[Funland] Nam Định (Thành Nam) xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Photographer_Robert Capa (68).jpg

5-1954 - Thủy thủ Pháp với tân binh Việt Nam thuộc Bộ chỉ huy liên quân Pháp tại cảng Nam Định. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (67).jpg

5-1954 - một sĩ quan Pháp trong ngày Trung tướng René Cogny, Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ tới thăm linh Lẽ dương Hải ngoại đóng ở Nam Định. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (69).jpg

5-1954 – một sĩ quan Lê dương tại Nam Định. Ảnh: Robert Capa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Photographer_Robert Capa (70).jpg

5-1954 – Lính Việt Nam gác một đồn Pháp tại Nam Định. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (71).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Photographer_Robert Capa (75).jpg

5-1954 - binh sĩ Quân đội Quôc gia Việt Nam hành quân ờ Phủ Lý, Hà Nam. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (77).jpg

24-5-1954, lính Pháp canh giữ một đồn ở Hà Nam (phía tăy Nam Định). Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (79).jpg

24-5-1954 - người lính Pháp thư giãn với con chó nhỏ trong một cuộc hành quân ở Nam Định. Ảnh: Robert Capa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Photographer_Robert Capa (80).jpg

5-1954 - Lao công Việt Nam (lao động không công, người Pháp gọi là cỏ-vê) làm việc tại Hà Nam. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (81).jpg

23-5-1954 – binh sĩ Pháp chờ trẻ em qua đường tại Hà Nội. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (81).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Photographer_Robert Capa (85).jpg

23-5-1954 - cưa cây đổ trên đường phố Hà Nội. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (87).jpg

5-1954 - tù binh Việt Minh và xe gạt đất sửa lại đoạn đường bị Việt Minh phà hoại ở làng Dong Qui (Đồng Kỵ), Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Robert Capa
Photographer_Robert Capa (88).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Chiến dịch Bretagne từ ngày 1/12/1952 đến 4/1/1953 tại Bùi Chu (Xuân Trường) và Hải Hậu, Nam Định
Việt Nam 1952_12 (2).jpg

Từ 1/12/1952 đến 4/1/1953, quân Pháp mở chiến dịch Bretagne III càn quét xứ đạo Bùi Chu (huyện Xuân Trường) và huyện Hải Hậu, Nam Định
Việt Nam 1952_12 (3).jpg

1-1953 – Thẩm vấn tù binh Việt Minh bị bắt ở xã Văn Lý, huyện Hải Hậu, Nam Định
Việt Nam 1952_12 (1).jpg

12-1952 – Vũ Văn Tòng, 13 tuổi, đã là một người lính dày dạn kinh nghiệm đi cùng với binh sĩ Pháp và Quân đội Quốc gia Việt Nam (của Bảo Đại) trong Chiến dịch Bretagne ở Nam Định và đồng bằng sông Hồng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Việt Nam 1953_1_4 (1).jpg

4-1-1953 – vũ khí Việt Minh bị thu giữ ở làng Vân Cù, huyện Nam Trực, Nam Định trong Chiến dịch Bretagne từ ngày 1/12/1952 đến 4/1/1953
Làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
Làng này nổi tiếng với nước phở
Việt Nam 1953_1_4 (2a).jpg

4-1-1953 – vũ khí Việt Minh bị thu giữ ở làng Vân Cù, huyện Nam Trực, Nam Định trong Chiến dịch Bretagne từ ngày 1/12/1952 đến 4/1/1953
Làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
Làng này nổi tiếng với nước phở
Việt Nam 1953_1_4 (3).jpg

Chiến dịch Bretagne từ ngày 1/12/1952 đến 4/1/1953 tại Bùi Chu (Xuân Trường) và Hải Hậu, Nam Định
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Trước sức ép của bộ đội ta, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, từ 28/8, Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) quyết định rút chạy khỏi Nam Định về Hà Nội
Nam Định (2).jpg

1-7-1954 – xe tăng M24 Chaffee dừng lại khi bị tấn công ở Mỹ Côi (Gôi, Nam Định). Ảnh: Paul Corcuff
Nam Định (2).jpg

1-7-1954 – xe tăng M24 Chaffee ở Mỹ Côi (Gôi, Nam Định). Ảnh: Paul Corcuff
Nam Định (3).jpg

1-7-1954 – xe tăng M24 Chaffee ở Mỹ Côi (Gôi, Nam Định). Ảnh: Paul Corcuff
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
473,031 Mã lực
Con sông Vị Hoàng lúc giãy chết để lại những ao chuôm bùn lầy
Phố Hàng Nâu (Minh Khai nay) ngày xưa là mép ao hồ sình lầy
Năm 1917, lấp đoạn từ Nguyễn Trãi tới Bến Ngự, nơi có bến đò gốc cây đa, cạnh Triều châu Hội quán (góc Lê Hồng Phong - Hàng Sắt). Khu vực kho gạo là được lấp vào năm đó, nay còn sót lại. Trường PTTH Nguyễn Trãi cũng là kho gao năm xưa
Đoạn Nguyễn Du cong queo từ Lê Hồng Phong kéo đến ra đường Trần Tế Xương ngày nay được lấp năm 1917. Còn khu vực Tượng đài Trần Hưng Đạo, Hội trường 3/2, Khách sạn Vị Xuyên, đường Nguyễn Du hai làn đường là lấp sau này (sau 1917, có thể sau năm 1956)
Nói chung trong 100 năm NĐ do lấp mấy đoạn sông, nên đọc lại hơi khó hiểu. Trong 1 số tài liệu có nói chắc chắn chỗ cây đa Hàng sắt và LH Phong bây giờ là 1 bến đò, thì hẳn phải có sông nào.
Và xưa nói khu Đồng Tháp Mười - chùa Cả, tức là bên chùa Cả sang Phù Long, đường Đồng Tháp Mười bây giờ cũng là 1 sông, nên có thôn Thạch Kiều, dịch là cầu đá :D
Cơ bản không ai vẽ lại sơ đồ theo các năm của thành phố NĐ nên đọc và nghe nó hơi loạn.
 

nowhereland

Xe điện
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
4,895
Động cơ
418,995 Mã lực
Nói chung trong 100 năm NĐ do lấp mấy đoạn sông, nên đọc lại hơi khó hiểu. Trong 1 số tài liệu có nói chắc chắn chỗ cây đa Hàng sắt và LH Phong bây giờ là 1 bến đò, thì hẳn phải có sông nào.
Và xưa nói khu Đồng Tháp Mười - chùa Cả, tức là bên chùa Cả sang Phù Long, đường Đồng Tháp Mười bây giờ cũng là 1 sông, nên có thôn Thạch Kiều, dịch là cầu đá :D
Cơ bản không ai vẽ lại sơ đồ theo các năm của thành phố NĐ nên đọc và nghe nó hơi loạn.
Có sơ đồ từ thời Trần đấy cụ.
Khi Pháp vào ban đầu cũng có vẽ đầy đủ, khi đấy chưa lấp sông thì phải nên khả năng tìm tài liệu thì vẫn còn.
 

nowhereland

Xe điện
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
4,895
Động cơ
418,995 Mã lực
Con sông Vị Hoàng lúc giãy chết để lại những ao chuôm bùn lầy
Phố Hàng Nâu (Minh Khai nay) ngày xưa là mép ao hồ sình lầy
Năm 1917, lấp đoạn từ Nguyễn Trãi tới Bến Ngự, nơi có bến đò gốc cây đa, cạnh Triều châu Hội quán (góc Lê Hồng Phong - Hàng Sắt). Khu vực kho gạo là được lấp vào năm đó, nay còn sót lại. Trường PTTH Nguyễn Trãi cũng là kho gao năm xưa
Đoạn Nguyễn Du cong queo từ Lê Hồng Phong kéo đến ra đường Trần Tế Xương ngày nay được lấp năm 1917. Còn khu vực Tượng đài Trần Hưng Đạo, Hội trường 3/2, Khách sạn Vị Xuyên, đường Nguyễn Du hai làn đường là lấp sau này (sau 1917, có thể sau năm 1956)
Phố Hàng Nâu chỉ có một đoạn tiếp giáp từ Hàng Song (cũ) ra đến Hùng Vương nối vào Vị Xuyên (Hàng Cót cũ). Nay chỉ là một đoạn ngắn của Minh Khai thôi, còn MK là phố dài gồm nhiều phố Hàng ngày xưa gộp lại.
Nguyễn Du đầu phố nối vào đường 3-2 sau đấy quẹo trái một đoạn mới ra được Vị Xuyên (Hàng Cót cũ) để đâm thẳng lên Trần Tế Xương. Em chưa hình dung đoạn 3-2 mà lấp sau thì trước đấy lấp như thế nào để từ Nguyễn Du lên Trần Tế Xương.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
473,031 Mã lực
Phố Hàng Nâu chỉ có một đoạn tiếp giáp từ Hàng Song (cũ) ra đến Hùng Vương nối vào Vị Xuyên (Hàng Cót cũ). Nay chỉ là một đoạn ngắn của Minh Khai thôi, còn MK là phố dài gồm nhiều phố Hàng ngày xưa gộp lại.
Nguyễn Du đầu phố nối vào đường 3-2 sau đấy quẹo trái một đoạn mới ra được Vị Xuyên (Hàng Cót cũ) để đâm thẳng lên Trần Tế Xương. Em chưa hình dung đoạn 3-2 mà lấp sau thì trước đấy lấp như thế nào để từ Nguyễn Du lên Trần Tế Xương.
!? Trần Tế Xương là đường nối dài Mt Bưởi, đi cạnh hồ mà. Nguyễn Du lên hồ rẽ phải, sao lại khó?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Untitled-1.jpg

Là nhà "Nam Định học nửa mùa", em hình dung thế này
Lúc Pháp chiếm thành Nam Định, đường hữu ngạn Sông Đào (tức đường Trần Nhân Tông ngày nay) chưa có. Nước mênh mông bể sở tràn vào về mùa lũ và rút dần vào mùa khô. Đường Lê Hòng Phong chỉ có một khúc nhỏ chỗ nhà thờ. Phố Khách (Hoàng Văn Thụ) coi như gần mép nước, chỗ đó có bến đò (màu đen) hình như bến đò Chè, Phố Bến Ngự coi như :cảng sông cho người Hoa ở phố Khách. Chỗ Cây đa giao LHP - Hàng Sắt là vùng nước, có bến đò gốc đa
Người dân đi đò từ khu vực Bến Nứa (tức Nguyễn Trãi ngày nay) tới hai bến đò trên
Khu vực Phù Long, Trần Nhật Duật ngày nay là xôi đố, chủ yếu là nước, vì chỗ đó là nơi con sông Vị Hoàng đã chết.
Đường Trường Chinh ngày nay chính là con đê ngăn nước sông Vị Hoàng xửa xưa. Đường băng phi trường Nam Định cắt chéo qua con đê này để vào Rặng xoan (Lương Thế Vinh)
Người Pháp và triều định An Nam cho bồi đắp dần để lấn hồ. Con đường đê Trần Nhân Tông hình thành, bịt kín chỗ cửa khẩu "Bến Ngự"
Bên trong thì cứ đắp đắt lấn hồ ao. Quá trình bồi đắp, tôn tạo kéo dài tới 20 năm. Năm 1917 thì "đất liền" thành phố Nam Định kéo tới đèn xanh đỏ LHP (chỗ Thư viện và nhà thờ Khoái Đồng, đường Nguyễn Du giao Trần Tế Xương hất ra hồ ngày nay vẫn là hồ nước, đường Nguyễn Du, khách sạn, Toà nhà 3-2 và Công viên tượng Trần Hưng Đạo vẫn là hồ
Sau ngày hoà bình lập lại 1956, thì mới bồi đắp thêm và với đường LHP kéo dài tới Trần Nhật Duật. Chỗ Trần Nhật Duật trước đó là xôi đỗ vì gần Phù Long
Rồi khu vực đường Nguyễn Du to song song với Minh khai cũng được bồi đắp rồi lấn thêm thành công viên, khoảng 70 năm trước đây thôi, từ đó mới xây khách sạn, xây toà nhà 3/2 và công viên với mộ Tú Xương và tượng THĐ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (5).jpg

6-5-1952, xe tăng Sherman M4A1 trong chiến dịch Antilope (Hà Nam Ninh)
Nam Định (6).jpg

24-1-1952 - xe bọc thép M8 Greyhound trong chiến dịch Antilope (Hà Nam Ninh)
Nam Định (7).jpg

Xe lội nước LVT-4 Alligator cùa Trung đoàn 1 thiết giáp lại Nam Định trong chiến dịch Auvergne lừ 13 đến 19-6-1954. Ảnh: René Adrian
 

nowhereland

Xe điện
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
4,895
Động cơ
418,995 Mã lực
!? Trần Tế Xương là đường nối dài Mt Bưởi, đi cạnh hồ mà. Nguyễn Du lên hồ rẽ phải, sao lại khó?
Hic, em nhầm với chỗ trường Trần Tế Xương. Quả đúng nó đi như cụ nói, thành thật xin lỗi các cụ.
Đường đấy là sông lấp chuẩn rồi, đoạn trước cửa trường cấp 2 Hoàng Văn Thụ, thời bọn em đi qua trải nhựa rồi còn có chỗ sụt lún như vũng trâu đầm luôn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (8).jpg

Xe lội nườc M29 Weasel của Trung đoàn 1 thiết giáp trong chiến dịch Auvergne ở Nam Định từ 13 đén 19-6-1954. Ảnh: René Adrian
Nam Định (9).jpg

Xe lội nước LVT-4 Alligator cùa Trung đoàn 1 thiết giáp lại Nam Định trong chiến dịch Auvergne lừ 13 đến 19-6-1954. Ảnh: René Adrian
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (11).jpg

Xe lội nước LVT-4 Alligator cùa Trung đoàn 1 thiết giáp lại Nam Định trong chiến dịch Auvergne lừ 13 đến 19-6-1954. Ảnh: René Adrian
Nam Định (12).jpg

11-3-1952, tàu LCM (Landing Craft Material) chở Jeep qua sõng Hõng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (14).jpg

6-1954 - Thiếu sinh quân lại Nam Định, tuyến phòng thù cuối cũng ờ đồng bằng sông Hổng. Ảnh: Howard Sochurek
Nam Định (15).jpg
Nam Định (17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (18).jpg

1953, xe thiết giáp của Quân đội Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) trong một trận cản quét ở Bắc Bộ
Nam Định (19).jpg

Phố Quang Trung, Nam Định năm 1950
Nam Định (18).jpg

Binh sĩ Pháp ở Nam Định tháng 1-1953
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Nam Định (21).jpg

30-10-1953 – binh sĩ Tiểu đoàn 1 Trung đoàn bộ binh hải ngoại số 2 lội qua con mương trong trận càn khu vực Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
Nam Định (22).jpg

30-10-1953 – binh sĩ Tiểu đoàn 1 Trung đoàn bộ binh hải ngoại số 2 qua cầu trong trận càn khu vực Bùi Chu, huyện Xuân Trường, Nam Định. Ảnh: Pierre Ferrari
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top