[Funland] Mua nhà hay đi du học?

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nhà tôi ủng hộ việc du học của F1 vì F1 kiếm được học bổng 320.000USD học computer science tại một trong số các trường tốt nhất nước Mỹ. Hiện F1 đang học nhưng đã là trợ giảng và được trường cho thêm tiền làm nghiên cứu khoa học.
Anh nhà bác đúng là nhân tài triệu người mới có vài người ạ.
Cháu tra cứu google thì có thể đây là anh nhà bác ạ.





Anh Châu Thanh Vũ, học bổng toàn phần Princeton 320.000 USD
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Thực tế theo em quan sát và khi tuyển dụng thì em cho rằng thái độ làm việc chiếm khoảng 4/10, kinh nghiệm chiếm chiếm khoảng 4/10 và kiến thức nhà trưởng khoảng 2/10 thôi.
Vâng, bác nói đúng ạ, những người thành công thì kinh nghiệm, thái độ chiếm tới 8/10, kiến thức chỉ 2/10 thôi.

Một ví dụ kinh điển là họa sĩ Jean-Baptiste Isabey, một họa sĩ tài năng không nổi bật, nhưng vô cùng kinh nghiệm và khéo léo. Trong hội nghị Vienna năm 1815, sau khi Napoléon bại trận và bị lưu đày trên đảo Elba, các thành viên hội nghị mời Isabey vẽ lại sự kiện lịch sử này bằng một bức họa sử thi. Khi Isabey tới Vienna, thương thuyết gia chủ chốt phe Pháp là Charles Maurice de Talleyrand-Périgord đến thăm họa sĩ. Cho rằng mình đóng vai trò quan trọng trong cuộc thương thảo nên Talleyrand đề nghị họa sĩ vẽ mình ở vị trí trung tâm. Isabey vui vẻ nhận lời.

Vài ngày sau, thương thuyết gia chủ chốt phe Anh là Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington cũng đến gặp họa sĩ với đề nghị tương tự. Isabey rất lễ phép nhất trí rằng tất nhiên công tước phải ở vị trí trung tâm. Trở về xưởng vẽ, họa sĩ xem xét tình thế khó xử này. Nếu ưu tiên cho một trong hai người, sẽ xảy ra bất hòa về mặt ngoại giao, dấy lên đủ loại đố kỵ ngay vào thời điểm hết sức cần có hòa bình và hòa hợp.

Tuy nhiên đến lúc hạ tấm vải che bức tranh, cả Talleyrand và Wellington đều hài lòng. Tranh vẽ một đại sảnh rất đông các chức sắc ngoại giao và chính khách khắp châu Âu. Ở một phía bức tranh, Isabey vẽ Công tước Wellington đang bước vào phòng và mọi cặp mắt đều hướng về ông, như vậy ông đã trở thành “trung tâm” của mọi chú ý. Còn ngay chính giữa bức tranh, Isabey vẽ Talleyrand chễm chệ ngồi giữa.

Đây chính là bức tranh Congress Of Vienna 1815.


 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
F1 nhà cụ giỏi quá. Nhưng F1 học trường nào mà tới 80k/năm hả cụ? Em nghĩ Stanford cũng không đắt đến mức ấy (cả học phí, ăn ở và các chi phí khác).
1. Học phí, sinh hoạt phí, y tế ... của các trường đại học Mỹ thì không tới 80k/năm (đây là chi phí của một sinh viên bình thường).
2. Nhưng Premium Scholarship của Ivy thì đều là 320.000 USD ạ (đây là học bổng của các sinh viên siêu hạng).
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,505
Động cơ
887,440 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Lội còm mới thấy phần nhiều các cụ phức tạp hóa vấn đề du học quá.
Học ở VN hay nước ngoài thì cũng chỉ là học, học xong ra trường kiếm được việc làm đủ nuôi thân thì đã là thành công rồi. Chuyện nhà cửa, kinh doanh hay làm ông nọ bà kia thì chẳng liên quan đến việc học ở đâu.
Kỳ vọng ở con cái thì ai cũng có, nhưng mỗi cá nhân có năng lực khác nhau, con cứ phải hơn cha nhiều khi cũng khó... nhiều trường hợp còn khó hơn lên giời.
Đầu tư cho con cái thì không tiếc tiền trong khả năng có thể. Sau này trở thành người tốt, lương đủ sống như mọi người là ok rồi. Nhà cửa không có thì đi thuê, còn không thì về ở chung với bố mẹ cũng không sao. Ngày xưa chúng ta cũng từ bàn tay trắng làm ra tất cả, trẻ con sau này nó cũng vậy, nhiều khi thấy lo lắng quá là hơi thừa. F1 cứ ngoan ngoãn, học hành tử tế là mình đã vui rồi. Còn đầu tư cho chúng nó du học tự túc, chúng nó sang đấy có kiếm được cái bằng về hay không thì đúng là có rủi ro. Học trong nước còn có thể kiểm soát được, chứ ra NN thì đành phải để tự nó bơi, bơi không nổi lại tốn mớ tiền thì thấy hơi phí cả thời gian lẫn tiền bạc. Cái phí lớn nhất có lẽ là cơ hội của bọn trẻ, chứ không phải là tiền.
Cho nên F1 nhà em chỉ lo là đi không học nổi, về VN nó có chịu đi học nữa không? Trong khi bây giờ nó bỏ học trường top ở VN để đi.
Giờ thấy các cụ nói chuyện lương với nhà thì đúng là bây giờ em còn chưa nghĩ đến vì còn quá xa vời. Thực tế không nên quá kỳ vọng để sau này đỡ sốc...
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Lội còm mới thấy phần nhiều các cụ phức tạp hóa vấn đề du học quá.
Học ở VN hay nước ngoài thì cũng chỉ là học, học xong ra trường kiếm được việc làm đủ nuôi thân thì đã là thành công rồi. Chuyện nhà cửa, kinh doanh hay làm ông nọ bà kia thì chẳng liên quan đến việc học ở đâu.
Kỳ vọng ở con cái thì ai cũng có, nhưng mỗi cá nhân có năng lực khác nhau, con cứ phải hơn cha nhiều khi cũng khó... nhiều trường hợp còn khó hơn lên giời.
Đầu tư cho con cái thì không tiếc tiền trong khả năng có thể. Sau này trở thành người tốt, lương đủ sống như mọi người là ok rồi. Nhà cửa không có thì đi thuê, còn không thì về ở chung với bố mẹ cũng không sao. Ngày xưa chúng ta cũng từ bàn tay trắng làm ra tất cả, trẻ con sau này nó cũng vậy, nhiều khi thấy lo lắng quá là hơi thừa. F1 cứ ngoan ngoãn, học hành tử tế là mình đã vui rồi. Còn đầu tư cho chúng nó du học tự túc, chúng nó sang đấy có kiếm được cái bằng về hay không thì đúng là có rủi ro. Học trong nước còn có thể kiểm soát được, chứ ra NN thì đành phải để tự nó bơi, bơi không nổi lại tốn mớ tiền thì thấy hơi phí cả thời gian lẫn tiền bạc. Cái phí lớn nhất có lẽ là cơ hội của bọn trẻ, chứ không phải là tiền.
Cho nên F1 nhà em chỉ lo là đi không học nổi, về VN nó có chịu đi học nữa không? Trong khi bây giờ nó bỏ học trường top ở VN để đi.
Giờ thấy các cụ nói chuyện lương với nhà thì đúng là bây giờ em còn chưa nghĩ đến vì còn quá xa vời. Thực tế không nên quá kỳ vọng để sau này đỡ sốc...
Cháu thấy học trong nước cũng tốt mà. Du học sinh chúng cháu về nước có khi còn thua các bạn học trong nước ạ.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Cháu thấy học trong nước cũng tốt mà. Du học sinh chúng cháu về nước có khi còn thua các bạn học trong nước ạ.
M có 1 băn khoăn nhỏ, nick ọp nếu mang cho thuê được giá cao không em? Có cảm tưởng em đang dùng chung nick. Rất ấn tượng sự thay đổi phong cách nhất là cái còm trong topic về Triều Tiên đã bị xoá sáng nay của em.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
M có 1 băn khoăn nhỏ, nick ọp nếu mang cho thuê được giá cao không em? Có cảm tưởng em đang dùng chung nick. Rất ấn tượng sự thay đổi phong cách nhất là cái còm trong topic về Triều Tiên đã bị xoá sáng nay của em.
Em hơi ngạc nhiên khi chị nói rằng đã từng du học, vì du học sinh không bao giờ hỏi người khác một cách tò mò và bất lịch sự như vậy đâu ạ. Chị nên xóa còm và em cũng xóa, và coi như chưa có gì xảy ra ạ.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Em hơi ngạc nhiên khi chị nói rằng đã từng du học, vì du học sinh không bao giờ hỏi người khác một cách tò mò và bất lịch sự như vậy đâu ạ.
Du học sinh cũng hình như không khẳng định hài hước như em sáng nay, bản thân em cũng chưa từng như vậy. Khẳng định m đã theo dõi báo triều tiên nhiều năm và chưa bao giờ thấy xóa chả hạn. Hỏi mà cũng là trả lời. M khá tiếc thôi, chào em.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Du học sinh cũng hình như không khẳng định hài hước như em sáng nay, bản thân em cũng chưa từng như vậy. Khẳng định m đã theo dõi báo triều tiên nhiều năm và chưa bao giờ thấy xóa chả hạn. Hỏi mà cũng là trả lời. M khá tiếc thôi, chào em.
Vâng ạ, em chào chị.
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,410
Động cơ
288,407 Mã lực
Tôi thì không rành du học cho dù bà con cũng có ít người đi học và về hết vì không có cách nào ở lại hợp pháp .


Không biết các nước khác chiêu dụ nhân tài (học sinh giỏi) vào nước họ ra sao, nhưng qua thực tế xung quanh tôi thấy:


- tiền có giới hạn
- => số học bỗng cũng giới hạn
- => học bỗng không chỉ cấp cho hs Việt, mà còn nước khác
- => số hs giỏi (phải giỏi) có học bỗng vẫn là số hiếm hoi


ngoài ra:


- trường tốt có giới hạn (không trường nào cũng tốt)
- số ghế ở trường có giới hạn
- => số ghế dành cho du học sinh càng giới hạn hơn (vì trường tốt không bao giờ có vụ 1/2 số sinh viên là những du học sinh)
- => không phải nói du học là đi dễ dàng


ngoài ra nữa:


- số lượng company có giới hạn
- số chỗ làm trong company có giới hạn
- company cần du học sinh cũng giới hạn


Đừng bao giờ lấy những điển hình mỗi năm trên báo ra đọc và tưởng tượng :) Tuy là người thật việc thật, nhưng số lượng rất ít .


Điển hình vui nhất là ... Huyền Chip . Nghĩ học lâu, đi đây đó viết sách bị scandal . Sau đo xin đi du học (có nhóm trợ giúp làm hồ sơ đẹp) có full học bỗng và học tới master về AI ở trường nổi tiếng tại Cali . [xoá]
 
Chỉnh sửa cuối:

uchirado

Xe tải
Biển số
OF-509307
Ngày cấp bằng
10/5/17
Số km
239
Động cơ
183,913 Mã lực
Anh nhà bác đúng là nhân tài triệu người mới có vài người ạ.
Cháu tra cứu google thì có thể đây là anh nhà bác ạ.





Anh Châu Thanh Vũ, học bổng toàn phần Princeton 320.000 USD
Cậu này đang làm tiến sỹ rồi. F1 nhà tôi mới đang học đại học thôi
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
319
Động cơ
580,425 Mã lực
Thật tuyệt vời, sống và làm việc ở quê hương mà lương lại như ở Úc.
Bạn trẻ chờ thêm 20 năm nữa có lẽ sẽ hiểu rõ hơn về cái này. Có những người làm việc ở VN mà được offer mức lương tương đương, công việc tương đương ở quy mô nhỏ hơn, cộng hộ chiếu ở nước ngoài là người ta sẵn sàng đi, lại cũng có những người VN ở nước ngoài được offer mức lương có khi còn cao hơn ở VN lại không thể về... cả hai cái nghe đều có vẻ rất vô lí nhưng là chuyện hoàn toàn có thể. Mọi thứ nó phụ thuộc vào gia cảnh gia đình (gia đình bé, gia đình lớn).
 
Chỉnh sửa cuối:

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,634
Động cơ
510,689 Mã lực
Theo em cụ nghiên cứu cho cháu du học ở một trường tôn tốt của Trung Quốc xem sao.
Em nói rất nghiêm chỉnh đấy.
Em cảm giác là GD đại học của TQ khá tốt, mà giá vẫn đang còn rẻ. Người TQ chăm chỉ, lao động và học tập (nhìn chung là) nghiêm chỉnh, con cụ sang thì có lẽ nó cũng quan sát và học hỏi được cái tính đó của họ.
Mỗi tội tiếng Trung hơi khoai (nhưng mà học được tiếng rồi thì sẽ rất có lợi trong tương lai).
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,634
Động cơ
510,689 Mã lực
Đầu tư giáo dục cho con cái luôn là đầu tư khôn ngoan và nên được ưu tiên, trang bị cho con cần câu cá chứ không cho sẵn nó con cá.
Em xin phép nói là cụ sai rồi.
Đầu tư gì thì cũng có rủi ro, dù là giáo dục hay là nhà, không thể nào biết trước được là khoản đầu tư sẽ thành công hay không.
 

TomNam

Xe hơi
Biển số
OF-561313
Ngày cấp bằng
28/3/18
Số km
177
Động cơ
151,822 Mã lực
Tuổi
51
Em xin phép nói là cụ sai rồi.
Đầu tư gì thì cũng có rủi ro, dù là giáo dục hay là nhà, không thể nào biết trước được là khoản đầu tư sẽ thành công hay không.
Là quan điểm cá nhân e thôi và cũng ko áp đặt cho mọi người.

Theo e đầu tư giáo dục cho con cái là việc cần thiết và nên làm, ko được tiếc. Kết quả cuối cùng ntn thì còn phụ thuộc vào năng lực và sự cố gắng của con nữa. Dù tốn tiền, kết quả ko dc như kỳ vọng của bố mẹ thì mình cũng ko ân hận vì mình đã làm tròn bổn phận và tạo điều kiện cho con hết sức rồi.

Đầu tư giáo dục vấn đề quan trọng là cách thức đầu tư thế nào cho đúng, cho hiệu quả. Câu chuyện này thì còn tuỳ, mỗi gđ sẽ chọn một đường đi khác nhau sao cho phù hợp với con cái và điều kiện gia đình mình.
 

faceid6

Xe tải
Biển số
OF-619372
Ngày cấp bằng
28/2/19
Số km
363
Động cơ
119,736 Mã lực
Tôi thì không rành du học cho dù bà con cũng có ít người đi học và về hết vì không có cách nào ở lại hợp pháp .


Không biết các nước khác chiêu dụ nhân tài (học sinh giỏi) vào nước họ ra sao, nhưng qua thực tế xung quanh tôi thấy:


- tiền có giới hạn
- => số học bỗng cũng giới hạn
- => học bỗng không chỉ cấp cho hs Việt, mà còn nước khác
- => số hs giỏi (phải giỏi) có học bỗng vẫn là số hiếm hoi


ngoài ra:


- trường tốt có giới hạn (không trường nào cũng tốt)
- số ghế ở trường có giới hạn
- => số ghế dành cho du học sinh càng giới hạn hơn (vì trường tốt không bao giờ có vụ 1/2 số sinh viên là những du học sinh)
- => không phải nói du học là đi dễ dàng


ngoài ra nữa:


- số lượng company có giới hạn
- số chỗ làm trong company có giới hạn
- company cần du học sinh cũng giới hạn


Đừng bao giờ lấy những điển hình mỗi năm trên báo ra đọc và tưởng tượng :) Tuy là người thật việc thật, nhưng số lượng rất ít .


Điển hình vui nhất là ... Huyền Chip . Nghĩ học lâu, đi đây đó viết sách bị scandal . Sau đo xin đi du học (có nhóm trợ giúp làm hồ sơ đẹp) có full học bỗng và học tới master về AI ở trường nổi tiếng tại Cali . Cuối cùng về nước viết sách viết lách :)
Chip nó đang làm Nvidia bên này, về nước viết sách tay ngang thôi.
 

faceid6

Xe tải
Biển số
OF-619372
Ngày cấp bằng
28/2/19
Số km
363
Động cơ
119,736 Mã lực
Anh nhà bác đúng là nhân tài triệu người mới có vài người ạ.
Cháu tra cứu google thì có thể đây là anh nhà bác ạ.





Anh Châu Thanh Vũ, học bổng toàn phần Princeton 320.000 USD
Cháu đọc kỹ rồi hãy Gúc, từ bao giờ CS = Economics
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Điển hình vui nhất là ... Huyền Chip . Nghĩ học lâu, đi đây đó viết sách bị scandal . Sau đo xin đi du học (có nhóm trợ giúp làm hồ sơ đẹp) có full học bỗng và học tới master về AI ở trường nổi tiếng tại Cali . Cuối cùng về nước viết sách viết lách :)
Cháu có theo dõi chị Huyền trên FB : https://www.facebook.com/therealhuyenchip
Chị ấy làm việc ở NVIDIA Asia Pacific mà (viết sách là cho vui thôi).
 

faceid6

Xe tải
Biển số
OF-619372
Ngày cấp bằng
28/2/19
Số km
363
Động cơ
119,736 Mã lực
Các cụ nhiều tiền vãi. Hồi xưa em tấp tểnh đi du học, ngoại ngữ thì nhà quê ngây thơ về bảo bố mẹ cho tiền con du học. Ăn ngay quyển sách vào đầu từ ông cụ, tiền đâu cho mày đi du với di, đi ra dọn chuồng lơn đi rồi cụ đi thẳng. Thằng bé thui thủi nhặt quyển sách và đọc thấy dòng chữ trên trang bìa “dưới ánh sáng soi đường của CNCS”, đọc trang tiếp theo có dòng chữ “Vạn sự cái éo gì chả thông”. Thế là ngấu nghiến trong 8 tháng học trang nào ăn trang đó thay cơm và có giấy gọi nhập học full HB. Ra ngoài hỏi giá cuốn sách hoá ra nó bán ở chợ làng mấy chục một cuốn. Các cụ có mấy tỏi éo gì phải trả cho bọn tư bẩn, mua trúng cuốn sách như của em là tư bẩn phải xuỳ tiền cho con các cụ học, cứ bỏ mua loto đi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top