- Biển số
- OF-519605
- Ngày cấp bằng
- 4/7/17
- Số km
- 6,750
- Động cơ
- 261,004 Mã lực
đọc thớt này có 2 hình thái chính
- các cụ tự nhục, các cụ này hình như toàn nhật kiều, hàn kiều, âu kiều sống tại vn nên hay thích lấy nhật hàn để so sánh với vn mà ko để ý nhật là nền kinh tế số 2 thế giới trong nhiều năm, là nước châu Á duy nhất trong G7, việc lấy 1 a top đi so với mình nó cực kỳ kệch cỡm, kiểu như so ô hàng xóm cạnh mình với a vượng, chị thảo, a quang.... vậy , 1 thiên hướng khác nữa là nhìn nhận nền kt vn phụ thuộc fdi và phân lô bán nền, thực tế là fdi chỉ đóng góp khoảng 20% vào GDP còn top 6 tỉ phú giầu nhất có mỗi a vượng, còn lại là hàng không, thép,ô tô, ngân hàng...các dnnn ko phải dn nào cũng làm ăn thua lỗ, điển hình là vinamilk, viettel, tân cảng, sabeco..
- các cụ tự tin thái quá, thường các cụ này luôn nhìn nhận trong hệ quy chiếu ô hàng xóm nhà tôi, quê tôi, tỉnh tôi, nơi tôi ở....rồi so sánh với 1 nơi, trải nghiệm ở quốc gia khác để đánh giá, kiểu như 1 cụ ở hn sang 1 tỉnh nghèo nhất philippines ở rồi đánh giá phi họ nghèo hơn mình chẳng hạn, hoặc dựa trên những số liệu chưa chính thức như cụ thớt, hoặc đưa ra các lý thuyết như GDP tính thiếu....thực ra thì mức sống của ng vn được cải thiện mạnh mẽ trong những năm trở lại đây nhưng ko đều, trong khi khu vực thành thị và đồng bằng mặt bằng tăng nhanh thì đâu đó miền núi, vùng ít người vẫn rất nghèo nàn, lạc hậu, thậm chí là đói, GDP tăng nhưng nợ công cũng phình to, đất đai thì tăng chóng mặt, quỹ hưu thì co lại thành ra chúng ta đang hưởng thu nhập mà người phải trả là con cháu chúng ta, như 1 hình thức quẹt thẻ td vậy, quan trọng hơn khi ta phát triển với tốc độ 6-7% nhưng xung quanh ta họ cũng đâu có đứng chờ, khoảng cách đã đc thu hẹp nhưng để bắt kịp những thái lan, malay là câu chuyện cả thập kỷ, chứ đừng nhắc đến trung, nhật, hàn nghe nó ảo tưởng lắm
- các cụ tự nhục, các cụ này hình như toàn nhật kiều, hàn kiều, âu kiều sống tại vn nên hay thích lấy nhật hàn để so sánh với vn mà ko để ý nhật là nền kinh tế số 2 thế giới trong nhiều năm, là nước châu Á duy nhất trong G7, việc lấy 1 a top đi so với mình nó cực kỳ kệch cỡm, kiểu như so ô hàng xóm cạnh mình với a vượng, chị thảo, a quang.... vậy , 1 thiên hướng khác nữa là nhìn nhận nền kt vn phụ thuộc fdi và phân lô bán nền, thực tế là fdi chỉ đóng góp khoảng 20% vào GDP còn top 6 tỉ phú giầu nhất có mỗi a vượng, còn lại là hàng không, thép,ô tô, ngân hàng...các dnnn ko phải dn nào cũng làm ăn thua lỗ, điển hình là vinamilk, viettel, tân cảng, sabeco..
- các cụ tự tin thái quá, thường các cụ này luôn nhìn nhận trong hệ quy chiếu ô hàng xóm nhà tôi, quê tôi, tỉnh tôi, nơi tôi ở....rồi so sánh với 1 nơi, trải nghiệm ở quốc gia khác để đánh giá, kiểu như 1 cụ ở hn sang 1 tỉnh nghèo nhất philippines ở rồi đánh giá phi họ nghèo hơn mình chẳng hạn, hoặc dựa trên những số liệu chưa chính thức như cụ thớt, hoặc đưa ra các lý thuyết như GDP tính thiếu....thực ra thì mức sống của ng vn được cải thiện mạnh mẽ trong những năm trở lại đây nhưng ko đều, trong khi khu vực thành thị và đồng bằng mặt bằng tăng nhanh thì đâu đó miền núi, vùng ít người vẫn rất nghèo nàn, lạc hậu, thậm chí là đói, GDP tăng nhưng nợ công cũng phình to, đất đai thì tăng chóng mặt, quỹ hưu thì co lại thành ra chúng ta đang hưởng thu nhập mà người phải trả là con cháu chúng ta, như 1 hình thức quẹt thẻ td vậy, quan trọng hơn khi ta phát triển với tốc độ 6-7% nhưng xung quanh ta họ cũng đâu có đứng chờ, khoảng cách đã đc thu hẹp nhưng để bắt kịp những thái lan, malay là câu chuyện cả thập kỷ, chứ đừng nhắc đến trung, nhật, hàn nghe nó ảo tưởng lắm