[TT Hữu ích] Nam Định (Thành Nam) xưa

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Hic, em nhầm với chỗ trường Trần Tế Xương. Quả đúng nó đi như cụ nói, thành thật xin lỗi các cụ.
Đường đấy là sông lấp chuẩn rồi, đoạn trước cửa trường cấp 2 Hoàng Văn Thụ, thời bọn em đi qua trải nhựa rồi còn có chỗ sụt lún như vũng trâu đầm luôn.
Tôi đoán thế, lúc bạn nói biết ngay cái trường ở góc ngã tư lắm xe rác đó, kkk, đó là vị trí quen thuộc của tôi thời ngồi quán... điện tử gộc : ))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Nam Định (23).jpg

30-10-1953 – Viên thiếu tá và đại uỷ Tiều đoàn 1 Trung đoàn 2 dù hải ngoại nghiên cứu bàn đồ trận càn vùng Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
Nam Định (24).jpg

30-10-1953 – Chân dung một linh lê dưcmg Tiểu đoàn 1 Trung đoàn dù hài ngoại sổ 2 trong trận càn vùng Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Nam Định (25).jpg

30-10-1953 – Súng FM 24/29 của linh lê dương Tiểu đoàn 1 Trung đoàn dù hải ngoại số 2 trong trận càn vùng Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
Nam Định (26).jpg

13-10-1953 – Một nông dân mời nườc lính lê dưcmg Tiều đoàn 1 Trung đoàn dù hải ngoại 2 trong trận càn vùng Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Nam Định (27).jpg

30-10-1953- nhà quay phim quân đội André Lebon tác nghiệp trong trận càn ở vùng Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
Nam Định (28).jpg

9-9-1953 - Lễ bàn giao Chi khu quân sự Bùi Chu (Xuân Trường, Nam Đinh) cho chính quyền Quốc gia Việt Nam (do Bào Đại làm Quốc truởng).
Trài sang: Linh mục Phạm Ngọc Chi, Trung tướng Réne Cogny và Tưóng Nguyễn Văn Hinh, Tồng tham mưu trường đầu tiên Quàn đội quốc gia Việt Nam
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Untitled-1.jpg

Là nhà "Nam Định học nửa mùa", em hình dung thế này
Lúc Pháp chiếm thành Nam Định, đường hữu ngạn Sông Đào (tức đường Trần Nhân Tông ngày nay) chưa có. Nước mênh mông bể sở tràn vào về mùa lũ và rút dần vào mùa khô. Đường Lê Hòng Phong chỉ có một khúc nhỏ chỗ nhà thờ. Phố Khách (Hoàng Văn Thụ) coi như gần mép nước, chỗ đó có bến đò (màu đen) hình như bến đò Chè, Phố Bến Ngự coi như :cảng sông cho người Hoa ở phố Khách. Chỗ Cây đa giao LHP - Hàng Sắt là vùng nước, có bến đò gốc đa
Người dân đi đò từ khu vực Bến Nứa (tức Nguyễn Trãi ngày nay) tới hai bến đò trên
Khu vực Phù Long, Trần Nhật Duật ngày nay là xôi đố, chủ yếu là nước, vì chỗ đó là nơi con sông Vị Hoàng đã chết.
Đường Trường Chinh ngày nay chính là con đê ngăn nước sông Vị Hoàng xửa xưa. Đường băng phi trường Nam Định cắt chéo qua con đê này để vào Rặng xoan (Lương Thế Vinh)
Người Pháp và triều định An Nam cho bồi đắp dần để lấn hồ. Con đường đê Trần Nhân Tông hình thành, bịt kín chỗ cửa khẩu "Bến Ngự"
Bên trong thì cứ đắp đắt lấn hồ ao. Quá trình bồi đắp, tôn tạo kéo dài tới 20 năm. Năm 1917 thì "đất liền" thành phố Nam Định kéo tới đèn xanh đỏ LHP (chỗ Thư viện và nhà thờ Khoái Đồng, đường Nguyễn Du giao Trần Tế Xương hất ra hồ ngày nay vẫn là hồ nước, đường Nguyễn Du, khách sạn, Toà nhà 3-2 và Công viên tượng Trần Hưng Đạo vẫn là hồ
Sau ngày hoà bình lập lại 1956, thì mới bồi đắp thêm và với đường LHP kéo dài tới Trần Nhật Duật. Chỗ Trần Nhật Duật trước đó là xôi đỗ vì gần Phù Long
Rồi khu vực đường Nguyễn Du to song song với Minh khai cũng được bồi đắp rồi lấn thêm thành công viên, khoảng 70 năm trước đây thôi, từ đó mới xây khách sạn, xây toà nhà 3/2 và công viên với mộ Tú Xương và tượng THĐ
Vâng, cảm ơn cụ nhưng chốt lại cụ chỉ em - người NĐ mới: Sông Vị Hoàng nó là chỗ nào nhỉ?
nếu cả mảng kia là xôi đỗ đầm phá. Em vừa gúc được đoạn "Quần thể Khoái Đồng giao cho Dòng Đa Minh phụ trách ban đầu có diện tích 56.085 m², nằm bên sông Vị Hoàng nơi từng chứng kiến nhiều tín hữu chịu tử đạo.[1] " ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Vâng, cảm ơn cụ nhưng chốt lại cụ chỉ em - người NĐ mới: Sông Vị Hoàng nó là chỗ nào nhỉ?
nếu cả mảng kia là xôi đỗ đầm phá. Em vừa gúc được đoạn "Quần thể Khoái Đồng giao cho Dòng Đa Minh phụ trách ban đầu có diện tích 56.085 m², nằm bên sông Vị Hoàng nơi từng chứng kiến nhiều tín hữu chịu tử đạo.[1] " ạ.
Sông Vị Hoàng bị bồi lấp và chết dần từ thế kỷ 15 cụ ạ. Đến thời Minh Mạng, em nhớ mang màng 1836, vua Minh mạng cho đào con kênh nối từ sông Hồng tới một con kênh khác xuôi dòng xuống sông Đáy. Khúc kênh đào này dài 2-3 km bắt đầu từ sông Hồng đoạn gần phà Tân Đệ cũ, đến chỗ khúc cong bây giờ có một quán cafe giả cổ Trung Hoa, lấn ra hành lang bảo vệ sông Đào. (Làm rầm rộ thế mà quan lại Nam Định không biết, thật là lạ)
Cho nên nhiều người trên trăm tuổi như cụ Tú Xương cũng không nhìn thấy con sông Vị Hoàng nữa là hậu sinh. "Sông Vị, Núi Côi" chỉ còn là hoài niệm văn học mà thôi, cụ ạ
Vết tích còn lại của sông Hoàng là con đê ngăn nước sông Vị Hoàng ngày xưa, một trong số đó là đoạn Trường Chinh (từ Hà Huy Tập, hay đầu đường Giải phóng tới đường Thái Binh)
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,881
Động cơ
415,844 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Các cụ đi thi vất vả quá :D Nhà máy dệt to thật, giờ xem hình còn thấy hoành tráng. Em xem mấy thớt hình như tỉnh đồng bằng nào cũng có nhà máy rượu to oạch, vậy nên Pháp sợ gì mấy lò cuốc lủi của dân An Nam mà phải cấm nhỉ?! :D
Pháp độc quyền bán rượu ở Việt Nam. Rượu tự nấu rẻ hơn rượu Phông-ten của Pháp. Như thế đe doạ ngành rượu Pháp, vì thế tội nấu rượu lậu to lắm đấy ạ. Nhà Đoan (Tây Đoan) lùng sục rất ghê. Người Việt hãm hại nhau bằng cách bỏ bầu rượu (bong bóng trâu) ở ruông đối phương rồi báo nhà Đoan
Đoan (có nghĩa là thuế hải quan, nghĩa thứ hai là sở thuế). Nhà thơ Xuân Diệu từng làm ở Nhà Đoan lúc trẻ
:D Em cũng biết cái món rượu lậu này, tưởng ngày đó Pháp văn minh cấm con dân An Nam uống rượu nhưng xem thớt của cụ thì là không phải vậy, chỉ đơn thuần là cạnh tranh kinh doanh! Bỏ qua những điều xấu xa ai cũng biết thì xem thớt của cụ Ngao em thấy Pháp cũng làm cho Việt Nam khá nhiều thứ tiến bộ, tiêu biểu là quy hoạch đô thị và hệ thống giao thông. Nếu để người Việt tự làm chắc phải ngót trăm năm mới đạt được mức như họ, ví như cái nhà dệt trên kia phải đến khi FDI đổ vào thì Việt Nam mới có những nhà máy quy mô như thế, hay cầu Long Biên phải hơn 80 năm sau VN mới làm được cây cầu thứ hai bắc qua sông Hồng, từ những năm 192x Hà Nội đã có tầu điện leng keng mà phải trăm năm sau(2021) VN mới xây được một tuyến tầu điện công năng tương tự (tất nhiên là hiện đại hơn tầu cũ rồi :D )
Không phải tỉnh đồng bằng M Bắc nào Pháp cũng xây nhà máy rượu, mà chỉ ở 3 nơi là Hà nội, Nam định và Hải dương cụ ạ. Sau 1954 thì VN bãi bỏ nhà máy rượu ở Nam định và Hải dương, chỉ còn Rượu Hà nội.

Lý do Pháp cấm người dân VN nấu rượu không phải vì văn minh hay không tự tin cạnh tranh, mà vì Pháp dùng độc quyền rượu, thuốc phiện, muối và khai thác tài nguyên, làm nguồn thu cho chính quyền thuộc địa.

Bên cạnh thuốc phiện thì nguồn thu từ rượu rất lớn, đỉnh cao là mấy năm 1927-1928, thuế rượu chiếm đến 11% ngân sách Đông dương của Pháp.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Sông Vị Hoàng bị bồi lấp và chết dần từ thế kỷ 15 cụ ạ. Đến thời Minh Mạng, em nhớ mang màng 1836, vua Minh mạng cho đào con kênh nối từ sông Hồng tới một con kênh khác xuôi dòng xuống sông Đáy. Khúc kênh đào này dài 2-3 km bắt đầu từ sông Hồng đoạn gần phà Tân Đệ cũ, đến chỗ khúc cong bây giờ có một quán cafe giả cổ Trung Hoa, lấn ra hành lang bảo vệ sông Đào. (Làm rầm rộ thế mà quan lại Nam Định không biết, thật là lạ)
Cho nên nhiều người trên trăm tuổi như cụ Tú Xương cũng không nhìn thấy con sông Vị Hoàng nữa là hậu sinh. "Sông Vị, Núi Côi" chỉ còn là hoài niệm văn học mà thôi, cụ ạ
Vết tích còn lại của sông Hoàng là con đê ngăn nước sông Vị Hoàng ngày xưa, một trong số đó là đoạn Trường Chinh (từ Hà Huy Tập, hay đầu đường Giải phóng tới đường Thái Binh)
Quán đó là....... Lưu gia trang :D
nhưng như cụ nói thì cụ Tú Xương cũng tịt, vậy nhà thờ Khoái Đồng nói bên sông Vị Hoàng xây từ 1940 :D, kết hợp dữ liệu của cụ nói đào sông từ sông Hồng sang sông Đáy, ơ, thì nó đúng là sông .....Đào bây giờ chứ đâu. (cái này khả năng bà chị@hangbong114 gì nói đúng, đào mở ra từ sông cũ) Chẳng qua hiện tại thì nó như vậy, còn xưa thì chắc em đoán bãi ngoài (khu cụ khoanh đỏ, bán ngập), trong là khúc chính gồ Vị Xuyên - Laket bây giờ phi thẳng ra chỗ cong cong và tiếp là sông Đào bây giờ nối sang Đáy. Hồ trung tâm bây giờ cách sông Hồng hiện hữu chỉ có 300m,đích thị nó là đầu vào của sông Vị Hoàng, và vì thế nhà thời Khoái Đồng nằm cạnh sông, hợp lý. Cái này mô tả hơi khó, nhưng nó như cù lao ở Nam bộ, ví dụ kênh Quan Chánh Bố dưới hình
1688370166772.png
 

nowhereland

Xe container
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
5,728
Động cơ
418,996 Mã lực
Quán đó là....... Lưu gia trang :D
nhưng như cụ nói thì cụ Tú Xương cũng tịt, vậy nhà thờ Khoái Đồng nói bên sông Vị Hoàng xây từ 1940 :D, kết hợp dữ liệu của cụ nói đào sông từ sông Hồng sang sông Đáy, ơ, thì nó đúng là sông .....Đào bây giờ chứ đâu. (cái này khả năng bà chị@hangbong114 gì nói đúng, đào mở ra từ sông cũ) Chẳng qua hiện tại thì nó như vậy, còn xưa thì chắc em đoán bãi ngoài (khu cụ khoanh đỏ, bán ngập), trong là khúc chính gồ Vị Xuyên - Laket bây giờ phi thẳng ra chỗ cong cong và tiếp là sông Đào bây giờ nối sang Đáy. Hồ trung tâm bây giờ cách sông Hồng hiện hữu chỉ có 300m,đích thị nó là đầu vào của sông Vị Hoàng, và vì thế nhà thời Khoái Đồng nằm cạnh sông, hợp lý. Cái này mô tả hơi khó, nhưng nó như cù lao ở Nam bộ, ví dụ kênh Quan Chánh Bố dưới hình
View attachment 7940978
Sai nhé, hồ Vị Xuyên là hồ do thanh niên NĐ đào bằng sức người đấy cụ ạ.

Còn nhà thờ Khoái Đồng nằm bên sông Vị thì đúng thôi, vừa tranh luận nhau đoạn đường Trần Tế Xương là sông lấp còn gì. Đường TTX chính là đường chạy qua 1 cạnh của nhà thờ đấy, mặt kia là Lê Hồng Phong đối diện vườn hoa Chéo.

Vừa gúc được cái bản đồ cho dễ hình dung
21.png
 
Chỉnh sửa cuối:

nowhereland

Xe container
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
5,728
Động cơ
418,996 Mã lực
Sông Vị Hoàng bị bồi lấp và chết dần từ thế kỷ 15 cụ ạ. Đến thời Minh Mạng, em nhớ mang màng 1836, vua Minh mạng cho đào con kênh nối từ sông Hồng tới một con kênh khác xuôi dòng xuống sông Đáy. Khúc kênh đào này dài 2-3 km bắt đầu từ sông Hồng đoạn gần phà Tân Đệ cũ, đến chỗ khúc cong bây giờ có một quán cafe giả cổ Trung Hoa, lấn ra hành lang bảo vệ sông Đào. (Làm rầm rộ thế mà quan lại Nam Định không biết, thật là lạ)
Cho nên nhiều người trên trăm tuổi như cụ Tú Xương cũng không nhìn thấy con sông Vị Hoàng nữa là hậu sinh. "Sông Vị, Núi Côi" chỉ còn là hoài niệm văn học mà thôi, cụ ạ
Vết tích còn lại của sông Hoàng là con đê ngăn nước sông Vị Hoàng ngày xưa, một trong số đó là đoạn Trường Chinh (từ Hà Huy Tập, hay đầu đường Giải phóng tới đường Thái Binh)
Theo như bài này thì em thấy nó khác, sông Vị Hoàng được nhà Trần cho đào chảy quanh co từ phủ Thiên Trường đổ ra sông Hồng (sông Đào), tức là theo chiều ngang thành phố chéo từ Phù Long xuống Nguyễn Trãi.
Còn đường Trường Chinh (đường Thanh Niên cũ) từ Phù Nghĩa xuyên xuống Rặng Xoan là theo chiều dọc thành phố. Ngày xưa cũng gọi là đê, cả Rặng Xoan cũng gọi là đê nhưng không biết đê gì?
 

kia56

Đi bộ
Biển số
OF-827159
Ngày cấp bằng
1/3/23
Số km
6
Động cơ
51 Mã lực
Tên chính thức của nó đấy cụ, còn tỉnh vẫn gọi Sông Đào là do cán bộ không chịu cập nhật :D.
Tên dân gian khác tên văn bản là chuyện bình thường, hỏi tên văn bản khéo dân gộc ngơ luôn không chỉ nổi đường hehe.
Em cũng đinh ninh tên Đào, do có lần cần tra cứu vào map mới biết thôi.
Nhà e cách sông có 5-600m mà giờ mới nghe sông Nam Định
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Sai nhé, hồ Vị Xuyên là hồ do thanh niên NĐ đào bằng sức người đấy cụ ạ.

Còn nhà thờ Khoái Đồng nằm bên sông Vị thì đúng thôi, vừa tranh luận nhau đoạn đường Trần Tế Xương là sông lấp còn gì. Đường TTX chính là đường chạy qua 1 cạnh của nhà thờ đấy, mặt kia là Lê Hồng Phong đối diện vườn hoa Chéo.

Vừa gúc được cái bản đồ cho dễ hình dung
21.png
Bản đồ như này thì dễ hình dung quá. Còn hồ Vị Xuyên đúng là ........ nằm ở con sông kia còn gì, Nhà thờ là nhà thờ nào nhỉ? Nhà thờ lớn hay nhà thờ Khoái Đồng, vì Khoái Đồng mới có 1940. Vậy chắc nhà thờ lớn, vì phố Khách - Hoàng Văn Thụ ngay mặt, nhà thờ lớn ở đó mà Bến Ngự lại ở kia chứng tỏ Bến Ngự road nay đã khác Benngu road xưa :D
 

nowhereland

Xe container
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
5,728
Động cơ
418,996 Mã lực
Bản đồ như này thì dễ hình dung quá. Còn hồ Vị Xuyên đúng là ........ nằm ở con sông kia còn gì, Nhà thờ là nhà thờ nào nhỉ? Nhà thờ lớn hay nhà thờ Khoái Đồng, vì Khoái Đồng mới có 1940. Vậy chắc nhà thờ lớn, vì phố Khách - Hoàng Văn Thụ ngay mặt, nhà thờ lớn ở đó mà Bến Ngự lại ở kia chứng tỏ Bến Ngự road nay đã khác Benngu road xưa :D
Em gúc tiếp thì nó ra thế này, nguồn gốc hồ Vị Xuyên vẫn là do đào đất thôn Hậu Đồng mà thành: Pháp đào lấy đất lấp sông từ trước, sau chiến tranh ta đào tiếp thành hồ như hiện nay.
Screenshot_2023-07-03-17-21-40-722_com.android.chrome~2.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Ngày 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ và hôm sau Hội nghị Geneva họp bàn về vấn đề Đông Dương
Nói lại cho rõ, ban đầu các nước lớn (tứ cường Liên Xô, Mỹ Anh Pháp) cùng Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Ấn Độ và một số nước khác họp nhau tại Geneva để bàn về hoà bình Triều Tiên. Do trước đó một năm, mới có Hiệp định đình chiến 27/7/1953
Hội nghị bàn về Triều Tiên tổ chức vào giữa tháng 4/1954
Hội nghị này tranh cãi nhau không thể đi đến thống nhất, sẽ dẫn đến ai về nhà đó
Nhưng lúc đó Điện Biên Phủ đang hấp hối.
Anh, Liên Xô, Trung Quốc cùng quan điểm rằng Điện Biên Phủ sẽ thất thủ, nên đề nghị cấp tốc mời những phái đoàn Việt Nam, Lào, Campuchia tới dự để bàn về hoà bình ở Đông Dương
Hai phái đoàn Việt Nam là:
1. Phái đoàn VNDCCH do phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao dẫn đâu
2. Phái đoàn Chính phủ Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại). Quan sát viên là Ngô Đình Luyện, em trai Ngô Đình Diệm, người từng học chung một thời gian với Bảo Đại ở Pháp lúc trẻ
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,938
Động cơ
327,653 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Hội nghị Geneva kéo dài hơn hai tháng và kết thúc bằng Hiệp định hoà bình ký đến 20/7/1954
Tại Việt Nam lúc đó, ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ bao trùm Bắc Việt Nam. Người Pháp lo ngại bộ đội ta sẽ đánh thẳng vào Hà Nội, Họ phải rút lực lượng từ Ninh Bình, Nam Định qua ngả Phủ Lý về Hà Nội, từ đó rút về Hải Phòng để trấn giữ khu vực tập kết sau này
Ngày 28/6/1954, Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam cùng một số đông dân chúng bắt đầu rút khỏi Nam Định về Hải Phòng qua ngả Phủ Lý. Họ không thể rút về Hải Phòng qua ngả Thái Bình được
Ngày 1/7/1954 được coi là ngày giải phóng Nam Định, trước khi Tiếp quản Hà Nội 3 tháng 10 ngày
Nam Định 1954_7 (1).jpg

7-1954 – Dân thường từ Nam Định với ít đồ đạc của họ trong những chiếc xe ba gác trên đường trốn chạy Việt Minh, đang tiến đến Hà Nội

Nam Định 1954_7 (2).jpg

Nam Định 1954_7 (3).jpg

1-7-1954 – dân chúng rời bỏ Nam Định kéo về Hà Nội
Nam Định 1954_7 (4).jpg

1-7-1954 – dân chúng rời bỏ Nam Định kéo về Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
8-1954 - binh lính Pháp rút khỏi Nam Định, Ninh Binh về Hài Phòng, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Photographer_Howard Sochurek (64_1).jpg
Photographer_Howard Sochurek (64_2).jpg
Photographer_Howard Sochurek (64_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
8-1954 - binh lính Pháp rút khỏi Nam Định, Ninh Binh về Hài Phòng, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Photographer_Howard Sochurek (64_4).jpg
Photographer_Howard Sochurek (64_5).jpg
Photographer_Howard Sochurek (64_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
8-1954 - binh lính Pháp rút khỏi Nam Định, Ninh Binh về Hài Phòng, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Photographer_Howard Sochurek (64_8).jpg
Photographer_Howard Sochurek (64_9).jpg
Photographer_Howard Sochurek (65_1).jpg
Photographer_Howard Sochurek (65_2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
8-1954 - binh lính Pháp rút khỏi Nam Định, Ninh Binh về Hài Phòng, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
Photographer_Howard Sochurek (65_3).jpg
Photographer_Howard Sochurek (65_4).jpg
Photographer_Howard Sochurek (65_5).jpg
Photographer_Howard Sochurek (65_6).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top