- Biển số
- OF-110095
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 5,953
- Động cơ
- 1,055,951 Mã lực
Theo cháu giá bán của các DN Việt cao bới các nguyên nhân sau chứ không phải cố ăn lãi cao:Nếu nói ở tầm cao thì thị trường quá rộng, công nghiệp phụ trợ của VN gần như bằng 0.
Câu chuyện cái ốc vít, chắc mọi người còn nhớ.
Nếu nói tầm thấp, thì nhiều nhà SX nước ngoài tìm nhà gia công ở VN nhưng họ chưa tìm ra.
Em có ông bạn người Hàn, có nhã ý giúp đỡ, bảo em tìm nhà gia công một sản phẩm cơ khí thông thường, chỉ có 3 công đoạn là: lấy thép c45 về cắt, khoan và hoàn thiện lại bằng máy CNC, hoặc máy tiện (bên Hàn cũng làm thế, bên Taiwan cũng làm thế) theo thiết kế của họ, rồi xuất từ VN thẳng sang Trung Đông dưới thương hiệu của công ty ông ấy ở Hàn.
Sau khi gửi bản vẽ thiết kế, các nhà gia công ở VN chào giá xuất xưởng bằng giá của HQ nhập về đến HP. Em nghĩ chắc mình chưa tìm được chỗ giá tốt, nên nhờ cậu em dân cơ khí cũng đang làm gia công, đưa bản vẽ và yêu cầu vật liệu, để nó tính giá thành Sp . kết quả là giá thấp hơn 200 k so với giá SP của Hàn nhập về đến HP.
Em từ bỏ kết nối SX cho DN nhỏ của Hàn từ đó.
Có thiết kế , có đầu ra, chỉ việc làm thôi còn không làm được, thì cụ hỏi câu hỏi SX cái gì.... Thì đoạn đường còn xa lắm.
1. Số lượng ít, không đạt được lợi thế theo quy mô.
2. Quản trị kém nên chưa quản lý được chi phí.
3. Chi ngoài nhiều.
4. Lãi suất vay ngân hàng cao.
5. Đầu vào vẫn phải nhập khẩu.
Công ty cháu cũng làm về lãnh vực cơ khí, có một số phụ kiện nếu tự sx thì chi phí cao hơn nhiều so với nhập khẩu (từ TQ)