- Biển số
- OF-839866
- Ngày cấp bằng
- 8/9/23
- Số km
- 1,488
- Động cơ
- 74,805 Mã lực
Số tiền chiếm đoạt nó khác với số tiền thu hồi.Sao lại chiếm đoạt 1.5 tỷ, nó thu hồi 1.45 tỷ rồi còn đâu ?
Cụ ăn cắp 1 tỷ bị phát hiện cụ trả lại 1 tỷ là xong à?
Số tiền chiếm đoạt nó khác với số tiền thu hồi.Sao lại chiếm đoạt 1.5 tỷ, nó thu hồi 1.45 tỷ rồi còn đâu ?
Bút toán hạch toán của NH thì đúng là phải hủy giao dịch lỗi (1,5 tỷ) và thực hiện một giao dịch khác (50tr), thực tế luồng chuyển tiền thì NH sẽ đối trừ luôn chứ ko thu lại cả 1,5 tỷ rồi lại trả 50tr đâu.Em có đọc kỹ chi tiết đó trong bài. Về tình huống giả định như chủ thớt nêu ra thì NH sẽ máy móc thế này: Thu lại cả 1,5 tỷ và chuyển lại cụ 50tr, và thế là xong. Nó không giống như hai ông bình thường trả nhầm tiền mà khấu trừ ngay đâu.
Đối trừ kiểu gì cụ? Nếu không lập biên bản, ký tá lại giấy tờ?Bút toán hạch toán của NH thì đúng là phải hủy giao dịch lỗi (1,5 tỷ) và thực hiện một giao dịch khác (50tr), thực tế luồng chuyển tiền thì NH sẽ đối trừ luôn chứ ko thu lại cả 1,5 tỷ rồi lại trả 50tr đâu.
Cụ sai rồi! NH chỉ phong tỏa khoản tiền chuyển sai thôi!Giả định của chủ thớt sai, vì tài khoản phong tỏa có nghĩa là phong tỏa toàn bộ. Nếu chưa rút mà tài khoản vẫn lớn hơn khoản vừa hoạch toán, cũng không thể rút hoặc chuyển đi dù 1 đồng. Ngân hàng họ lúc này nắm đường chuôi, anh muốn tiêu tiền của anh thì anh phải hợp tác, anh năm sau về cũng được.
Cụ chém hơi bị hăng - chả thằng NH nào hâm như cụ nghĩ đâu - tiền để TK làm gì.TPHCM: Khởi tố đối tượng cố tình chiếm giữ tiền ngân hàng gửi nhầm
(CAO) Biết nhân viên ngân hàng sơ suất nên hạch toán gửi nhầm từ 1,5 triệu đồng thành 1,5 tỷ đồng, Duy không hoàn trả lại mà cố tình né tránh để tìm...congan.com.vn
Trường hợp trên đi tù là xứng đáng rồi. Nhưng có trường hợp dưới đây em hỏi các cụ, nhất là cụ nào làm kế toán ngân hàng, xem là xử lý như nào:
Nếu em ra ngân hàng gửi 50tr vào tk của em. Ngân hàng sau đó hạch toán nhầm thành 1,5 tỷ. Em biết là có phát sinh 1,5 tỷ nhưng cứ rút 50tr CỦA MÌNH ra tiêu. Ngân hàng phát hiện chuyển nhầm liền thu hồi 1,45 tỷ và liên hệ với em nộp lại 50tr còn lại, đồng thời ra ngân hàng để làm biên bản, ký lại giấy tờ. Do đi công tác xa và cũng bực mình vì phải ra ngân hàng nên
Nhiều cụ đọc cho kỹ để tránh sau này có thể không rơi vào tình huống đó, bù trừ tiền trong giao dịch ngân hàng không hề đơn giản đâu ạ:
1. Ngân hàng sai do chuyển nhầm 1,5 tỷ thì phải hủy cái bút toán 1,5 tỷ ấy đi ( bao gồm cả 02 liên giấy nộp tiền có chữ ký của đủ ban bệ ( người nộp tiền , kế toán, thủ quỹ..v..v...) ) . Nếu hủy rồi thì về nguyên tắc hạch toán là 1,5tr khách hàng nộp kia vẫn treo ở quỹ , chưa được hạch toán vào tk của người nộp. Thế nên số tiền mà ông nộp kia rút ra tiêu (50tr) là hoàn toàn của ngân hàng chứ không phải như nhiều cụ nghĩ là của ngân hàng 48,5tr còn ông kia 1,5tr. Đấy đang nói về mặt pháp lý, hồ sơ giấy tờ.
2. Xác định xong tính pháp lý thì các bên phải làm thủ tục để hoàn thành giao dịch. Ông nộp tièn phải chuyển đủ số tiền ngân hàng chuyển nhầm, sau đó ngân hàng sẽ làm lại giấy nộp tiền để hạch toán 1,5 tr còn treo ở quỹ vào tk người nộp tiền.
Trong trường hợp giả định 50tr như trên, thì về tính pháp lý 50tr khách hàng rút ra vẫn thuộc về ngân hàng ( do ngân hàng đã hủy bút toán ghi có 1,5 tỷ). Còn 50tr khách hàng nộp vào đang treo ở quỹ mới là của khách hàng. Nếu khách hàng không nộp lại 50tr để ngân hàng thu hồi lại, và không ký tá lại hồ sơ giấy tờ thì ngân hàng KHÔNG THỂ LẤY LẠI TIỀN CỦA MÌNH trừ khi ngân hàng phải làm đơn ra cơ quan chức năng để phân xử.
Không biết thì bớt ngồi tưởng tượng rồi bi bô đi cụ!Nhiều cụ đọc cho kỹ để tránh sau này có thể không rơi vào tình huống đó, bù trừ tiền trong giao dịch ngân hàng không hề đơn giản đâu ạ:
1. Ngân hàng sai do chuyển nhầm 1,5 tỷ thì phải hủy cái bút toán 1,5 tỷ ấy đi ( bao gồm cả 02 liên giấy nộp tiền có chữ ký của đủ ban bệ ( người nộp tiền , kế toán, thủ quỹ..v..v...) ) . Nếu hủy rồi thì về nguyên tắc hạch toán là 1,5tr khách hàng nộp kia vẫn treo ở quỹ , chưa được hạch toán vào tk của người nộp. Thế nên số tiền mà ông nộp kia rút ra tiêu (50tr) là hoàn toàn của ngân hàng chứ không phải như nhiều cụ nghĩ là của ngân hàng 48,5tr còn ông kia 1,5tr. Đấy đang nói về mặt pháp lý, hồ sơ giấy tờ.
2. Xác định xong tính pháp lý thì các bên phải làm thủ tục để hoàn thành giao dịch. Ông nộp tièn phải chuyển đủ số tiền ngân hàng chuyển nhầm, sau đó ngân hàng sẽ làm lại giấy nộp tiền để hạch toán 1,5 tr còn treo ở quỹ vào tk người nộp tiền.
Trong trường hợp giả định 50tr như trên, thì về tính pháp lý 50tr khách hàng rút ra vẫn thuộc về ngân hàng ( do ngân hàng đã hủy bút toán ghi có 1,5 tỷ). Còn 50tr khách hàng nộp vào đang treo ở quỹ mới là của khách hàng. Nếu khách hàng không nộp lại 50tr để ngân hàng thu hồi lại, và không ký tá lại hồ sơ giấy tờ thì ngân hàng KHÔNG THỂ LẤY LẠI TIỀN CỦA MÌNH trừ khi ngân hàng phải làm đơn ra cơ quan chức năng để phân xử.
))))Không biết thì bớt ngồi tưởng tượng rồi bi bô đi cụ!
Chả phải ký tá lại gì hết, NH báo là tao chuyển nhầm cho mày ngần ấy tiền, số tiền ấy tao đã phong tỏa rồi, tao sẽ thu lại đấy. Xong là thu luôn!Đối trừ kiểu gì cụ? Nếu không lập biên bản, ký tá lại giấy tờ?
Tôi có 1 lần làm thế này:Bút toán hạch toán của NH thì đúng là phải hủy giao dịch lỗi (1,5 tỷ) và thực hiện một giao dịch khác (50tr), thực tế luồng chuyển tiền thì NH sẽ đối trừ luôn chứ ko thu lại cả 1,5 tỷ rồi lại trả 50tr đâu.
Cụ ko đọc kỹ ah. Ra ngân hàng chuyển 50tr vào tk. Ngân hàng chuyển thành 1.5 ty. Rút 50tr ra tiêu. Ngân hàng thu hồi 1.45 tỷ. Cho ngân hàng kiện thoải mái luôn.Số tiền chiếm đoạt nó khác với số tiền thu hồi.
Cụ ăn cắp 1 tỷ bị phát hiện cụ trả lại 1 tỷ là xong à?
Em nghĩ là cụ bị overthinking ợ.Nhiều cụ đọc cho kỹ để tránh sau này có thể không rơi vào tình huống đó, bù trừ tiền trong giao dịch ngân hàng không hề đơn giản đâu ạ:
1. Ngân hàng sai do chuyển nhầm 1,5 tỷ thì phải hủy cái bút toán 1,5 tỷ ấy đi ( bao gồm cả 02 liên giấy nộp tiền có chữ ký của đủ ban bệ ( người nộp tiền , kế toán, thủ quỹ..v..v...) ) . Nếu hủy rồi thì về nguyên tắc hạch toán là 1,5tr khách hàng nộp kia vẫn treo ở quỹ , chưa được hạch toán vào tk của người nộp. Thế nên số tiền mà ông nộp kia rút ra tiêu (50tr) là hoàn toàn của ngân hàng chứ không phải như nhiều cụ nghĩ là của ngân hàng 48,5tr còn ông kia 1,5tr. Đấy đang nói về mặt pháp lý, hồ sơ giấy tờ.
2. Xác định xong tính pháp lý thì các bên phải làm thủ tục để hoàn thành giao dịch. Ông nộp tièn phải chuyển đủ số tiền ngân hàng chuyển nhầm, sau đó ngân hàng sẽ làm lại giấy nộp tiền để hạch toán 1,5 tr còn treo ở quỹ vào tk người nộp tiền.
Trong trường hợp giả định 50tr như trên, thì về tính pháp lý 50tr khách hàng rút ra vẫn thuộc về ngân hàng ( do ngân hàng đã hủy bút toán ghi có 1,5 tỷ). Còn 50tr khách hàng nộp vào đang treo ở quỹ mới là của khách hàng. Nếu khách hàng không nộp lại 50tr để ngân hàng thu hồi lại, và không ký tá lại hồ sơ giấy tờ thì ngân hàng KHÔNG THỂ LẤY LẠI TIỀN CỦA MÌNH trừ khi ngân hàng phải làm đơn ra cơ quan chức năng để phân xử.
Ông dân ko cần quan tâm đến bút toán hay hạch toán j đó nội bộ của ngân hàng, nguyên cái từ bút toán của cụ kể cả là nhiều OFFER cũng chả hiểu j. Ông dân có nộp vào tk 50tr thì ông dân đc quyền sử dụng trong vòng 50tr đó của ông dân. Nếu ngân hàng hạch toán sai thì ngân hàng phải mời ông dân hợp tác để sửa lại cho đúng đó ko phải là trách nhiệm của ông dân cụ nhé (em nói rõ là phải mời ông dân hợp tác).Nhiều cụ đọc cho kỹ để tránh sau này có thể không rơi vào tình huống đó, bù trừ tiền trong giao dịch ngân hàng không hề đơn giản đâu ạ:
1. Ngân hàng sai do chuyển nhầm 1,5 tỷ thì phải hủy cái bút toán 1,5 tỷ ấy đi ( bao gồm cả 02 liên giấy nộp tiền có chữ ký của đủ ban bệ ( người nộp tiền , kế toán, thủ quỹ..v..v...) ) . Nếu hủy rồi thì về nguyên tắc hạch toán là 1,5tr khách hàng nộp kia vẫn treo ở quỹ , chưa được hạch toán vào tk của người nộp. Thế nên số tiền mà ông nộp kia rút ra tiêu (50tr) là hoàn toàn của ngân hàng chứ không phải như nhiều cụ nghĩ là của ngân hàng 48,5tr còn ông kia 1,5tr. Đấy đang nói về mặt pháp lý, hồ sơ giấy tờ.
2. Xác định xong tính pháp lý thì các bên phải làm thủ tục để hoàn thành giao dịch. Ông nộp tièn phải chuyển đủ số tiền ngân hàng chuyển nhầm, sau đó ngân hàng sẽ làm lại giấy nộp tiền để hạch toán 1,5 tr còn treo ở quỹ vào tk người nộp tiền.
Trong trường hợp giả định 50tr như trên, thì về tính pháp lý 50tr khách hàng rút ra vẫn thuộc về ngân hàng ( do ngân hàng đã hủy bút toán ghi có 1,5 tỷ). Còn 50tr khách hàng nộp vào đang treo ở quỹ mới là của khách hàng. Nếu khách hàng không nộp lại 50tr để ngân hàng thu hồi lại, và không ký tá lại hồ sơ giấy tờ thì ngân hàng KHÔNG THỂ LẤY LẠI TIỀN CỦA MÌNH trừ khi ngân hàng phải làm đơn ra cơ quan chức năng để phân xử.
Việc chuyển nhầm chả liên quan gì đến thằng chủ TK, vậy chả cần nó ký, những thằng tham gia vào quá trình có trách nhiệm ký là xong. Bút toán chuyển đi 1.5 tỏi, nhầm 1.45 tỏi thì thu hồi 1.45 tỏi về, qui định rõ trong qui trình xử lý là được có liên quan gì đến thằng chủ TK kia đâu. Thằng chủ TK liên quan chỉ khi không thu hồi đủ thôi. Không bị kiện, không mất tiền thì phức tạp quá trình lên làm gì nhỉ? Mà cụ có nghiệp vụ ngân hàng không hay cũng chém gió như bọn em?Đối trừ kiểu gì cụ? Nếu không lập biên bản, ký tá lại giấy tờ?
Về tình về lý thì cụ đang nói đúng.Việc chuyển nhầm chả liên quan gì đến thằng chủ TK, vậy chả cần nó ký, những thằng tham gia vào quá trình có trách nhiệm ký là xong. Bút toán chuyển đi 1.5 tỏi, nhầm 1.45 tỏi thì thu hồi 1.45 tỏi về, qui định rõ trong qui trình xử lý là được có liên quan gì đến thằng chủ TK kia đâu. Thằng chủ TK liên quan chỉ khi không thu hồi đủ thôi. Không bị kiện, không mất tiền thì phức tạp quá trình lên làm gì nhỉ? Mà cụ có nghiệp vụ ngân hàng không hay cũng chém gió như bọn em?
Phong tỏa riêng được không cụ? Em tưởng phải hủy lệnh hoặc có lệnh rút tiền thay thế chứ.Cụ sai rồi! NH chỉ phong tỏa khoản tiền chuyển sai thôi!
Cụ là chủ tk, họ nhờ vả cụ còn không hết, nên cụ cần gì thì họ phải cố mà làm cho xong việc của cụ.Em đang ở xa, có giao dịch dân sự tiền tỷ, vì cái phong tỏa này mà mất tiền kiện được không?
Vodka cho cụ nhưng em vẫn thực sự chưa hiểu cụ định đề cập đến chuyện gì????Thực tết luật vẫn nhiều kẽ hở và chưa phù hợp. Nên có nhiều trường hợp bị lợi dụng, như việc chuyển tiền vào tài khoản sau đó ép lại người nhận được tiền.