- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,322
- Động cơ
- 1,132,898 Mã lực
8-1954 - dân xứ đạo Bùi Chu (Nam Định) và Phảt Diệm (Ninh Bình) di cư vào Nam. Ảnh: Howard Sochurek
Tháng 1/1880 quân hàm của Henri Rivière là capitaine de vaisseau (tương đương NATO: OF-5), là cấp bậc sĩ quan cao nhất dưới cấp tướng (amiral, ví dụ contre-amiral = OF-6 = chuẩn đô đốc), tương đương đại tá. Dưới capitaine de vaisseau là capitaine de frégate (OF-4) và capitaine de corvette (OF-3).Ngày 27 tháng 3 năm 1883, Đại tá hải quân (có tin nói Trung tá) Henri Rivière chỉ huy 600 lính và pháo thuyền đã đánh chiếm thành Nam Định
Cầu số 1 cầu phao giờ vẫn còn tại Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ cụ ạ.Theo giòng thời gian, từng có bốn chiếc cầu qua Đò Quan, Nam Định
1. Chiếc thứ nhất là cầu phao xây dựng năm 1966. Tháo dỡ 1970, là chiếc cầu phao em nói ở trên
2. Chiếc cầu treo thứ nhất xây dựng năm 1970, bị bom Mỹ đánh sập năm 1972, sửa chữa tạm để đi, tháo dỡ năm 1975
3. Chiếc cầu treo thứ hai xây dựng năm 1975, tháo dỡ năm 1990 sau khi xây dựng cầu bê tông vĩnh cửu
4. Chiếc cầu thứ tư xây dựng năm 1989, bê tông cố thép, là chiếc cầu đang sử dụng ngày nay
Lưu ý các cụ tỉnh lạ qua cầu Đò Quan. Theo hướng từ đường Trần Hưng Đao, qua cầu sang bên Nam Vân. Ngay khi đổ dốc cầu thì có một con đường phía bên phải (phố gì đó có tên là ,... Bảng). Chỗ đó khuất xe máy lao ra ở dốc cầu cực kỳ nguy hiểm nên va chạm khó tránh khỏi. Chẳng khác gì máy chém cầu Bãi Cháy năm xưa
Cháu nhớ cầu phao Ninh Cường trước kia là lấy từ Cầu Phao Lạc Quần xuốngCầu số 1 cầu phao giờ vẫn còn tại Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ cụ ạ.
Hai cụ nhầm cái cầu phao cụ Ngao đang đề cập thì phảiCháu nhớ cầu phao Ninh Cường trước kia là lấy từ Cầu Phao Lạc Quần xuống
Ơ, đang cầu phao qua sông Đào lại xuống sông Ninh là sao cụ.Cầu số 1 cầu phao giờ vẫn còn tại Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ cụ ạ.
Theo giòng thời gian, từng có bốn chiếc cầu qua Đò Quan, Nam Định
1. Chiếc thứ nhất là cầu phao xây dựng năm 1966. Tháo dỡ 1970, là chiếc cầu phao em nói ở trên
2. Chiếc cầu treo thứ nhất xây dựng năm 1970, bị bom Mỹ đánh sập năm 1972, sửa chữa tạm để đi, tháo dỡ năm 1975
3. Chiếc cầu treo thứ hai xây dựng năm 1975, tháo dỡ năm 1990 sau khi xây dựng cầu bê tông vĩnh cửu
4. Chiếc cầu thứ tư xây dựng năm 1989, bê tông cố thép, là chiếc cầu đang sử dụng ngày nay
Lưu ý các cụ tỉnh lạ qua cầu Đò Quan. Theo hướng từ đường Trần Hưng Đao, qua cầu sang bên Nam Vân. Ngay khi đổ dốc cầu thì có một con đường phía bên phải (phố gì đó có tên là ,... Bảng). Chỗ đó khuất xe máy lao ra ở dốc cầu cực kỳ nguy hiểm nên va chạm khó tránh khỏi. Chẳng khác gì máy chém cầu Bãi Cháy năm xưa
Cầu số 1 cầu phao giờ vẫn còn tại Ninh Cường bắc qua sông Ninh Cơ cụ ạ.
Cháu nhớ cầu phao Ninh Cường trước kia là lấy từ Cầu Phao Lạc Quần xuống
Em cũng là hậu sinh nghe kể thôi, là cầu này kéo từ Nam Định xuống Lạc Quần khi có cầu treo.Cháu nhớ cầu phao Ninh Cường trước kia là lấy từ Cầu Phao Lạc Quần xuống
đào hệ thống ấy có từ thời cụ thượng Trứ đi đốc thúc đoạn qua Văn Nhuệ tới Từ Ô rồiMợ chưa biết không có nghĩa là dân ta không đào được mà thậm chí cái con sông này ngắn tí thế đã là gì.
Mợ nên nhớ cách đây 209 năm, kênh Vĩnh Tế ở miền Tây chạy dọc biên giới Campuchia nhà Nguyễn cho đào bằng tay dài khoảng 100km, rộng 30m tàu bè lớn chạy vô tư.
Phía Bắc thì mới có hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải dài hơn 200km đào từ năm 1958, chạy qua Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương. Thời ông bà nhà em trực tiếp đi đào bằng tay đây. Ngoài ra hệ thống đê sông Hồng trước đây cũng gần như đắp hoàn toàn bằng tay nhé. Toàn xúc đất gánh lên đắp đê rồi hình thành các ao hồ, ruộng đồng dọc theo đê chứ đâu.