[Funland] Ngắn thôi! Học sinh tránh được một nạn "can qua"!

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Dạy tiếng Việt cho người dân tộc!

Lê Hoàng Cương(Trưởng phòng Giáo dục tiểu học thuộc Sở GD-ĐT Tây Ninh)
Khó bị tái mù chữ sau khi lên lớp 2
Nhà giáo Ưu túNguyễn Hồng Oanh(Giám đốc Sở GD-ĐT Tiền Giang)
Sở không ép trường theo chương trình GDCN
Từ năm 2013 đến nay, tỉnh đã tham gia cho HS học tiếng Việt theo CNGD ở một số điểm trường, hiện tại trên địa bàn tỉnh có 102 trường tham gia gồm các vùng sâu, xa và huyện thị, tỷ lệ là 32,9%. Chất lượng hằng năm vẫn ổn định, HS đọc tốt viết tốt, đảm bảo mục tiêu, không có gì đáng lo ngại. Sở không ép trường nào phải học theo chương trình này, tùy theo hiệu trưởng nhà trường quyết định chọn lựa, tài liệu này phù hợp với trường nào thì trường đó dạy.
Ngô Thúy Anh(Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Đồng Tháp)
Nắm chắc luật chính tả
Huỳnh Quang Long(Phó giám đốc Sở GD-ĐT Lâm Đồng)



Học sinh dân tộc Khơ-Me tại Trường TH Dương Hòa (Kiên Lương, Kiên Giang) hứng thú với tiết học tiếng Việt 1 theo tài liệu công nghệ giáo dục trong giờ học năm 2013. Ảnh: Văn Chung.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,436 Mã lực
Dạy tiếng Việt cho người dân tộc!


Học sinh dân tộc Khơ-Me tại Trường TH Dương Hòa (Kiên Lương, Kiên Giang) hứng thú với tiết học tiếng Việt 1 theo tài liệu công nghệ giáo dục trong giờ học năm 2013. Ảnh: Văn Chung.
Cụ đọc nốt mấy tỉnh còn lại đi cụ
Đồng tháp, tiền giang, lâm đồng người VN đấy :) Có đủ con số so sánh, có cả công nhận là không ép buộc, trường tự chọn phương pháp đấy.

Em biết ngay là cụ không thèm đọc vội phản bác, hôm qua cụ còn bất lịch sự tới nỗi ko đọc nốt nổi tới cái vd, reply lại kêu tốn diễn đàn :)), nay lại gọi em là Y thị đòi ví dụ tiếp? :T Cụ lịch sự quá!
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Đây là phương pháp dạy đánh vần dành cho người thiểu số học tiếng Việt, không nói nhiều.

Năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đây là một trong 5 giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.

(Bà Trần Thị Thắm, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (2013)
Em biết ngay là cụ không thèm đọc vội phản bác, phong thái cụ vẫn vậy. Cụ đọc nốt mấy tỉnh còn lại đi cụ
Đồng tháp, tiền giang, lâm đồng người VN đấy :) Có đủ con số so sánh, có cả công nhận là không ép buộc, trường tự chọn phương pháp đấy.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Sau khi tự mình đi kiểm tra tại 5 trường học sinh dân tộc, Bộ trưởng đã thấy hiệu quả về cách dạy học này nên đã mời luật sư tư vấn về luật và quyết định cho các địa phương triển khai đại trà trên tinh thần tự nguyện."



"Lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã nhìn thấy lợi ích của dân tộc nên đã ủng hộ rất nhiệt tình trong quá trình triển khai nhân rộng tại các địa phương.



Khi nhận được sự ủng hộ của Bộ GD&ĐT thì bộ sách Tiếng Việt đã được đưa vào dạy trong các nhà trường một cách thuận lợi." [9]



Còn trên báo Vietnamnet, Giáo sư Hồ Ngọc Đại kể rằng:



"Để mục sở thị hiệu quả dạy học tiếng Việt bằng CGD, anh Luận âm thầm mua vé tàu đi Lào Cai, thuê xe ôm đi đến 5 trường trong vòng hai ngày.



Không chỉ vậy, anh Luận còn tự bỏ tiền túi thuê luật sư để tìm chứng lý hợp pháp vững chắc trong việc cho phép triển khai chính thức phương án CGD trong các nhà trường.



Sau đó, anh Luận đề nghị gặp tôi để bày tỏ nguyện vọng đó. Phía tôi, tôi cũng tuyên bố tặng Bộ GD&ĐT bản quyền bộ sách." [10]



Như vậy có thể thấy rằng, sách giáo khoa Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nâng cao chất lượng dạy tiếng Việt cho học sinh các dân tộc thiểu số mà ông Đại là chủ đề tài.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,436 Mã lực
Đây là phương pháp dạy đánh vần dành cho người thiểu số học tiếng Việt, không nói nhiều.
Các cụ Ofer đều biết đọc hiểu tiếng Việt mà cụ.
Em paste lại mời cụ thẩm. Em mời cụ chén vang vì gọi em là Y thị và tấn công cá nhân. Chúc cụ vui. :-bd:-h. Miễn reply nhé.

Thời điểm trước năm học 2013 - 2014, 2014 - 2015, thường có hơn 3% HS lên lớp 2 hằng năm bị tái mù chữ. Hai năm học đó, chúng tôi cho thí điểm tại một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh và tính hiệu quả trước tiên của sách CNGD giúp tỷ lệ tái mù chữ sau hè của HS giảm còn dưới 1%. Đồng thời, HS bước vào lớp 2 có kỹ năng đọc, viết và cả tư duy ngôn ngữ, hình thể… cũng tương đối vững vàng hơn so với HS học sách truyền thống. Từ năm học 2015 - 2016 đến nay, tỉnh Tiền Giang cho dạy cuốn sách CNGD ở tất cả các trường.
Nhà giáo Ưu túNguyễn Hồng Oanh(Giám đốc Sở GD-ĐT Tiền Giang)
Sở không ép trường theo chương trình GDCN
Từ năm 2013 đến nay, tỉnh đã tham gia cho HS học tiếng Việt theo CNGD ở một số điểm trường, hiện tại trên địa bàn tỉnh có 102 trường tham gia gồm các vùng sâu, xa và huyện thị, tỷ lệ là 32,9%. Chất lượng hằng năm vẫn ổn định, HS đọc tốt viết tốt, đảm bảo mục tiêu, không có gì đáng lo ngại. Sở không ép trường nào phải học theo chương trình này, tùy theo hiệu trưởng nhà trường quyết định chọn lựa, tài liệu này phù hợp với trường nào thì trường đó dạy.
Ngô Thúy Anh(Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Đồng Tháp)
Nắm chắc luật chính tả
Học theo tài liệu tiếng Việt CNGD giúp HS phát triển khá hiệu quả kỹ năng đọc thành tiếng và viết đúng chính tả. Đây cũng chính là những điểm mạnh của tài liệu này trong những năm qua. Học xong lớp 1, HS đã biết đọc, biết viết và nắm chắc luật chính tả. Đặc biệt đối với HS khó khăn về ngôn ngữ, HS dân tộc đã đọc, viết thành thạo khi lên lớp 2.
Huỳnh Quang Long(Phó giám đốc Sở GD-ĐT Lâm Đồng)
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Diễn đàn công cộng, tôi nói không chỉ để cậu nghe. Nếu chỉ có mình cậu, tôi cho vào black list quá nhanh. Đây không phải là trang cá nhân nhà cậu nghe chửa?

Bàn luận mãi, không ai nhận ra đây là phương pháp đánh vần ông Đại làm đề tài dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.

Có lẽ vì thế, trong sách của ông ấy viết như thế này:

Đi bể nghỉ? ~X(


Ai lại nói (viết) tiếng Việt như thế?

Cho nên TP. HCM họ không áp dụng. Không giải thích. Giải thích lại có bọn lợi ích nhóm ném đá.

https://www.tienphong.vn/giao-duc/tphcm-khong-day-sach-cong-nghe-giao-duc-cua-gs-ho-ngoc-dai-1320872.tpo

Các cụ Ofer đều biết đọc hiểu tiếng Việt mà cụ.
Em paste lại mời cụ thẩm. Em mời cụ chén vang vì gọi em là Y thị và tấn công cá nhân. Chúc cụ vui. :-bd:-h. Miễn reply nhé.

Thời điểm trước năm học 2013 - 2014, 2014 - 2015, thường có hơn 3% HS lên lớp 2 hằng năm bị tái mù chữ. Hai năm học đó, chúng tôi cho thí điểm tại một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh và tính hiệu quả trước tiên của sách CNGD giúp tỷ lệ tái mù chữ sau hè của HS giảm còn dưới 1%. Đồng thời, HS bước vào lớp 2 có kỹ năng đọc, viết và cả tư duy ngôn ngữ, hình thể… cũng tương đối vững vàng hơn so với HS học sách truyền thống. Từ năm học 2015 - 2016 đến nay, tỉnh Tiền Giang cho dạy cuốn sách CNGD ở tất cả các trường.
Nhà giáo Ưu túNguyễn Hồng Oanh(Giám đốc Sở GD-ĐT Tiền Giang)
Sở không ép trường theo chương trình GDCN
Từ năm 2013 đến nay, tỉnh đã tham gia cho HS học tiếng Việt theo CNGD ở một số điểm trường, hiện tại trên địa bàn tỉnh có 102 trường tham gia gồm các vùng sâu, xa và huyện thị, tỷ lệ là 32,9%. Chất lượng hằng năm vẫn ổn định, HS đọc tốt viết tốt, đảm bảo mục tiêu, không có gì đáng lo ngại. Sở không ép trường nào phải học theo chương trình này, tùy theo hiệu trưởng nhà trường quyết định chọn lựa, tài liệu này phù hợp với trường nào thì trường đó dạy.
Ngô Thúy Anh(Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Đồng Tháp)
Nắm chắc luật chính tả
Học theo tài liệu tiếng Việt CNGD giúp HS phát triển khá hiệu quả kỹ năng đọc thành tiếng và viết đúng chính tả. Đây cũng chính là những điểm mạnh của tài liệu này trong những năm qua. Học xong lớp 1, HS đã biết đọc, biết viết và nắm chắc luật chính tả. Đặc biệt đối với HS khó khăn về ngôn ngữ, HS dân tộc đã đọc, viết thành thạo khi lên lớp 2.
Huỳnh Quang Long(Phó giám đốc Sở GD-ĐT Lâm Đồng)
 

Chuẩn trai Nam

Xe điện
Biển số
OF-419180
Ngày cấp bằng
26/4/16
Số km
2,041
Động cơ
236,055 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Hà Nội
Đứng trên phương diện của một người bố có cu tý 7 tháng tuổi thì không cho con tôi có cơ hội lựa chọn trong khi có thể có cơ hội là một tội ác .
Bố nó ngày xưa học không đến nỗi dốt nhưng cũng phải quay lại chửi nền giáo dục và những người làm giáo dục VN quá kém .
Đúng là nền giáo dục thằng giỏi toàn tìm cách đi du học , mà đã đi là chả chịu về
 

nghecon050509

Xe buýt
Biển số
OF-322281
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
994
Động cơ
296,494 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xem cà líp thì thấy là chủ trương "không mở rộng áp dụng" thực ra là một phép tu từ xỏ lá, ý kiến của bộ là giữ nguyên, ổn định trong năm 2018 -2019. Điều đó có nghĩa là phanh cái ông sách CNGD lại kẻo ông ấy giành hết cửa sống của Nhóm lợi ích sách giáo khoa cũ.
Nghe VOV chị gì đại biểu chủ nhiệm ủy ban thiếu niên nhi đồng cũng bảo, nước mình mỗi năm mất 1000 tỷ cho sách giáo khoa, mà nguyên nhân là bọn lên marquette cứ ghép cmn phần bài tập vào sách, dùng xong phải bỏ. Đây chính là phát tóm gáy bọn maphia sách. Riêng SGK xài hết 80% tổng sản lượng giấy nhập khẩu của Vinađuboong, tài chưa?
Ông gì nữa thì bảo, đại loại thôi thì một bộ sách thôi, ý không phải là chỉ chọn sách của một nhóm biên tập trái với chủ trương xã hội hóa biên soạn, thực ra ông ý nói đến bọn maphia sách thiết kế riêng một bộ sách lớp 1 gần 80 quyển các thể loại, chồng lên nhau cao hơn đứa học trò.

Em nghe đài xong thấy mừng cho thầy Đại. Và lo cho bọn maphia sách bao nhiêu năm nay đứng trên xương sống đám trẻ con và ăn trên đầu bố mẹ chúng!
Nói thật cháu lội bao nhiêu thớt đọc nhiều còm nhưng cháu thích nhất còm này của cụ, nó như kiểu thật nhẹ nhàng mà không khô da kk
Nhiều cụ cứ quay ra chửi nhau làm gì.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
D. B. Elkonin là thầy của GS Đại. Hóa ra phương pháp vuông tròn tam giác là xuất phát từ cái này:

Elkonin boxes

Elkonin boxes are an instructional method used in the early elementary grades especially in children with reading difficulties and inadequate responders in order to build phonological awareness by segmenting words into individual sounds.[1][2] They are named after D.B. Elkonin, the Russian psychologist who pioneered their use.[3] The "boxes" are squares drawn on a piece of paper or a chalkboard, with one box for each sound or phoneme.[3] To use Elkonin boxes, a child listens to a word and moves a token into a box for each sound or phoneme. In some cases different colored tokens may be used for consonants and vowels or just for each phoneme in the word.[4]

(Copy từ wikipedia).

Đoạn bôi đậm phía trên khiến tôi tò mò tìm hiểu tiếp. Hóa ra đã có người trong ngành Y nêu ý kiến (hoặc thích thì gọi là chém gió, tùy!) về cái này:

Giáo sư y học Nguyễn Tuấn: phương pháp đánh vần ô vuông chỉ dạy trẻ tự kỷ

Trên thế giới, có khoảng 15% trẻ em gặp khó khăn về đọc và đánh vần (hội chứng “dyslexia”). Phương pháp của Elkonin chủ yếu áp dụng nhằm giúp những trẻ em với hội chứng “dyslexia”, nhưng cũng áp dụng cho trẻ em nước ngoài mới học tiếng Anh hay một ngoại ngữ (2-3). Có một số chứng cứ khoa học cho thấy khi can thiệp trên trẻ em gặp khó khăn về đọc viết, thì phương pháp Elkonin có hiệu quả giúp các em cải tiến đọc chữ. Có cả một luận án tiến sĩ báo cáo hiệu quả của Elkonin box ở trẻ em gặp khó khăn trong việc đọc (4). Nhưng ở học trò bình thường thì chưa có dữ liệu nào cho thấy phương pháp Elkonin có hiệu quả.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết là phương pháp Elkonin chỉ là một trong nhiều phương pháp cho trẻ học đọc / đánh vần. Các phương pháp khác là bắt cặp (one-to-one matching), tách chữ (taking words apart), và ví von (analogies). Có thể tóm tắt các phương pháp này thành 2 nhóm [theo tiếng Anh]: nhóm “whole language” và nhóm “decoding”. Nhóm whole language xem chữ là một hình tượng có ý nghĩa, nên học trò phải học nguyên chữ và ý nghĩa của nó, chứ không tách ra từng âm thanh. Phương pháp Elkonin có thể xem là thuộc nhóm decoding, có nghĩa là tách chữ thành âm thanh, mà ít quan tâm đến ý nghĩa. Xem ra cách tiếp cận whole language thích hợp cho trẻ em bình thường, còn cách tiếp cận decoding thích hợp cho trẻ em có khó khăn về đọc/viết.

Trong thực tế, phương pháp Elkonin rất hiếm được áp dụng ở các nước phương Tây. Lí do có lẽ do số trẻ em gặp khó khăn đọc/viết không nhiều, và ngay cả trong nhóm này thì bằng chứng về hiệu quả của phương pháp Elkonin không nhiều và thuyết phục bằng các phương pháp khác.

Quay lại trường hợp Việt Nam, phương pháp dạy theo ô chữ (hay ‘công nghệ giáo dục’) là một sản phẩm của một đề tài nghiên cứu cấp Bộ do ông HNĐ chủ trì. Đề tài này có mục tiêu giúp học sinh tiểu học các dân tộc thiểu số (5). Trong khoa học, có khái niệm “external validity” (hợp lí ngoại tại), có nghĩa là kết quả nghiên cứu trên quần thể nào thì chỉ có thể áp dụng cho quần thể đó. Nếu thuốc được nghiên cứu ở nữ giới sau mãn kinh, thì chỉ định điều trị thuốc đó chỉ cho phụ nữ sau mãn kinh. Tương tự, nếu nghiên cứu trên người thiểu số thì kết quả chỉ áp dụng cho họ, chứ khó áp dụng cho ngoài dân tộc thiểu số. Do đó, đáng lí ra cách dạy theo ô chữ của Elkonin ở Việt Nam chỉ nên áp dụng cho học trò dân tộc thiểu số. Thế nhưng trong thực tế, phương pháp này được triển khai đại trà cho hàng triệu học sinh, và đó là điều không đúng khoa học.

Càng kém tính khoa học hơn khi chưa có chứng cứ về hiệu quả từ các thử nghiệm khoa học (chứ chưa nói đến thử nghiệm randomized controlled trial) mà đã áp dụng cho hàng triệu trẻ em. Thật ra, có chứng cứ ban đầu cho thấy phương pháp ‘công nghệ giáo dục’ không có gì hơn so với phương pháp hiện hành ở trẻ em ở vùng xa thành phố (6). Việc triển khai đại trà như thế là cách làm không đúng với chủ trương giáo dục thực chứng — evidence based education.
 

Chuẩn trai Nam

Xe điện
Biển số
OF-419180
Ngày cấp bằng
26/4/16
Số km
2,041
Động cơ
236,055 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Hà Nội
Trồng người là lợi ích trăm năm mà cái mớ lờ đờ làm ăn như cái lẹc.
Phí công phí của , phí tương lai của nhiều thế hệ .
Bà già nhà em là giáo viên c3 gần 30 năm , với cách dạy cực Tây : luôn là không giáo án , bài tập và kiểm tra mở sách thoải mái ... được rất nhiều anh chị học sinh yêu mến . Nghỉ hưu rồi cũng phải nhận xét là phí phạm nhiều quá
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,093
Động cơ
548,427 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
D. B. Elkonin là thầy của GS Đại. Hóa ra phương pháp vuông tròn tam giác là xuất phát từ cái này:

Elkonin boxes

Elkonin boxes are an instructional method used in the early elementary grades especially in children with reading difficulties and inadequate responders in order to build phonological awareness by segmenting words into individual sounds.[1][2] They are named after D.B. Elkonin, the Russian psychologist who pioneered their use.[3] The "boxes" are squares drawn on a piece of paper or a chalkboard, with one box for each sound or phoneme.[3] To use Elkonin boxes, a child listens to a word and moves a token into a box for each sound or phoneme. In some cases different colored tokens may be used for consonants and vowels or just for each phoneme in the word.[4]

(Copy từ wikipedia).

Đoạn bôi đậm phía trên khiến tôi tò mò tìm hiểu tiếp. Hóa ra đã có người trong ngành Y nêu ý kiến (hoặc thích thì gọi là chém gió, tùy!) về cái này:

Giáo sư y học Nguyễn Tuấn: phương pháp đánh vần ô vuông chỉ dạy trẻ tự kỷ

Trên thế giới, có khoảng 15% trẻ em gặp khó khăn về đọc và đánh vần (hội chứng “dyslexia”). Phương pháp của Elkonin chủ yếu áp dụng nhằm giúp những trẻ em với hội chứng “dyslexia”, nhưng cũng áp dụng cho trẻ em nước ngoài mới học tiếng Anh hay một ngoại ngữ (2-3). Có một số chứng cứ khoa học cho thấy khi can thiệp trên trẻ em gặp khó khăn về đọc viết, thì phương pháp Elkonin có hiệu quả giúp các em cải tiến đọc chữ. Có cả một luận án tiến sĩ báo cáo hiệu quả của Elkonin box ở trẻ em gặp khó khăn trong việc đọc (4). Nhưng ở học trò bình thường thì chưa có dữ liệu nào cho thấy phương pháp Elkonin có hiệu quả.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết là phương pháp Elkonin chỉ là một trong nhiều phương pháp cho trẻ học đọc / đánh vần. Các phương pháp khác là bắt cặp (one-to-one matching), tách chữ (taking words apart), và ví von (analogies). Có thể tóm tắt các phương pháp này thành 2 nhóm [theo tiếng Anh]: nhóm “whole language” và nhóm “decoding”. Nhóm whole language xem chữ là một hình tượng có ý nghĩa, nên học trò phải học nguyên chữ và ý nghĩa của nó, chứ không tách ra từng âm thanh. Phương pháp Elkonin có thể xem là thuộc nhóm decoding, có nghĩa là tách chữ thành âm thanh, mà ít quan tâm đến ý nghĩa. Xem ra cách tiếp cận whole language thích hợp cho trẻ em bình thường, còn cách tiếp cận decoding thích hợp cho trẻ em có khó khăn về đọc/viết.

Trong thực tế, phương pháp Elkonin rất hiếm được áp dụng ở các nước phương Tây. Lí do có lẽ do số trẻ em gặp khó khăn đọc/viết không nhiều, và ngay cả trong nhóm này thì bằng chứng về hiệu quả của phương pháp Elkonin không nhiều và thuyết phục bằng các phương pháp khác.

Quay lại trường hợp Việt Nam, phương pháp dạy theo ô chữ (hay ‘công nghệ giáo dục’) là một sản phẩm của một đề tài nghiên cứu cấp Bộ do ông HNĐ chủ trì. Đề tài này có mục tiêu giúp học sinh tiểu học các dân tộc thiểu số (5). Trong khoa học, có khái niệm “external validity” (hợp lí ngoại tại), có nghĩa là kết quả nghiên cứu trên quần thể nào thì chỉ có thể áp dụng cho quần thể đó. Nếu thuốc được nghiên cứu ở nữ giới sau mãn kinh, thì chỉ định điều trị thuốc đó chỉ cho phụ nữ sau mãn kinh. Tương tự, nếu nghiên cứu trên người thiểu số thì kết quả chỉ áp dụng cho họ, chứ khó áp dụng cho ngoài dân tộc thiểu số. Do đó, đáng lí ra cách dạy theo ô chữ của Elkonin ở Việt Nam chỉ nên áp dụng cho học trò dân tộc thiểu số. Thế nhưng trong thực tế, phương pháp này được triển khai đại trà cho hàng triệu học sinh, và đó là điều không đúng khoa học.

Càng kém tính khoa học hơn khi chưa có chứng cứ về hiệu quả từ các thử nghiệm khoa học (chứ chưa nói đến thử nghiệm randomized controlled trial) mà đã áp dụng cho hàng triệu trẻ em. Thật ra, có chứng cứ ban đầu cho thấy phương pháp ‘công nghệ giáo dục’ không có gì hơn so với phương pháp hiện hành ở trẻ em ở vùng xa thành phố (6). Việc triển khai đại trà như thế là cách làm không đúng với chủ trương giáo dục thực chứng — evidence based education.

Em thấy có gì sai sai. Đem cái quy tắc dùng thuốc ghép cùng với phương pháp dạy học, đem cái mãn kinh ghép với oánh vần. Vả lại, khi quý ngài "lều khoa học" của ta kỹ đến như thế, khóa hóc đến như thế, lố dích đến như thế, chặt chẽ đến như thế khi phản biện phương pháp giáo dục của thầy Đại thì phương pháp giáo dục cổ điển đã từng được soi như thế chưa? Hay chỉ vì nó hình thành chính thống tự bao giờ nên nó được miễn trừ? Và thậm chí còn có mùi của phân biệt đối xử. Ngoại trừ điều kiện sinh hoạt và mức sống khó khăn, trẻ em vùng sâu vùng xa không thua kém gì trẻ em thành phố về trí lực cũng như khả năng tiếp thu.

Tuy nhiên, chuyện đấy để các nhà chuyên môn bàn tiếp. Em cho rằng chúng mình cần tìm là đứa nào đang hưởng lợi từ thành quả vĩ đại của bài chơi sách giáo khoa. Đó mới chính là thứ chúng mình và con cháu chúng mình thực sự phải trả giá đắt bao nhiêu năm qua.
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,658
Động cơ
280,566 Mã lực
Xã hội của đồng tiền chỉ cần nghĩ phải kiếm được tiền thì có gì lạ. Con đường đang đi chúng nó mang chổi ra quét rồi cẳm biển thu tiền còn được nữa là mấy quyển sách.
Em thấy có gì sai sai. Đem cái quy tắc dùng thuốc ghép cùng với phương pháp dạy học, đem cái mãn kinh ghép với oánh vần. Vả lại, khi quý ngài "lều khoa học" của ta kỹ đến như thế, khóa hóc đến như thế, lố dích đến như thế, chặt chẽ đến như thế khi phản biện phương pháp giáo dục của thầy Đại thì phương pháp giáo dục cổ điển đã từng được soi như thế chưa? Hay chỉ vì nó hình thành chính thống tự bao giờ nên nó được miễn trừ? Và thậm chí còn có mùi của phân biệt đối xử. Ngoại trừ điều kiện sinh hoạt và mức sống khó khăn, trẻ em vùng sâu vùng xa không thua kém gì trẻ em thành phố về trí lực cũng như khả năng tiếp thu.

Tuy nhiên, chuyện đấy để các nhà chuyên môn bàn tiếp. Em cho rằng chúng mình cần tìm là đứa nào đang hưởng lợi từ thành quả vĩ đại của bài chơi sách giáo khoa. Đó mới chính là thứ chúng mình và con cháu chúng mình thực sự phải trả giá đắt bao nhiêu năm qua.
 

15cm45p

Xe điện
Biển số
OF-577068
Ngày cấp bằng
2/7/18
Số km
3,418
Động cơ
164,686 Mã lực
Ngày trước bé tí vào lớp 1 iem mới học chữ, học nửa ngày còn nửa ngày nghỉ ở nhà đi chơi đàn đúm bạn bè, lớn tí mò cua bắt ốc tắm sông bắt cá, đá bóng với tụi bạn. Giờ cũng đỗ đạt như ai. Đhs càng ngày càng học mấy cái thứ vớ vẩn lắm thế. Chắc mấy thằng mát dượi kia nghiên cứu sách để lấy tiền nn.
Toàn một bọn phá hoại đất nc.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Thực nghiệm sao phải cần nghiệm thu? bên Mỹ trường thực nghiệm nó tồn tại gần trăm năm và tên gọi của nó vẫn là trường thực nghiệm
Khéo cụ và madam Ngân hiểu thực nghiệm là thí nghiệm? gì mà thí nghiệm 40 năm chưa nghiệm thu? vãi cả thí nghiệm đơn vị tính bằng thế kỷ
Ae làm công trình đâu bu vào cho ý kiến về nghiệm thu nào, không biết có cần bản vẽ hoàn công không nhở?:D
Theo #150 thì là thực nghiệm của đề tài cấp bộ đấy ạ.
Tóm lại phần ngữ âm phải nghiệm thu và bảo vệ trước hội đồng các nhà chuyên môn, phần trường sở, sgk rồi môi trường dậy dỗ thì phải tách ra đánh giá riêng, theo em thế mới khoa học.
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,340
Động cơ
155,235 Mã lực
D. B. Elkonin là thầy của GS Đại. Hóa ra phương pháp vuông tròn tam giác là xuất phát từ cái này:

Elkonin boxes

Elkonin boxes are an instructional method used in the early elementary grades especially in children with reading difficulties and inadequate responders in order to build phonological awareness by segmenting words into individual sounds.[1][2] They are named after D.B. Elkonin, the Russian psychologist who pioneered their use.[3] The "boxes" are squares drawn on a piece of paper or a chalkboard, with one box for each sound or phoneme.[3] To use Elkonin boxes, a child listens to a word and moves a token into a box for each sound or phoneme. In some cases different colored tokens may be used for consonants and vowels or just for each phoneme in the word.[4]

(Copy từ wikipedia).

Đoạn bôi đậm phía trên khiến tôi tò mò tìm hiểu tiếp. Hóa ra đã có người trong ngành Y nêu ý kiến (hoặc thích thì gọi là chém gió, tùy!) về cái này:

Giáo sư y học Nguyễn Tuấn: phương pháp đánh vần ô vuông chỉ dạy trẻ tự kỷ

Trên thế giới, có khoảng 15% trẻ em gặp khó khăn về đọc và đánh vần (hội chứng “dyslexia”). Phương pháp của Elkonin chủ yếu áp dụng nhằm giúp những trẻ em với hội chứng “dyslexia”, nhưng cũng áp dụng cho trẻ em nước ngoài mới học tiếng Anh hay một ngoại ngữ (2-3). Có một số chứng cứ khoa học cho thấy khi can thiệp trên trẻ em gặp khó khăn về đọc viết, thì phương pháp Elkonin có hiệu quả giúp các em cải tiến đọc chữ. Có cả một luận án tiến sĩ báo cáo hiệu quả của Elkonin box ở trẻ em gặp khó khăn trong việc đọc (4). Nhưng ở học trò bình thường thì chưa có dữ liệu nào cho thấy phương pháp Elkonin có hiệu quả.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết là phương pháp Elkonin chỉ là một trong nhiều phương pháp cho trẻ học đọc / đánh vần. Các phương pháp khác là bắt cặp (one-to-one matching), tách chữ (taking words apart), và ví von (analogies). Có thể tóm tắt các phương pháp này thành 2 nhóm [theo tiếng Anh]: nhóm “whole language” và nhóm “decoding”. Nhóm whole language xem chữ là một hình tượng có ý nghĩa, nên học trò phải học nguyên chữ và ý nghĩa của nó, chứ không tách ra từng âm thanh. Phương pháp Elkonin có thể xem là thuộc nhóm decoding, có nghĩa là tách chữ thành âm thanh, mà ít quan tâm đến ý nghĩa. Xem ra cách tiếp cận whole language thích hợp cho trẻ em bình thường, còn cách tiếp cận decoding thích hợp cho trẻ em có khó khăn về đọc/viết.

Trong thực tế, phương pháp Elkonin rất hiếm được áp dụng ở các nước phương Tây. Lí do có lẽ do số trẻ em gặp khó khăn đọc/viết không nhiều, và ngay cả trong nhóm này thì bằng chứng về hiệu quả của phương pháp Elkonin không nhiều và thuyết phục bằng các phương pháp khác.

Quay lại trường hợp Việt Nam, phương pháp dạy theo ô chữ (hay ‘công nghệ giáo dục’) là một sản phẩm của một đề tài nghiên cứu cấp Bộ do ông HNĐ chủ trì. Đề tài này có mục tiêu giúp học sinh tiểu học các dân tộc thiểu số (5). Trong khoa học, có khái niệm “external validity” (hợp lí ngoại tại), có nghĩa là kết quả nghiên cứu trên quần thể nào thì chỉ có thể áp dụng cho quần thể đó. Nếu thuốc được nghiên cứu ở nữ giới sau mãn kinh, thì chỉ định điều trị thuốc đó chỉ cho phụ nữ sau mãn kinh. Tương tự, nếu nghiên cứu trên người thiểu số thì kết quả chỉ áp dụng cho họ, chứ khó áp dụng cho ngoài dân tộc thiểu số. Do đó, đáng lí ra cách dạy theo ô chữ của Elkonin ở Việt Nam chỉ nên áp dụng cho học trò dân tộc thiểu số. Thế nhưng trong thực tế, phương pháp này được triển khai đại trà cho hàng triệu học sinh, và đó là điều không đúng khoa học.

Càng kém tính khoa học hơn khi chưa có chứng cứ về hiệu quả từ các thử nghiệm khoa học (chứ chưa nói đến thử nghiệm randomized controlled trial) mà đã áp dụng cho hàng triệu trẻ em. Thật ra, có chứng cứ ban đầu cho thấy phương pháp ‘công nghệ giáo dục’ không có gì hơn so với phương pháp hiện hành ở trẻ em ở vùng xa thành phố (6). Việc triển khai đại trà như thế là cách làm không đúng với chủ trương giáo dục thực chứng — evidence based education.
Cảm ơn cụ! Rất có sở cứ khoa học!
 

silver1

Xe điện
Biển số
OF-295244
Ngày cấp bằng
8/10/13
Số km
3,406
Động cơ
334,458 Mã lực
Cứ chê sách ông Đại mà cái trường Thực nghiệm Ba Đình ở Liễu Giai phụ huynh năm này qua năm nọ năm trước qua năm sau xếp hàng cả ngày quên ăn chen lấn nhau xin cho con vào học đấy... Các cụ mợ PH còn đạp đổ tường bao để xếp hồ sơ xin học chương trình thực nghiệm của ông Đại đấy thôi... Ôi chả lẽ các bậc PH này kém cỏi hơn nhiều kẻ chưa biết chưa tường đã be be rồi...
Mà phần lớn bọn trẻ học ở chỗ này phần lớn gia đình đều khá cả!
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,340
Động cơ
155,235 Mã lực
Thương cho con cháu chúng ta vẫn tiếp tục làm chuột bạch cho các chú ấy, hỏng biết bao thế hệ học sinh rồi mà vưỡn chửa xong cái gọi là CCGD, càng cải cách càng hỏng, càng rối, càng nát, chả hiểu đến mấy lần chục năm nữa mới xong...
Cải cách là từ mỹ miều là các vị dùng tiền ngân sách để làm các đề tài, và biến hàng ngàn học sinh thành chuột bạch.
Loay hoay, cải tiến cải lùi, lợi ích nhóm, chia chác, đấu đá!
Thật thảm hại các cụ ạ.
Và đúng là nhiều số bị dẫn dắt, định hướng cũng rất nhiều, nhưng luôn luôn sẵn sàng chửi người khác.
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,340
Động cơ
155,235 Mã lực
So sánh sách giáo khoa với đồng phục là ngẫn mẹ nó rồi, tranh luận phí lời.
Cụ không nhận thức được ý tứ của so sánh là đưa ra cái gì là "cơ bản", cái gì là "nâng cao", "mở rộng" thì cụ phát biểu thế, em cũng thấy hợp lý.
Chúc cụ vui với bầu trời bao la rộng lớn của cụ! Hihi
 

Vdung1972

Xe container
Biển số
OF-95659
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
7,795
Động cơ
477,124 Mã lực
Nơi ở
Nơi tôi sinh-Hà Nội.Ngày tôi sinh-Một ngày bỏng ch
Website
www.nhtm.gov.vn
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top