- Biển số
- OF-597837
- Ngày cấp bằng
- 6/11/18
- Số km
- 2,147
- Động cơ
- 159,359 Mã lực
Hư cấu hay không nó còn do cảm nhận của người đọc cụ ạsách hư cấu ấy mà, mợ thích thì thích thôi, chứ em thì không đọc sách của Nguyên Phong.
![big green :D :D](/styles/yahoo/4.gif)
Hư cấu hay không nó còn do cảm nhận của người đọc cụ ạsách hư cấu ấy mà, mợ thích thì thích thôi, chứ em thì không đọc sách của Nguyên Phong.
Em đã đọc lại nhiều lần cuộc đời và đạo của Đức Phật nên biết bài giảng đầu tiên ấy. Cảm ơn cụ!!Cụ cứ tìm đọc hết. Cụ có duyên với bộ kinh nào thì sẽ hiểu bộ kinh đấy. Còn bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật được chép trong kinh Chuyển pháp luân.
Nghề của em mà cụLại quảng cáo sách, sách mới ra chỗ nào cũng thấy ra rả...
em đọc Hành trình phương đông thấy không vàoHư cấu hay không nó còn do cảm nhận của người đọc cụ ạ. Em tò mò chút vì lý do gì mà cụ không đọc sách của ông ấy ạ?
Phật tử và những người tuy không tu tập nhưng tôn trọng, tìm hiểu Phật Giáo như em coi Chuyển Pháp Luân là ngụy thư cụ à. Em tôn trọng tự do đức tin của mỗi người. Nhưng cụ đừng nói cuốn đó là sách Phật Giáo, cụ cứ dùng tên chính thức tôn giáo của cụ, em không có ý kiến gì ạ.Cụ cứ tìm đọc hết. Cụ có duyên với bộ kinh nào thì sẽ hiểu bộ kinh đấy. Còn bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật được chép trong kinh Chuyển pháp luân.
Thế ý cụ là gì nàoem đọc Hành trình phương đông thấy không vào
hư cấu hay phi hư cấu nó là rõ ràng khách quan, chứ sao lại do cảm nhận.
sách hư cấu mà bạn nghĩ là sách khoa học, thì chẳng thà đừng đọc sách
Thớt hay, em cũng thích đọc sách e góp vui vài lời: đến thời điểm này thì nhận thức của em luôn suy nghĩ: Vạn vật sinh ra đều có nguyên nhân của nó, cũng như suy nghĩ tạo nên hành động, mâu thuẫn để phát triển và kìm nén lẫn nhau. Tri thức là vô hạn, quan điểm đúng sai tùy thuộc không gian, thời gian. Thớt cũng đưa quan điểm và chứng minh các lập luận, em thì chỉ thấy 1 câu đúc kết cho mọi sự nguồn: gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen tính cách, gieo tính cách gặt số phận. Cùng 2 con người sinh ra giống nhau cho về bản chất tính khí lúc bé nhưng sống ở không gian thời gian khác nhau và môi trường tạo ra tư duy khác nhau thì số fận cũng có thể ra nhiều biến số lắm.Thế ý cụ là gì nào? Còm trên cụ bảo cụ không đọc sách của Nguyên Phong, còm này cụ kêu cụ đã đọc Hành Trình Phương Đông!!!
Khách quan hay chủ quan đều là do niệm ý của người đọc, cụ thấy nó hư cấu nhưng người khác thấy nó phi hư cấu, cụ thấy nó khách quan nhưng người khác lại cho là nó chủ quan... tỉ như việc nhiều người tin vào luân hồi nhưng cũng nhiều người không tin có luân hồi vậy.
Cái đoạn đậm đậm có thể hiểu nó là nhân - quả được không cụ? Em cho rằng nguồn gốc, giống nòi và gen là bước khởi đầu quan trọng tạo nên số phận; không gian, thời gian và môi trường sống chính là điều kiện để phát huy số phận đó. Bởi vậy có người sinh ra đã ở vạch đích còn có người cũng đến vạch đích nhưng phải trải qua biết bao nhiêu bãi bể nương dâu...Thớt hay, em cũng thích đọc sách e góp vui vài lời: đến thời điểm này thì nhận thức của em luôn suy nghĩ: Vạn vật sinh ra đều có nguyên nhân của nó, cũng như suy nghĩ tạo nên hành động, mâu thuẫn để phát triển và kìm nén lẫn nhau. Tri thức là vô hạn, quan điểm đúng sai tùy thuộc không gian, thời gian. Thớt cũng đưa quan điểm và chứng minh các lập luận, em thì chỉ thấy 1 câu đúc kết cho mọi sự nguồn: gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen tính cách, gieo tính cách gặt số phận. Cùng 2 con người sinh ra giống nhau cho về bản chất tính khí lúc bé nhưng sống ở không gian thời gian khác nhau và môi trường tạo ra tư duy khác nhau thì số fận cũng có thể ra nhiều biến số lắm.
Trước đây, em đọc cuốn Hành trình về phương Đông của tác giả này dịch và thích lắm, rồi tin là thật, vận dụng chém gió như đúng rồi.Có cụ/mợ nào đã đọc cuốn sách đang hot tên như tựa đề em mở thớt chưa ạ?
![]()
Tác giả đưa ra triết lý: vạn vật trong vũ trụ này vận động, luân chuyển theo luân hồi và luật nhân quả, những gì thuộc về cá nhân nói riêng hay nhân loại nói chung đều được hun đúc bởi "kinh nghiệm" và "lý tính" từ muôn ngàn... kiếp trước. Mặc dù tác giả mang các nhân chứng thuộc giới khoa học, tài chính ra để biện chứng nhưng câu chuyện các kiếp luân hồi của người trải nghiệm và ví dụ dẫn giải không đủ sức thuyết phục...
Cá nhân em vẫn tin rằng con người ta có số phận và duyên phận. Còn về các kiếp luân hồi thì có thể có và có thể không bởi vì hầu như tất cả chúng ta không ai nhớ được kiếp trước của mình như nào, mà đã không nhớ được thì luật nhân - quả đâu có ý nghĩa gì nhỉ.
Các cụ/mợ có tin vào luân hồi và luật nhân - quả không ạ?
Theo em nghĩ nếu nhìn nhận khách quan hay chủ quan thì khi mình nhìn nhận nhân quả mới chỉ vận dụng đến con người. Còn vạn vật phát triển lúc thăng, lúc trầm, cuối cùng cũng theo quy luật sinh, lão, bệnh, tử. Có cụ thì bảo kiếp trước em là khủng long, khéo bạo chúa mạnh nhất hay chỉ 1 bạn ăn cỏ nhưng cuối cùng cũng die vì 1 hạt bụi vũ trụCái đoạn đậm đậm có thể hiểu nó là nhân - quả được không cụ? Em cho rằng nguồn gốc, giống nòi và gen là bước khởi đầu quan trọng tạo nên số phận; không gian, thời gian và môi trường sống chính là điều kiện để phát huy số phận đó. Bởi vậy có người sinh ra đã ở vạch đích còn có người cũng đến vạch đích nhưng phải trải qua biết bao nhiêu bãi bể nương dâu...
Sách thường được viết theo nhân sinh quan của tác giả, nếu nó có khả năng dẫn đọc giả lạc vào định kiến không khách quan của tác giả thì chứng tỏ tác giả cũng tài năng đấy chứ cụTrước đây, em đọc cuốn Hành trình về phương Đông của tác giả này dịch và thích lắm, rồi tin là thật, vận dụng chém gió như đúng rồi.
Về sau mới biết bố ấy dịch láo, trùm thiên kiến của mình lên để dẫn người đọc theo về hướng mê tín. Lúc bị bóc mẽ thì lại cãi là phóng tác. Phóng tác cũng là một loại sáng tác, không thể dịch sách mà phóng tác được.
Bởi thế, em không có ý định đọc mấy thứ này, nó dẫn người ta lạc vào định kiến không khách quan của một người.
Cảm ơn cụ. Em đã hoàn toàn lĩnh ngộ chia sẻ của cụ. Sướng hay khổ đều tại tâm. Em mong những chia sẻ tiếp theo của cụTheo em nghĩ nếu nhìn nhận khách quan hay chủ quan thì khi mình nhìn nhận nhân quả mới chỉ vận dụng đến con người. Còn vạn vật phát triển lúc thăng, lúc trầm, cuối cùng cũng theo quy luật sinh, lão, bệnh, tử. Có cụ thì bảo kiếp trước em là khủng long, khéo bạo chúa mạnh nhất hay chỉ 1 bạn ăn cỏ nhưng cuối cùng cũng die vì 1 hạt bụi vũ trụ. Sướng hay khổ có lẽ theo nhận thức mỗi người, đẻ ở vạch đích có người bảo sướng tê tái còn ko biết hưởng, nhưng biết đâu để ở vạch đích đó phải tuân thủ bao điều lệ, quy định hà khắc để giữ được cái giá của nó, thế là bùng nổ vượt mọi quy tắc để đến với tự do. Còn người ko sinh ra vạch đích lại hướng đến mục tiêu vạch đích và rồi cuối cùng vẫn mong muốn tự do tự tại khi nhận ra đủ. Mọi thứ sẽ vẫn tiếp tục quay đều dù nhân quả ra sao hay 1 cỗ máy nào dừng lại như virus corona nó cũng cứ chạy cứ lây lan chán rồi đến lúc vòng đời nó tự suy yếu hay có tác động, nhưng khía cạnh nào đó xã hội mấy tỷ mấy vạn sinh linh trong đó cả được cho là tốt và cho là xấu, sống nhân quả hay ko nhân quả cũng đều thanh lọc về cát bụi và tiếp tục 1 vòng nhân sinh mới. Có vẻ khi mình kết luận điều gì đó nhanh chậm, phũ phàng hay ưu ái thì cuối cùng mục đích để cho bản thân mình được thỏa mãn với nhận định của mình. 1 buổi chiều ngộ ạ
![]()
Đọc 1/3 cuốn thấy không ổn, nên em ko đọc nữaThế ý cụ là gì nào? Còm trên cụ bảo cụ không đọc sách của Nguyên Phong, còm này cụ kêu cụ đã đọc Hành Trình Phương Đông!!!
Khách quan hay chủ quan đều là do niệm ý của người đọc, cụ thấy nó hư cấu nhưng người khác thấy nó phi hư cấu, cụ thấy nó khách quan nhưng người khác lại cho là nó chủ quan... tỉ như việc nhiều người tin vào luân hồi nhưng cũng nhiều người không tin có luân hồi vậy.
Thế là bỏ phí quyển sách hả cụĐọc 1/3 cuốn thấy không ổn, nên em ko đọc nữa
Thế mợ đã học được bài cần học chưa?Thế là bỏ phí quyển sách hả cụ. Em đọc sách dù thấy chán, không còn ham hố gì nữa rồi nhưng vẫn cố chấp đọc đến hết vì sợ bỏ lỡ đoạn hay, kết quả thường hên xui
![]()
Chưa cụ ạ. Đời em vẫn cứ quanh quẩn với điệp khúc cố chấp hay buông bỏ, buông bỏ hay cố chấpThế mợ đã học được bài cần học chưa?
Cuốn gốc cũng bố láo mà cụ lại mong đọc được cuốn dịch không bố láo ?Trước đây, em đọc cuốn Hành trình về phương Đông của tác giả này dịch và thích lắm, rồi tin là thật, vận dụng chém gió như đúng rồi.
Về sau mới biết bố ấy dịch láo, trùm thiên kiến của mình lên để dẫn người đọc theo về hướng mê tín. Lúc bị bóc mẽ thì lại cãi là phóng tác. Phóng tác cũng là một loại sáng tác, không thể dịch sách mà phóng tác được.
Bởi thế, em không có ý định đọc mấy thứ này, nó dẫn người ta lạc vào định kiến không khách quan của một người.
Cụ nói Kinh Chuyển Pháp Luân là nguỵ thư là vì lí do gì vậy?Phật tử và những người tuy không tu tập nhưng tôn trọng, tìm hiểu Phật Giáo như em coi Chuyển Pháp Luân là ngụy thư cụ à. Em tôn trọng tự do đức tin của mỗi người. Nhưng cụ đừng nói cuốn đó là sách Phật Giáo, cụ cứ dùng tên chính thức tôn giáo của cụ, em không có ý kiến gì ạ.