[Funland] Ngành nail tại Mỹ?

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,491
Động cơ
69,467 Mã lực
Tuổi
43
Em bắt đầu học làm nails là đầu năm 2019 (lúc em 43 tuổi), mất 6 tháng thì mới tạm lành nghề (học không mất tiền, bắt đầu từ tháng thứ 2 nhận lương 10 ngàn korun, tăng dần lên tới tháng thứ 6 thì ra nghề, nhận mức lương 30 ngàn korun). Lúc đó em bắt đầu tìm hiểu để mở tiệm. Em có chút thuận tiện là em biết tiếng, có nghề xây dựng, nên em tự đầu tư một tiệm ở Praha vì lúc đó không có đồng vốn nào cả (thời điểm đó em mới nhận quyết định ly hôn của toà và còn một số khoản nợ không nhỏ vẫn phải trả hàng tháng).

Sau khi dựng được cái tiệm đầu tiên đó, em thấy khả năng của em vẫn chưa đủ để tự triển khai, mà gọi người để hợp tác cũng khó vì lúc đó em chưa khẳng định được năng lực gì trong lĩnh vực này. Em đành phải nhượng lại tiệm và đi làm thuê một thời gian. Lúc đó vợ chồng người em quen muốn mở rộng kinh doanh ở thành phố Pribram, nên muốn hợp tác với em. Họ bỏ vốn còn em bỏ công để mở thêm một tiệm mới tại thành phố này.

Tụi em tìm mặt bằng thuê và em tự lo giấy tờ và việc sửa chữa bau tiệm. Tiệm khai trương trong đúng lúc dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, phải đóng cửa mất hai đợt (một đợt 6 tháng, một đợt 3 tháng). Trong thời gian này, tận dụng nhiều mặt bằng bỏ trống, em tranh thủ bau thêm một tiệm nữa ở Praha và cũng nhượng lại để gom vốn.

Theo đánh giá của em, nghề làm nails không khó, ai cũng có thể làm được, miễn là chịu khó và có quyết tâm. Nhiều người đeo kính cận vẫn làm bộ móng tốt và đẹp. Phải chấp nhận bỏ thời gian và chi phí để học lấy cái nghề. Thường thì ở nhiều thành phố lớn thì học không mất tiền với điều kiện phải ở lại tiệm làm việc ít nhất 6 tháng hoặc 1 năm. Còn nếu không muốn ràng buộc thì phải trả phí mất từ 10 ngàn tới 20 ngàn korun từ 1 tới 2 tháng.

Như ở bên Séc, một tiệm nằm trong khu Trung tâm thương mại với 4 tới 6 thợ (lương trả thợ kiểu ăn chia vì thu nhập của tiệm đã ổn định) thì tiền sang nhượng tầm 1 tới 2 trăm ngàn USD. Nhưng ít ai sang nhượng lại, nếu không vì một lý do bất khả kháng nào đó. Cái khó của việc kinh doanh ngành nails là phải giữ và gọi được thợ. Chính vì vậy, những tiệm đông thợ đều là những tiệm giá bán sẽ rất cao, bởi chủ gần như không phải lo nhiều, vì bản thân các thợ đã luôn cố gắng giữ khách để tăng thu nhập. Mức lương bao của nghề nails tại Séc hiện từ 50 tới 80 ngàn korun, nên nếu tiệm không đảm bảo được mức lương thợ mong muốn thì thợ sẽ tìm được chỗ làm khác ngay.

Em không có kinh nghiệm về việc kinh doanh nghề nails ở Mỹ, nên chỉ chia sẻ với mợ và những ai quan tâm tới lĩnh vực này trên hiểu biết của em tại thị trường Séc. Em bước vào nghề này khá muộn, khi thị trường Séc đã gần như bão hoà, nên em phải tìm hướng đi mới phù hợp với khả năng và điều kiện của em.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ ạ. Nhiều khi nghề đến như một cái duyên nhỉ, e nhiều khi rảnh cứ hay nghĩ vẩn vơ và đích đến còn mông lung nên cũng chưa quyết tâm theo đuổi cái gì đó. Thực ra e nhiều lần nghĩ đến vc di cư nhưng cũng chả biết sang đó mình làm dc gì vì tiếng chỉ ở mức giao tiếp dc, bằng cấp thì chắc bên đó k dùng đến bằng bên này, sang đó e chả có bà con họ hàng gì, k biết có trụ dc k trong khi mất cả mớ tiền chi phí nên cứ lửng lơ. Rồi tuổi trẻ trôi qua, giờ bắt đầu có tuổi thì càng khó thay đổi cụ ạ. Tham khảo cụ vậy thôi chứ khả năng e sang mở tiệm nail bên đó cũng k nhiều :D. Hiện mẹ thì chưa tính vc sang nhưng E cho thằng cu lớn sang đó học rồi, cháu nó đang muốn học về bác sỹ da liễu hoặc thẩm mỹ, đang động viên cháu là nếu học thì cố trụ lại mà làm bên này chứ đừng về vội, k biết là mở một tiệm spa chăm sóc cả da, cả móng bên đó có khó khăn và tốn kém lắm không. Thôi thì cứ học đã, 5-10 năm nữa tính tiếp cụ ạ. Chúc cụ thành công và hạnh phúc nơi xứ người cụ nhé!
 

Rô-Ron

Xe điện
Biển số
OF-50460
Ngày cấp bằng
8/11/09
Số km
2,099
Động cơ
475,547 Mã lực
Nail Mỹ chả biết kiếm ăn tốt không, chứ nail Việt, em về quê chạy từ nhà ra chợ có 500m mà đếm sơ sơ chục tiệm.
Nail ở Mỹ nó quy hoạch là mỗi cửa hàng phải cách nhau bao nhiêu km ấy nên ko bị chồng chéo như kiểu VN mình. Chắc làm ăn vẫn được.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,315
Động cơ
40,707 Mã lực
Quan điểm của mình thì nghề nào cũng cao quý và đáng tự hào cả nếu việc làm đó không vi phạm pháp luật và đạo đức.
Tuy nhiên thực tế mình thấy rằng bọn Tây trắng nó vẫn rất chi là phân biệt nghề nghiệp và luôn tỏ ra thượng đẳng . Thế nên có những nghề mà bọn Tây trắng nó không muốn làm và dồn hết cho dân nhập cư, trong đó có cái nghề nail này. Với bọn Tây trắng trong tâm trí của nó thì nghề nail là nghề cho lũ hạ đẳng. Chúng nó thà ở nhà thất nghiệp bú trợ cấp còn hơn đi làm nghề này. Nghề nails nở rộ ở Mỹ chính phần lớn nhờ công của người Việt nhập cư chứ trước đó dân Mỹ không hề thích làm nghề này.
He he, kệ đi cụ nhỉ.
Trong clip e cũng thấy VuongPham nói là nhân viên nail trong tiệm còn khá già hơn dân đang relax trong các bàn. Cứ có tiền đi rồi sẽ làm chủ và làm đc nhiều việc đẳng cấp hơn.

E xem clip khác về Tôn Quí, tỉ phú ngành nail mới thấy kho xưởng, dải sản phẩm qui mô ntn và vị trị thống trị, ngành nail của người VN ra sao.
Cũng nể cụ Quí này vì sự ham học hỏi, sáng tạo. Cụ ấy là kĩ sư hóa mà sx các chế phẩm cho ngành nail, thiết kế phòng, bàn ghế và đồng thời kd chuỗi tiệm nhiều trăm. Ko phải tự nhiên cụ ấy là tỉ phú ngành này.
Giá như người Việt tiếp tục vươn lên làm bá chủ vài ngành mang tính sáng tạo và dẫn dắt về sxcn, công nghệ nữa thì VN khá giả hẳn.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Thời em còn làm việc cho một hãng viễn thông to nhất lúc bấy giờ bên US khi nó chưa phá sản theo dạng H1B dài hạn (em làm software engineer cho hãng Nortel Network, cũng từng thiết kế mấy cái cable modem và viết fw cho nó để cung cấp cho bọn AT&T, sau thì làm về công nghệ Ethernet, IMS, VoIP (SIP, H323, IPPBX cho doanh nghiệp)... lúc đó thằng Huawei mới chỉ có cái lab bé tí ở Markham, Ontario, Canada, còn thằng Cisco mới chỉ như thằng bé mới qua gia đoạn biết đi và bắt đầu tập chạy), đi khá nhiều nơi có người Việt sinh sống ,nhiều nhất ở Cali và Houston, thì nghành nail lúc đó cực thịnh, đến 80% - 90% dân Việt là làm nails cho chủ là người Việt cũng có, người Hoa cũng có, khá nhiều trong số đó từng có học ĐH ở bên VN và sang Mỹ theo diện, sỹ quan chính quyền trước 75, bảo lãnh vợ chồng, đoàn tụ gia đình và cả ...vượt biên. Cụ xukthal ở trên chửi bạn mình là học BK ra rồi làm nail thì đáng trách là chưa hiểu tình huống thực tế, ở US muốn hành nghề đều phải qua đạo tạo và thi lấy chứng chỉ hành nghề , một loại license có thời hạn và phải tiếp tục gia hạn với một số nghành nghề nhất định. Chỉ có một vài nghành như kỹ sư về Electric & Electronic Engineering ( EE) hay vài nghành thuộc khối STEM thì họ có thể chấp nhận bằng ĐH trong nước nếu đáp ứng yêu cầu, và căn cứ vào cái kinh nghiệm thực tế khi phỏng vấn, rồi background checking, sẽ quyết định mướn nếu thấy được, lúc đó là do bùng nổ về dotcom, nguồn lực trong nước Mỹ không đủ và cần rất nhiều lượng lao động nước ngoài và nhập cư có trình độ nên bọn Mỹ mới mở rộng cái quota H1B để giải quyết cái nhu cầu này, đa phần để có được H1B thì ban đầu đa phần đều phải làm cho contractor trước rồi sau đó mới kiếm cơ hội được convert sang làm fulltime employee, như vậy thì mới được hãng bảo lãnh để tiếp tục xin H1B và còn thể apply thường trú nhân sau này, lương thì không thể cao hơn Mỹ trắng được. Dù có là học ĐH Y khoa ở VN và đã hành nghề rồi thì cũng không được tuyển dụng vì không có bằng cấp ở US, rất nhiều người làm nail ở Mỹ em quen cũng từng là bác sỹ ở mấy bệnh viện lớn ở SG, nhiều ông còn là bác sỹ quân đội từ thời ông Thiệu.

Thời những năm đầu 2000, rất nhiều người làm cho một hãng công nghệ của Mỹ, hay nhà thầu của nó là Ấn Độ ở VN sau đó xin H1B khi có LOI của hãng để xin dang B1 trước (dạng làm trước một thời gian theo kiểu đi đào tạo trá hình 3-6 tháng, sau đó mới xin apply H1B, bọn Mỹ nó thừa biết nhưng nó lờ đi do cần người để làm cho bọn nó) sau đó apply lại dạng H1B hoặc xin được H1B ngay từ đầu đều có cơ hội xin được pernanment resident về sau, số khác thì kết hôn sau khi qua được Mỹ để được ở lại (cả giả lẫn thật), giờ đa phần đều có quốc tịch. Hồi đó phỏng vấn xin visa rất dễ dàng nhất là với dân làm software, có công ty xin visa từng đợt 10 đứa đi onsite mà lên lãnh sự quán Mỹ ở SG nó chỉ gọi một thằng lên và hỏi vài câu rồi cho visa nguyên cả băng luôn, H1B thì cũng chỉ hỏi 2-3 câu rồi biểu 3 ngày sau qua cổng kế bên lấy visa (em chưa từng fail visa, kể cả apply lại H1B đến 3 lần, còn visa schengen thì lại bị trượt, chắc do không có tài sản đảm bảo :) ) .

Giờ mà xin được H1B để kiếm đường sang Mỹ và định cư lại như những năm đầu 2000 thì khó như lên trời, chỉ có bọn tham nhũng , níck đầy túi đi theo dạng đầu tư thì may ra có cửa.

Muốn hành nghề như bác sỹ kỹ sư, luật sư hay kế toán, kiểm toán, giáo viên... etc thì phỉa đi học lại rất vất vả , rất nhiều người đều phải từ bỏ ý định đấy vì không có khả năng theo đuổi việc học vì tiếng không biết và gần như qua cái gia đoạn có thể đào tạo lại, nhiều người cũng ráng học lại cao đẳng ( cao đẳng cộng đồng) nhưng cũng không xin được việc làm vì nhiều yếu tố, đành quay lại làm nail, bán phở và cố bám trụ mà kiếm một tương lai tươi sáng hơn cho con cái vì chúng là thế hệ thứ 2 thứ 3 ở Mỹ, cơ hội của chúng với đám Mỹ trắng là tương đương nhau.

Việc làm nail cũng rất cực , đặc biệt là khi phải làm móng cho bọn Mỹ đen, bọn Mễ , bọn hạng 2 hôi thúi trăm bề, làm cho bọn Mỹ trắng thì sướng vì chúng rất là thơm tho và sạch sẽ, đến sợi lông trong háng nó cũng đẹp vì cắt tỉa chau truốt, lề lối đâu ra đấy, tiền tip cũng khá. Nhưng nhìn chung thì kiếm được và nhẹ nhàng hơn so với đi làm contractor xây dựng, sửa chữa điện nước, thông ống cống.... vì license có thời hạn, phải thi để renew theo định kỳ ( một số bang thì không có requỉred)

Nghành nail tuy có vẻ được recover lại sau dịch covid nhưng cái margin lợi nhuận nó thấp hơn thời những năm 2000 nhiều, phần vì cạnh tranh khốc liệt giữa các cộng đồng người Việt và người Hoa gần đây.

Làm nail chỉ tập trung vào nhóm người thế hệ đầu di dân sang Mỹ, đi theo dạng kết hôn giai đoạn sau, còn giờ thì thấy toàn người Bắc, bọn gừng sỹ, diễn viên, hay cán bộ công chức (đang là đg viên trong bộ máy, đạo đức sáng ngời, học tập tư tưởng này kia , lý luận Ch trị đủ cả mà qua kia thì giấu tiệt cái lý lịch đi, chẳng dám hé răng nửa lời) đi dạng E5 với tiền tham nhũng và bòn rút ngân sách cũng nhiều, họ có tiền mang từ trong nước qua , mua nhà và kinh doanh AirBnB , lợi nhuận kiếm cao hơn, dạng này ở US không nhiều bằng Canada, nhất là ở BC, Montreal và Toronto.

Làm nail là nghề rất cực và độc hại, nhưng phải chấp nhận làm để trụ lại, đặng tìm một cái tương lai cho con cái. Không có nghề nghiệp chuyên môn, bằng cấp ĐH ở xứ người thì phải chấp nhận thôi.

Trình độ kỹ sư đào tạo trong nước thì chỉ ở tầm làm thuê ở mức coder theo HLD, FDD và design có sẵn cuả hãng thôi, chứ lên đến tầm designer thì còn xa lắm, nội việc implement một cái protocol thôi thì cũng phải đọc và hiểu hàng trăm cái RFCs và IEEE spec, rồi map nó vào cái hardware design của hãng, hiểu đươc thôi đã khó , làm cho đạt theo coding standard của hãng còn khó hơn nhiều, mọi cái phải học lại từ đầu, nên đừng ảo tưởng là kỹ sư (VN) này nọ siêu đẳng. Ngay cả bọn giảng viên ĐH cũng rặc là bọn chém gió với SV thôi , nhiều thằng còn chẳng biết mẹ gì ngoài mấy cái tờ báo khoa học đọc trên mạng, cho làm đồ án thực tế cũng chỉ hơn mấy thằng SV năm 2-3, cứ thử làm công việc thật sự cho một hãng nước ngoài tương đương với bằng cấp hiện có xem có nổi không là biết ngay., cái đơn giản nhất là viết một cái Abstract cho một cái luận văn nào đó cũng chưa chắc đã nên thân chứ chưa nói là phải dùng song ngữ. Chưa từng thấy ông giảng viên , khoa học gia Việt Nam nào trong mảng lý thuyết lẫn áp dụng công nghệ trong thực tế mà có được bài báo đăng trên IEEE , hay các ấn phẩm KHCN lĩnh vực khác cả

ĐỌc báo chí thấy ca ngợi rùm beng trí tuệ Việt Nam ,bla bla, chỉ biết cười nhạt cho qua
 
Chỉnh sửa cuối:

just for fun

Xe lăn
Biển số
OF-52611
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
11,895
Động cơ
664,208 Mã lực
Dạo này e cũng xem mấy clip tiktok về món này suốt, thấy tin tìm thợ liên tục, k biết già như e còn cơ hội sang làm nail k nhỉ?
Mợ sang trước nếu khả thi thì ới cháu đi học nhé, giờ chán làm nhà nước rồi mà văn dốt võ dát không biết làm gì để sống :((
 

Jôn sần

Xe Cứu Trợ
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
13,855
Động cơ
1,537,715 Mã lực
E làm gần 40 cái tiệm nail từ năm 2016 đến giờ. Thấy chị em làm tích cực mà cụ. Chủ chắc cũng kiếm nên mở thêm nhiều. Rụng nhiều do 2 năm covid thôi
Note!
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,491
Động cơ
69,467 Mã lực
Tuổi
43

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,315
Động cơ
40,707 Mã lực
Thời em còn làm việc cho một hãng viễn thông to nhất lúc bấy giờ bên US khi nó chưa phá sản theo dạng H1B dài hạn (em làm software engineer cho hãng Nortel Network, cũng từng thiết kế mấy cái cable modem và viết fw cho nó để cung cấp cho bọn AT&T, sau thì làm về công nghệ Ethernet, VoIP (SIP, H323, IPPBX cho doanh nghiệp)... lúc đó thằng Huawei mới chỉ có cái lab bé tí ở Markham, Ontario, Canada, còn thằng Cisco mới chỉ như thằng bé mới qua gia đoạn biết đi và bắt đầu tập chạy), đi khá nhiều nơi có người Việt sinh sống ,nhiều nhất ở Cali và Houston, thì nghành nail lúc đó cực thịnh, đến 80% - 90% dân Việt là làm nails cho chủ là người Việt cũng có, người Hoa cũng có, khá nhiều trong số đó từng có học ĐH ở bên VN và sang Mỹ theo diện bảo lãnh vợ chồng. Cụ xukthal ở trên chửi bạn mình là học BK ra rồi làm nail thì đáng trách là chưa hiểu tình huống thực tế, ở US muốn hành nghề đều phải qua đạo tạo và thi lấy chứng chỉ hành nghề , một loại license có thời hạn và phải tiếp tục gia hạn với một số nghành nghề nhất định. Chỉ có một vài nghành như kỹ sư về Electric & Electronic Engineering ( EE) hay vài nghành thuộc khối STEM thì họ có thể chấp nhận bằng ĐH trong nước nếu đáp ứng yêu cầu, và căn cứ vào cái kinh nghiệm thực tế khi phỏng vấn, rồi background checking, sẽ quyết định mướn nếu thấy được, lúc đó là do bùng nổ về dotcom, nguồn lực trong nước Mỹ không đủ và cần rất nhiều lượng lao động nước ngoài và nhập cư có trình độ nên bọn Mỹ mới mở rộng cái quota H1B để giải quyết cái nhu cầu này, đa phần để có được H1B thì ban đầu đa phần đều phải làm cho contractor trước rồi sau đó mới kiếm cơ hội được convert sang làm fulltime employee, như vậy thì mới được hãng bảo lãnh để tiếp tục xin H1B và còn thể apply thường trú nhân sau này, lương thì không thể cao hơn Mỹ trắng được. Dù có là học ĐH Y khoa ở VN và đã hành nghề rồi thì cũng không được tuyển dụng vì không có bằng cấp ở US, rất nhiều người làm nail ở Mỹ em quen cũng từng là bác sỹ ở mấy bệnh viện lớn ở SG, nhiều ông còn là bác sỹ quân đội từ thời ông Thiệu.

Thời những năm đầu 2000, rất nhiều người làm cho một hãng công nghệ của Mỹ, hay nhà thầu của nó là Ấn Độ ở VN sau đó xin H1B khi có LOI của hãng để xin dang B1 ( dạng làm trước một thời gian, sau đó mới xin apply H1B) đều có cơ hội xin được pernanment resident, số khác thì kết hôn sau khi qua được Mỹđể được ở lại (cả giả lẫn thật). Giờ đa phần đều có quốc tịch

Muốn hành nghề thì phỉa đi học lại rất vất vả , rất nhiều người đều phải từ bỏ ý định đấy vì không có khả năng theo đuổi việc học vì tiếng không biết và gần như qua cái gia đoạn có thể đào tạo lại, đành cố bám trụ mà kiếm một tương lai tươi sáng hơn cho con cái vì chúng là thế hệ thứ 2 thứ 3 ở Mỹ, cơ hội của chúng với đám Mỹ trắng là tương đương nhau.

Việc làm nail cũng rất cực , đặc biệt là khi phải làm móng cho bọn Mỹ đen, bọn Mễ , bọn hạng 2, làm cho bọn Mỹ trắng thì sướng vì chúng rất là thơm tho và sạch sẽ, tiền tip cũng khá. Nhưng nhìn chung thì kiếm được so với đi làm contractor xây dựng, sửa chữa điện nước, thông ống cống.... vì license có thời hạn, phải thi để renew theo định kỳ ( một số bang thì không có requỉred)

Nghành nail tuy có vẻ được recover lại sau dịch covid nhưng cái margin lợi nhuận nó thấp hơn thời những năm 2000 nhiều, phần vì cạnh tranh khốc liệt giữa các cộng đồng người Việt và người Hoa gần đây.

Làm nail chỉ tập trung vào nhóm người thế hệ đầu di dân sang Mỹ, đi theo dạng kết hôn giai đoạn sau, còn giờ thì thấy toàn người Bắc, bọn gừng sỹ, diễn viên, hay cán bộ công chức (đang là đg viên trong bộ máy, đạo đức sáng ngời, học tập tư tưởng này kia , lý luận Ch trị đủ cả mà qua kia thì giấu tiệt đi lý lịch đi , chẳng dám hé răng nửa lời) đi dạng E5 với tiền tham nhũng và bòn rút ngân sách cũng nhiều, họ có tiền mang từ trong nước qua , mua nhà và kinh doanh AirBnB , lợi nhuận kiếm cao hơn, dạng này ở US không nhiều bằng Canada, nhất là ở BC, Montreal và Toronto.

Làm nail là nghề rất cực và độc hại, nhưng phải chấp nhận làm để trụ lại, đặng tìm một cái tương lai cho con cái. Không có nghề nghiệp chuyên môn, bằng cấp ĐH ở xứ người thì phải chấp nhận thôi.

Trình độ kỹ sư đào tạo trong nước thì chỉ ở tầm làm thuê ở mức coder theo HLD, FDD và design có sẵn cuả hãng thôi, chứ lên đến tầm designer thì còn xa lắm, nội việc implement một cái protocol thôi thì cũng phải đọc và hiểu hàng trăm cái RFCs và IEEE spec, rồi map nó vào cái hardware design của hãng, hiểu đươc thôi đã khó , làm cho đạt theo coding standard của hãng còn khó hơn nhiều, mọi cái phải học lại từ đầu, nên đừng ảo tưởng là kỹ sư (VN) này nọ siêu đẳng. Ngay cả bọn giảng viên ĐH cũng rặc là bọn chém gió với SV thôi , nhiều thằng còn chẳng biết mẹ gì ngoài mấy cái tờ báo khoa học đọc trên mạng, cho làm đồ án thực tế cũng chỉ hơn mấy thằng SV năm 2-3, cứ thử làm công việc thật sự cho một hãng nước ngoài tương đương với bằng cấp hiện có xem có nổi không là biết ngay., cái đơn giản nhất là viết một cái Abstract cho một cái luận văn nào đó cũng chưa chắc đã nên thân chứ chưa nói là phải dùng song ngữ. Chưa từng thấy ông giảng viên , khoa học gia Việt Nam nào trong mảng lý thuyết lẫn áp dụng công nghệ trong thực tế mà có được bài báo đăng trên IEEE , hay các ấn phẩm KHCN lĩnh vực khác cả

ĐỌc báo chí thấy ca ngợi rùm beng trí tuệ Việt Nam ,bla bla, chỉ biết cười nhạt cho qua
E nghĩ nền khoa học gd VN lạc lối với hệ thống đào tạo xhcn đủ lâu dài và những kiến thức đó ko sử dụng đc để ứng dụng vào sx, chế tạo các sản phẩm mang tính thời đại.
Tuy nhiên thế hệ Vn 2-3 ở tây đã nhiều và cơ hội ot bình đẳng hơn so dân bản xứ nhưng gương mặt nổi bật cũng hiếm. Đó là thực tế phải thừa nhận.
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,491
Động cơ
69,467 Mã lực
Tuổi
43

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,491
Động cơ
69,467 Mã lực
Tuổi
43

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,488
Động cơ
353,606 Mã lực
Em thấy đa số các cụ khá giả ở VN, bán xới sản nghiệp để rồi sang Mỹ làm những việc cực nhọc nhằm phục vụ cho cái tư duy" Hi sinh đời bố , cũng cố đời con" rồi hi vọng nó khá hơn nó lo cho mình lúc về già thì là rất không hợp.
Các cụ nên biết rằng : Con cái các cụ nó sinh trưởng và phát triển ở trên đất Mỹ nó sẽ là người Mỹ với văn hoá Mỹ chứ chả còn mấy chút văn hoá Việt cả. Mà văn hoá Mỹ nó đề cao chủ nghĩa cá nhân hay vị kỉ. Nó lớn lên rồi nó sẽ chỉ chăm lo cho cá nhân nó thôi, các cụ sẽ cô đơn cù bất cù bơ nơi xứ người( mà chúng nó muốn lo cho các cụ cũng không lo nổi đâu, vì cuộc sống bên đó áp lực nó kinh khủng lắm). Bởi thế ở trên đất Mỹ cha mẹ chỉ chăm lo cho con đến 18 tuổi rồi sau đó kệ chúng nó( vì biết sau này chúng nó cũng không lo lại gì cho cha mẹ hết). Nên nếu muốn đi Mỹ thì 1 là còn trẻ đi để thể hiện khả năng 2 là dạng không có gì để mất( nếu may mắn được đi). Còn trong tay mà có vài chục tỉ( cỡ đó mới dám nói chuyện đi Mỹ) theo em thì ở VN mà làm ăn cho lành. Tài sản ròng trong tay vài chục tỉ thì sống ở VN cũng dạng trung lưu không lo nghĩ rồi. Con cái thì chỉ chu cấp ở mức vừa phải đến độ tuổi nhất định thôi. "Đời cua cua máy đời cáy cáy đào". Hơi đâu mà lo cho nó cả đời. Mang cái tư tưởng "hi sinh đời bố " thì có đến nơi sung sướng nhất thế gian vẫn khổ thôi à!
Bi kịch của nhiều gia đình VN ở nước ngoài là do cha mẹ phải nai lưng ra làm việc, không có thời gian dạy con cái nói tiếng Việt. Do vậy con cái khi lớn lên không nói được tiếng Việt, coi tiếng Việt như là ngoại ngữ. Từ đó tình cảm của con cái với ba mẹ, gia đình, họ hàng có khoảng cách. Nhiều người thấy thất vọng vì đã hi sinh đời mình cho con cái, tuy nhiên con cái khi lớn lên thì xa rời ba mẹ, sống theo kiểu Tây, không quan tâm với nguồn cội.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,131
Động cơ
620,354 Mã lực
Họ nhà nội em bên Mỹ đến 90% làm nail. Chỉ trừ bọn trẻ đi theo diện OPD và đã học đến cấp 3 ở VN thì sang Mỹ vẫn tiếp tục học lên ĐH và làm kỹ sư.

Em có 1 thằng em họ đi vượt biên sang Mỹ năm 1980 khi nó 15 tuổi, được người Mỹ nhận làm con nuôi và học đến kỹ sư. Năm 1995 nó về VN hỏi nó làm làm gì, nó bảo làm kỹ sư vài năm nhưng bỏ rồi, đi làm nail kiếm tiền ngon hơn, cuối năm 199x nó mua lại tiệm của người ta, bảo lãnh vợ từ VN sang (vợ tốt nghiệp Đh kinh tế TPHCM hệ chính quy năm 1995). 2 VC làm nail gần 30 chục năm, đến giờ có vài tiệm và TS vài triệu USD.

Ông anh họ em, trước năm 1975 làm hạ sĩ quan, đi cải tạo và vượt biên năm 1980. Sang Mỹ thì khoảng 10 năm làm việc trong xưởng, sau năm 1990 khi nghề nail phát triển thì chuyển sang làm thợ nail. Đến nay ông ấy cũng hơn 70 nhưng vẫn làm thợ nail.

Ông ấy không thèm sang tiệm vì sống có 1 mình, mỗi năm 2 tháng dịp Tết lại về Vn đi chơi. Em hỏi thu nhập khá không, ông ấy bảo sống được, ăn tiêu thoải mái, lại gửi tiền về VN mua đất.

Ông Dượng của em năm nay gần 80, vẫn làm thợ nail cụ nhé. Tiệm của con gái, ông ấy ngồi ở nhà buồn nên vẫn đòi ra tiệm làm. Vẫn ăn chia như thợ, tuy nhiên mỗi ngày chỉ làm vài bộ móng vì đã già không có sức làm nhiều.

Thằng bạn em, tốt nghiệp ĐH ngành kinh tế ở VN. Nó có chị ruột mở tiệm nail ỡ Mỹ, nhờ 1 cô thợ nail có quốc tịch Mỹ làm kết hôn giả 50k USD. Bạn em sang Mỹ làm nail, chẳng biết trời xui đất khiến thế nào, mà cô thợ nail bảo không cần 50k nữa, đồng ý lấy nó làm chồng thật. 2 VC làm thuê cho bà chị vài năm rồi sang tiệm, ra riêng, nghe nói chúng nó bây giờ cũng có vài tiệm và sống khỏe.

Dân VN sang Mỹ đa số làm nghề nail vì dễ kiếm tiền, không phải học nhiều, không phải làm việc cực nhọc như công nhân trong xưởng của Mỹ. Nhưng hình như chỉ có dân miền Trung và dân miền Nam ở Mỹ làm nail. Dân Bắc ở Mỹ có vẻ chê nghề nail hạ đẳng nên ít người Bắc chịu làm.
Cụ nhầm to đấy. Vì dân gốc Bắc họ ở các TP khác với dân gốc Nam nên cụ không thấy thôi. Làm nail thu nhập tốt, học nghề nhanh tội gì không làm.
 
Biển số
OF-101864
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
552
Động cơ
402,995 Mã lực
Bi kịch của nhiều gia đình VN ở nước ngoài là do cha mẹ phải nai lưng ra làm việc, không có thời gian dạy con cái nói tiếng Việt. Do vậy con cái khi lớn lên không nói được tiếng Việt, coi tiếng Việt như là ngoại ngữ. Từ đó tình cảm của con cái với ba mẹ, gia đình, họ hàng có khoảng cách. Nhiều người thấy thất vọng vì đã hi sinh đời mình cho con cái, tuy nhiên con cái khi lớn lên thì xa rời ba mẹ, sống theo kiểu Tây, không quan tâm với nguồn cội.
Chính vì vậy mà Quách Thành Danh sang Mỹ sống 3 năm bán sới về Vn vì buồn và con cái được giáo dục theo văn hóa Mỹ độc lập với bố mẹ.
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,491
Động cơ
69,467 Mã lực
Tuổi
43
Chính vì vậy mà Quách Thành Danh sang Mỹ sống 3 năm bán sới về Vn vì buồn và con cái được giáo dục theo văn hóa Mỹ độc lập với bố mẹ.
Bi kịch của nhiều gia đình VN ở nước ngoài là do cha mẹ phải nai lưng ra làm việc, không có thời gian dạy con cái nói tiếng Việt. Do vậy con cái khi lớn lên không nói được tiếng Việt, coi tiếng Việt như là ngoại ngữ. Từ đó tình cảm của con cái với ba mẹ, gia đình, họ hàng có khoảng cách. Nhiều người thấy thất vọng vì đã hi sinh đời mình cho con cái, tuy nhiên con cái khi lớn lên thì xa rời ba mẹ, sống theo kiểu Tây, không quan tâm với nguồn cội.
Nghe các cụ nói e lại mất hứng giấc mơ Mẽo cho f1 rồi;)
 
Biển số
OF-101864
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
552
Động cơ
402,995 Mã lực
Các cụ vào kênh youtube Longtador là thành viên Gialai team chơi siêu xe bên Mỹ vừa mở tiệm nail rất to ở Sài gòn theo tiêu chuẩn Mỹ. Ai có tay nghề muốn xin vào làm hay học nghề để đi định cư thì liên hệ. Cậu Long có cô vợ người Hải phòng mở trường dạy săm lông mày bên Mỹ.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,938
Động cơ
490,639 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Cụ nhầm to đấy. Vì dân gốc Bắc họ ở các TP khác với dân gốc Nam nên cụ không thấy thôi. Làm nail thu nhập tốt, học nghề nhanh tội gì không làm.
ở Cali dân gốc bắc 54 thời những năm 2000 em gặp và kết giao nhiều vô kể, kế đến dân SG đi theo diện sĩ quan chính quyền Sai Gòn trước 75, giờ lên San Jose downtown mấy quán bún chả Hà Nội chủ là người bắc, Bắc thẳng luôn chứ không pha , có rất nhiều, mấy cô em dân HN chạy quán trong đấy, nói chuyện với nhau cũng vui, chẳng phần biệt vùng miền gì.

Dân miền Nam và miền Trung đi sang Mỹ đa phần có yếu tố dính dáng với chính quyền cũ trước 75, và có khác biệt về ý thức hệ với chính quyền + sản hiện tại , chỉ đi từ giai đoạn từ những năm 90 đến cuối 2000 khi Mỹ kết thúc các chương trình nhân đạo và giải quyết hậu quả chiến tranh, đa phần chỉ đi làm nail vì không biết tiếng, số lượng làm công nhân trong hãng xưởng của rất ít.

Dân Bắc sau này, nhất là dân Hải Phòng dạng tị nạn từ Hồng Kông sang ( cũng băng đảng lắm) thì gần như chẳng ai làm nail cả vì tính cách rất theo kiểu XHCN, không phù hợp để làm công việc dịch vụ, và đa phần cũng it ở chung với các cộng đồng người Việt thuộc thế hệ sống ở miền Nam trước năm 75.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top