Hự. Mistral có 18.000t. Có gì mà chưa đến tầm kirov thiết giáp hơn 26000t kia bác ơiViệc tự đóng 2 Mít cha đang có vấn đề, công nghệ đóng tàu của Nga vẫn chưa tới tầm
Cái cmt ở duới cháu thấy buồn cuời khg chấp
Hự. Mistral có 18.000t. Có gì mà chưa đến tầm kirov thiết giáp hơn 26000t kia bác ơiViệc tự đóng 2 Mít cha đang có vấn đề, công nghệ đóng tàu của Nga vẫn chưa tới tầm
Nó sản xuất từ thời LX đến nay đã quá lạc hậu và suống cấp thì xẻ thịt chứ để làm gì cụ, tàu sân bay của mẽo còn chỉ bán được với giá 1 xu rồi mang đi xẻ thịt đấy thôi. nếu nói về lĩnh vực điện tử thì đúng là có 1 số lĩnh vực châu âu và mẽo hơn Nga ngố thật. Nhưng cũng không vì vậy mà nói vũ khí mẽo tốt hơn Nga, cụ không thấy tên lửa mẽo còn lắp linh kiện dỏm của trung cẩu à.Nga nó mua về ngâm cứu, học hỏi vì không làm nổi, thiếu công nghệ. Tàu còn đang xẻ thịt bán sắt vụn lấy đâu ranmaf chật. Về sau đừng đồng chí nào lập luận về cái " học mót " công nghệ , cá nhân tôi thấy buồn cười lắm.
Cái này lại nằm ở trí thông minh của người Nga rùi. các linh kiện điện tử trong radar đó cũng có những cái được sản xuất ở Châu Âu cũng có sản xuất ở Nga, nhưng với trình độ của người Nga thì lại tạo ra được sản phẩm ưu việt hơn nhiều. Chúng ta phải biết rằng đồ châu âu và mẽo bây giờ đang quay sang hình thức đa quốc gia sản xuất 1 sản phẩm, F35, Typhoon, tăng của mẽo dùng pháo của Đức ..v..v . Còn người Nga phải tự nghiên cứu tất cả, duy nhất vụ T50 và Bramost có hợp tác với Ấn độ nhưng ấn độ lại dùng phiên bản riêng.Cơ mà dẫm lên rada nói riêng và chiến tranh điện tử nói chung mà nói thì âu mĩ vẫn chưa bằng đâu.
http://baodatviet.vn/hinh-anh/nga-lung-tung-voi-cong-nghe-dong-tau-chien-xin-cua-phap-2350774/Hự. Mistral có 18.000t. Có gì mà chưa đến tầm kirov thiết giáp hơn 26000t kia bác ơi
Cái cmt ở duới cháu thấy buồn cuời khg chấp
Số 1 cái mệ giề, toàn người nước khác nghĩ ra, vụ vẽ đường bay cho tàu Apolo là 1 đại tá không quân VNCH, bom nguyên tử và tên lửa do nhà khoa học đức chế tạo, bom do một bà người Việt Nam làm ..v...v..Đúng mẽo vẫn là số 1
Em nghe đồn là 1 phần vưỡn phải nhập của Châu âu.Không hiểu các siêu máy tính của Nga lắp bằng gì và chạy chíp gì, công nghệ gì nhỉ?
Hàn Quốc thừa nhận mất 35 chiến đấu cơ
(Lực lượng vũ trang)- Không quân Hàn Quốc thừa nhận kể từ năm 2000 tới nay, lực lượng này đã mất tổng cộng 35 máy bay chiến đấu.
Theo trang tin Jane’s, số liệu này đã được đưa ra trong báo cáo của Không quân Hàn Quốc trước Quốc hội nước này hôm 21/10. Cùng với số máy bay bị mất kể trên, còn có 38 phi công và 1 nhân viên kỹ thuật mặt đất thiệt mạng.
- Trung Quốc ép Hàn hủy bán FA-50 cho Philippines
- Vũ khí Hàn Quốc đổ bộ Đông Nam Á
- Hàn chơi rắn khi TQ ép dừng bán máy bay cho Philippines
Theo báo cáo, phần lớn những chiếc gặp tai nạn là máy bay cũ. Nguyên nhân của hầu hết các vụ là do lỗi của phi công. Ngoài ra, một số chiếc bị rơi do công tác bảo trì kém và gặp các trục trặc khác nhau.
Trong số 35 chiếc máy bay gặp nạn của Không quân Hàn Quốc, chủ yếu là những chiếc tiêm kích F-4 Phantom II và F-5 Tiger II. Tính trung bình, mỗi năm có gần 3 chiếc tiêm kích các loại này của Hàn Quốc bị rơi.
Một chiếc RF-4C của Hàn Quốc bị rơi năm 2008
Theo số liệu của Flightglobal MiliCAS, Không quân Hàn Quốc hiện có 83 chiếc tiêm kích F-4E và RF-4C, 194 chiếc tiêm kích F-5E/F. Đây là những chiếc đang trong quá trình được thay thế loại bỏ.
Vụ tai nạn mới đây nhất là một chiếc F-5E đã bị rơi trong khi huấn luyện ngày 26/9/2013. Ngay sau vụ tai nạn này, Hàn Quốc đã cấm bay đối với tiêm kích F-5E nhưng sau đó đã cho cất cánh lại từ ngày 18/10.
Kết quả điều tra cho thấy nguyên nhân vụ tai nạn là công tác bảo trì kỹ thuật không đảm bảo yêu cầu. Trong quá trình bay, phi công đã mất điều khiển và buộc phải sử dụng ghế phóng để thoát hiểm.
Một chiếc F-4D của Hàn Quốc khi còn trong biên chế
Cả hai loại tiêm kích F-4 Phantom II và F-5 Tiger II đều được phát triển từ những năm 50 của thế kỷ trước. Trong đó, F-4 Phantom II nguyên bản là máy bay tiêm kích-bom có chức năng đánh chặn và có tốc độ siêu thanh.
Thông số chung của F-4 là dài 19,2 m, nặng gần 14 tấn. Máy bay có 2 chỗ ngồi, có 2 động cơ và có thể đạt tốc độ tối đa 2,2 M. F-4 có bán kính tác chiến 680 km và trần bay thực tế trên 18 km.
Mỹ bắt đầu đưa vào trang bị loại máy bay này cho Hải quân từ năm 1960 và đưa F-4 Phantom II trở thành thành tố chủ chốt trong Hải quân và Không quân Mỹ. Tuy nhiên, từ năm 1979, Mỹ đã ngừng sản xuất loại máy bay này.
Hàn Quốc bắt đầu nhận những chiếc F-4D đã qua sử dụng của Không quân Mỹ từ năm 1968 cho tới năm 1988 theo chương trình mang tên “Peace Spectator”. Chiếc F-4D cuối cùng của Hàn Quốc đã “nghỉ hưu” từ năm 2012.
F-4E của Không quân Hàn Quốc
Cùng với chương trình “Peace Spectator”, Hàn Quốc còn nhận được phiên bản F-4E cả cũ và mới của Mỹ theo chương trình “Peace Pheasant” trong những năm 1970. Khi Nhóm Trinh sát chiến thuật số 460 của Không quân Mỹ giải thể vào năm 1990, Hàn Quốc tiếp tục nhận được những chiếc RF-4C thải loại từ đơn vị này.
Hàn Quốc đã nhận tổng cộng 216 máy bay F-4 các loại từ Mỹ. Sau khi ngừng bay đối với RF-4C, hiện Không quân Hàn Quốc chỉ còn lại 83 chiếc F-4E và RF-4C.
Máy bay chiến đấu F-5E của Hàn Quốc
F-5 Tiger II cũng được Mỹ phát triển từ giữa những năm 50 của thế kỷ trước và được đánh giá tương đương với MiG-21 của Liên Xô. Mỹ bắt đầu đưa F-5 vào trang bị từ đầu những năm 1960 và ngừng sản xuất từ năm 1987. Hàn Quốc bắt đầu nhận những chiếc F-5E/F của Mỹ từ năm 1974 và tự sản xuất theo giấy phép của Mỹ phiên bản KF-5 từ năm 1982.
Thông số cơ bản của F-5 là dài 14,45 m, có trọng lượng rỗng trên 4 tấn. Máy bay có 1 chỗ ngồi, 2 động cơ và có thể đạt tốc độ tối đa 1.700 km/h. Tầm bay tối đa của máy bay là 1.405 km và trần bay đạt 15.800 m.
Thì đới, người Mẽo thực dụng tốt vậy đấy, nhưng cũng phải phục cái nghệ thuật bán hàng của mẽo.Mẽo có chiến lược chuyển các vũ khí gần hết date cho "đồng minh" với giá rất rẻ. Tuy nhiên thực tế chi phí bảo dưỡng những thứ này khá tốn kém, hơn nhiều so với mua mới, mà hầu như chỉ có nhà thầu Mỹ thực hiện được, do các hạn chế về chuyển giao công nghê quân sự. Ngoài Hàn ra còn có Philipin, và nhiều nước đông âu
Ơ, nó là hợp chủng quốc mà cụ, vì thế nó mới khác các quốc gia khác mà. Cái giỏi của nó là làm các dân tộc khác cùng làm việc cùng nhau một cách hiệu quả. Vì thế không thể nói là gốc người Mỹ chế ra cái gì mà chỉ nói là họ làm được thành kết quả gì.Số 1 cái mệ giề, toàn người nước khác nghĩ ra, vụ vẽ đường bay cho tàu Apolo là 1 đại tá không quân VNCH, bom nguyên tử và tên lửa do nhà khoa học đức chế tạo, bom do một bà người Việt Nam làm ..v...v..
Nước Mỹ là hợp chủng quốc nhá nên ko có chuyện chủ nghĩa dân tộc đâu (mặc dù phân biệt chủng tộc vẫn còn vương vấn). Mỹ đen, Mỹ vàng, Mỹ trắng đều như nhau nó khác với cái từ "Nga vàng" có ý nghĩa miệt thị.Số 1 cái mệ giề, toàn người nước khác nghĩ ra, vụ vẽ đường bay cho tàu Apolo là 1 đại tá không quân VNCH, bom nguyên tử và tên lửa do nhà khoa học đức chế tạo, bom do một bà người Việt Nam làm ..v...v..
Nhà cháu nghe thấy Nga cũng nhập của Ít hàng điện tử quân sự thì phải.Cái này lại nằm ở trí thông minh của người Nga rùi. các linh kiện điện tử trong radar đó cũng có những cái được sản xuất ở Châu Âu cũng có sản xuất ở Nga, nhưng với trình độ của người Nga thì lại tạo ra được sản phẩm ưu việt hơn nhiều. Chúng ta phải biết rằng đồ châu âu và mẽo bây giờ đang quay sang hình thức đa quốc gia sản xuất 1 sản phẩm, F35, Typhoon, tăng của mẽo dùng pháo của Đức ..v..v . Còn người Nga phải tự nghiên cứu tất cả, duy nhất vụ T50 và Bramost có hợp tác với Ấn độ nhưng ấn độ lại dùng phiên bản riêng.
Khổ thằng Mẽo kiết xác, B52 chắc phải còn bay thêm dăm chục niên nữaCon mig21 năm xưa bắn rơi b52 mới về hưu kia bác ôi