
Và như cụ nói, chắc ngân hàng thi thoảng đến kiểm tra để xem máy có bị hỏng không thôi sao ?Thực tế đúng như vậy đấy, bên em có POS, em biết. Cái POS do NH phát, bên trong nó có 1 cái sim để kết nối trực tiếp đến mạng của NH. Khách hàng trả tiền vào NH sau đó NH mới chuyển vào TK chủ POS sau (thường cũng khá lâu, cả buổi mới đến).
Muốn can thiệp phải hack cái POS đó, song hack để làm gì và NH thi thoảng nó vẫn đến kiểm tra cái POS thì làm sao mà dám hack.
HỌ làm thế để làm gì? để có thông tin thẻ của KH mà phải mạo hiểm hack cái POS. Nếu bị phát hiện cố tình hack POS chắc bị đi tù vài chục niên chứ chả chơi. Có ông nào hâm mạo hiểm như thế chỉ để lưu lại thông tin thẻ không hở cụ.Vâng cụ
em đã nói đấy là LÝ THUYẾT thì đúng là như thế. Em có bẩu là lý thuyết, nguyên lý hay là ngân hàng (hay bất kỳ ai) cho phép nó kết nối đâu. Thậm chí những vị trí nhậy cảm nó còn niêm phong bằng các kiểu khác nhau như đồ xi, đổ chì, đổ bê tông, dán giấy đóng dấu giáp lai mà.
Và cũng chả thằng nào nhận là tau sẽ xâm nhập theo đường này theo đường kia.
Máy đặt ở nhà cụ, cụ chả có nhu cầu, cụ chả có mục đích thì nó cho phép kết nối cụ cũng chả làm. Hoặc cụ muốn mà cụ chả có kiến thức thì cụ cũng chịu.
Còn thực tế, những người được tiếp cận với các thiết bị, với đường truyền ấy, họ không làm gì (vì chả có nhu cầu) hoặc họ làm giề theo nhu cầu và khả năng của họ thì trời mới biết.