Vầng, em ngồi ngay ngắn nhận vái của cụ thay nhà báo nhéĐánh đồng được Sông Đông êm đềm cùng Ông già Khốt ta bít được thì em xin vái chủ thớt đúng 3 vái
Cao nhân Ô ép là cmn là đây mà ta cứ phải đi tìm mãi đâu đâu
Vầng, em ngồi ngay ngắn nhận vái của cụ thay nhà báo nhéĐánh đồng được Sông Đông êm đềm cùng Ông già Khốt ta bít được thì em xin vái chủ thớt đúng 3 vái
Cao nhân Ô ép là cmn là đây mà ta cứ phải đi tìm mãi đâu đâu
Nhà xuất bản Cầu Vồng lão nhỉ.Sách Liên Xô rất đẹp, in trên giấy trắng, bìa cứng, in màu nhiều,
Em đã đọc các tác phẩm sau:
1. Kiến và chim Bồ Câu
2. Đất vỡ hoang
3. Sợi chỉ mỏng manh
4. Bột mỳ vĩnh cửu
5. Sirbiri
6. Chuyện phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn
7. Giamylia, chuyện núi đồi và thảo nguyên
...và vài cuốn nữa
Các sách kỹ thuật, từ điển, học tiếng Nga hồi ấy in đều đẹp ...
Taratbumba toàn tả cảnh đánh nhau của quân Cô dắc, máu me khiếp lắmMarutxia đi học.
Tuyển tập Maximgorky.
Taratbumba.
Tí mua và đồng đội
2 quyển sách Aibolit và Mit đặc, ngày đó mẹ em còn nghèo cũng cố mua cho em đọc, so với xe đạp và ai bát sắm cho trẻ con thế hệ bây giờ thì 2 quyển sách là sự cố gắng rất nhiều của bố mẹMấy quyển ngày xưa LX tài trợ in màu giấy bóng đẹp thật, em nhớ Bác sĩ Aibolit quyển nhỏ, Chuyện phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Buratino quyển to, nhà cô em có giá sách cứ lúc nào lên là phải lục rồi mươn về đọc
Nhà văn này em nhớ không phải người Nga mà là người Trung Á thuộc Liên xô gì đó.Giamilia, truyện núi đồi và thảo nguyên. Mặc dù truyện Giamialia viết về sự khát khao hp của người phụ nữ, dám buông bỏ tất cả để đi tìm tình yêu thực sự ở vào cái thời quan niệm "hạnh phúc của người pn là sinh con đẻ cái và trong nhà dư dật", em nhớ ko chính xác lắm. Chắc nhiều độc giả nữ thích truyện này, thế nhưng, cảm xúc ấn tượng suốt 1 thời gian dài với em lại là Cây phong non trùm khăn đỏ, lần đọc nào cũng thấy thương cho mối tình axen và anh chàng lái xe. Chắc cuối tuần phải đọc lại mất thôi!
Sau khi đọc CPNTKĐ thì e tìm đọc hầu hết các truyện của T. Aitmatov đã dịch ở VN. Đến giờ ô vẫn là tác giả e thích nhất. Có cuốn "Cánh Đồng Mẹ" viết về hậu phương chiến tranh rất cảm động, có thể đúng gu đọc của mợ.Giamilia, truyện núi đồi và thảo nguyên. Mặc dù truyện Giamialia viết về sự khát khao hp của người phụ nữ, dám buông bỏ tất cả để đi tìm tình yêu thực sự ở vào cái thời quan niệm "hạnh phúc của người pn là sinh con đẻ cái và trong nhà dư dật", em nhớ ko chính xác lắm. Chắc nhiều độc giả nữ thích truyện này, thế nhưng, cảm xúc ấn tượng suốt 1 thời gian dài với em lại là Cây phong non trùm khăn đỏ, lần đọc nào cũng thấy thương cho mối tình axen và anh chàng lái xe. Chắc cuối tuần phải đọc lại mất thôi!
Đúng rồi cụ ơi, cả nhà xuất bản Tiến Bộ nữa thì phải???Nhà xuất bản Cầu Vồng lão nhỉ.
Thơ ấu chỉ biết mỗi lx là nhất TG. Ấp ủ đc đi lx 1 lần. Lúc nào cũng vo va và masha. Lớn lên thì học bổng đi lx đã hết (1990). Tiếc tiếc là. Giờ mới nhận ra TG thật là bao la. Nhưng hoài niệm về cs bên lx thật sâu đậm. Học tiếng Nga biết đc cs Nga sao mà thiên đg thế. Đi học xe buýt, trương pt mà cao tầng.... Cái gì LX cũng tốt, từ bàn là, tủ lạnh, họa báo. Nhìn các cô giáo sinh thật đẹp và đã đi LX mà ngưỡng mộEm thích nhất quyển "Kiến và Chim bồ câu". Các cụ, mợ thích quyển nào?
Gặp lại 'Sông Đông êm đềm', 'Ông già Khốt Tabít': Một thời sách Liên Xô khó quên
Bác sĩ Aibolit, Chuyện phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Buratino, ông già Khốt Tabít, Cánh buồm đỏ thắm, Sông Đông êm đềm… những đầu sách Liên Xô một thời đã quy tụ trong triển lãm sách của người trẻ.
Ngày 25.8 vừa qua, trong một ngõ nhỏ đường Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội, triển lãm về sách Liên Xô diễn ra, thu hút đông đảo các bạn trẻ yêu đọc sách tới tham gia
Chị Lương Ngọc Anh, một phụ huynh cùng con đi tàu hỏa từ Hải Dương đến Hà Nội để tham dự chia sẻ: “Tôi không biết tiếng Nga nhưng những cuốn sách thiếu nhi Liên Xô được dịch ra tiếng Việt đã lớn lên cùng với tôi. Đến bây giờ, hằng ngày tôi vẫn đọc cho con nghe mỗi khi rảnh, các cháu đều rất thích”.
Bạn Nguyễn Vũ Thủy, sinh viên Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội, cho biết: "Những tác phẩm trích của Liên Xô chúng em cũng được học ở chương trình phổ thông nên ít nhiều khi đọc em cảm thấy văn phong khá quen thuộc, điều em ấn tượng về sách Liên Xô là dù xuất bản cách đây khá lâu nhưng sách vẫn giữ được màu mực đẹp, đặc biệt là những minh họa rất đặc biệt của các họa sĩ".
Sách thiếu nhi Liên Xô
Đoàn Hải
Kiều Chính, thành viên nhóm sách cũ Liên Xô cũng nằm trong ban tổ chức buổi trưng bày, kể:" Sau khi đọc được một bài viết trên trang sách cũ Liên Xô kể về quá trình hình thành một cuốn sách được in ở Liên Xô và đến với Việt Nam, trải qua bao thăng trầm qua tay bao người sưu tập; tôi quyết định biên tập lại bài viết và tự tay vẽ minh họa để cho ra đời ấn bản này đúng dịp buổi trưng bày sách”.
Anh Kiều Chính chia sẻ thêm: “Minh họa trong các sách thiếu nhi Liên Xô rất ấn tượng với tôi so với các sách cùng thời kỳ. Trong số đó đặc biệt là cuốn Bác sĩ Aibolit chính là cuốn sách dẫn dắt tôi trong những nét vẽ đầu tiên thuở bé thơ, và từ đó từng bước tôi đến với tình yêu hội họa”.
Anh Lê Hải Đoàn, một trong những quản trị của nhóm sách cũ Liên Xô, đại diện ban tổ chức, cho hay đây là lần thứ 2 dự án trưng bày sách cũ Liên Xô tới được với các độc giả. Trước đó, buổi trưng bày đầu tiên diễn ra cách đây 2 năm nhân kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga. Qua buổi trưng bày sách, các bạn trẻ như anh Lê Hải Đoàn mong muốn mang đến cho mọi người cái nhìn tổng quan về các đầu sách Liên Xô với đa dạng về thể loại như thiếu nhi, danh nhân, chính trị xã hội, khoa học thường thức…
Những cuốn sách khơi dậy tuổi thơ của nhiều người
“Nếu miêu tả dòng sách Liên Xô, chắc khó lòng gói gọn trong một từ thuần túy, nó vừa thân thương, có một chút mộc mạc lại thêm chút hoài niệm của những ngày tháng cũ. Dù lớp bụi có phủ dày trên những bìa sách đã sờn theo năm tháng, những trang sách có giòn theo sự chuyển động của thời gian thì những giá trị mà sách Liên Xô mang lại đối với độc giả Việt Nam nói chung và những thành viên yêu sách Liên Xô nói riêng còn mãi. Đọc những tác phẩm văn học Liên Xô, chẳng khó để nhận ra hình ảnh quen thuộc của những người dân lao động hăng say, những cô chú công nhân miệt mài trong các công xưởng, những người cha, người mẹ ngày đêm chăm bón những luống rau xanh trên nông trường...”, anh Lê Hải Đoàn bộc bạch
https://thanhnien.vn/gioi-tre/gap-lai-song-dong-em-dem-ong-gia-khot-tabit-mot-thoi-sach-lien-xo-kho-quen-1119161.html
Con kéo đẩy, em cứ thắc mắc là nó có mấy cờ him.2 quyển sách Aibolit và Mit đặc, ngày đó mẹ em còn nghèo cũng cố mua cho em đọc, so với xe đạp và ai bát sắm cho trẻ con thế hệ bây giờ thì 2 quyển sách là sự cố gắng rất nhiều của bố mẹ
Em nhớ đọc cuốn này ở thư viện Hà Nội, bây giờ không biết còn lưu bản không nữa cụ.Em cần tìm cuốn Những cuộc phiêu lưu của Cơ - rô - sơ.
Hồi bé, em được đọc " bác sỹ Aibolit" và " những cuộc phiêu lưu của Mít đặc và các bạn". Sau này, văn học Nga luôn là ưu tiên tìm đọc của em; 1 số tác phẩm mà em đã đọc:Em thích nhất quyển "Kiến và Chim bồ câu". Các cụ, mợ thích quyển nào?
Gặp lại 'Sông Đông êm đềm', 'Ông già Khốt Tabít': Một thời sách Liên Xô khó quên
Bác sĩ Aibolit, Chuyện phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Buratino, ông già Khốt Tabít, Cánh buồm đỏ thắm, Sông Đông êm đềm… những đầu sách Liên Xô một thời đã quy tụ trong triển lãm sách của người trẻ.
Ngày 25.8 vừa qua, trong một ngõ nhỏ đường Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội, triển lãm về sách Liên Xô diễn ra, thu hút đông đảo các bạn trẻ yêu đọc sách tới tham gia
Chị Lương Ngọc Anh, một phụ huynh cùng con đi tàu hỏa từ Hải Dương đến Hà Nội để tham dự chia sẻ: “Tôi không biết tiếng Nga nhưng những cuốn sách thiếu nhi Liên Xô được dịch ra tiếng Việt đã lớn lên cùng với tôi. Đến bây giờ, hằng ngày tôi vẫn đọc cho con nghe mỗi khi rảnh, các cháu đều rất thích”.
Bạn Nguyễn Vũ Thủy, sinh viên Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội, cho biết: "Những tác phẩm trích của Liên Xô chúng em cũng được học ở chương trình phổ thông nên ít nhiều khi đọc em cảm thấy văn phong khá quen thuộc, điều em ấn tượng về sách Liên Xô là dù xuất bản cách đây khá lâu nhưng sách vẫn giữ được màu mực đẹp, đặc biệt là những minh họa rất đặc biệt của các họa sĩ".
Sách thiếu nhi Liên Xô
Đoàn Hải
Kiều Chính, thành viên nhóm sách cũ Liên Xô cũng nằm trong ban tổ chức buổi trưng bày, kể:" Sau khi đọc được một bài viết trên trang sách cũ Liên Xô kể về quá trình hình thành một cuốn sách được in ở Liên Xô và đến với Việt Nam, trải qua bao thăng trầm qua tay bao người sưu tập; tôi quyết định biên tập lại bài viết và tự tay vẽ minh họa để cho ra đời ấn bản này đúng dịp buổi trưng bày sách”.
Anh Kiều Chính chia sẻ thêm: “Minh họa trong các sách thiếu nhi Liên Xô rất ấn tượng với tôi so với các sách cùng thời kỳ. Trong số đó đặc biệt là cuốn Bác sĩ Aibolit chính là cuốn sách dẫn dắt tôi trong những nét vẽ đầu tiên thuở bé thơ, và từ đó từng bước tôi đến với tình yêu hội họa”.
Anh Lê Hải Đoàn, một trong những quản trị của nhóm sách cũ Liên Xô, đại diện ban tổ chức, cho hay đây là lần thứ 2 dự án trưng bày sách cũ Liên Xô tới được với các độc giả. Trước đó, buổi trưng bày đầu tiên diễn ra cách đây 2 năm nhân kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga. Qua buổi trưng bày sách, các bạn trẻ như anh Lê Hải Đoàn mong muốn mang đến cho mọi người cái nhìn tổng quan về các đầu sách Liên Xô với đa dạng về thể loại như thiếu nhi, danh nhân, chính trị xã hội, khoa học thường thức…
Những cuốn sách khơi dậy tuổi thơ của nhiều người
“Nếu miêu tả dòng sách Liên Xô, chắc khó lòng gói gọn trong một từ thuần túy, nó vừa thân thương, có một chút mộc mạc lại thêm chút hoài niệm của những ngày tháng cũ. Dù lớp bụi có phủ dày trên những bìa sách đã sờn theo năm tháng, những trang sách có giòn theo sự chuyển động của thời gian thì những giá trị mà sách Liên Xô mang lại đối với độc giả Việt Nam nói chung và những thành viên yêu sách Liên Xô nói riêng còn mãi. Đọc những tác phẩm văn học Liên Xô, chẳng khó để nhận ra hình ảnh quen thuộc của những người dân lao động hăng say, những cô chú công nhân miệt mài trong các công xưởng, những người cha, người mẹ ngày đêm chăm bón những luống rau xanh trên nông trường...”, anh Lê Hải Đoàn bộc bạch
https://thanhnien.vn/gioi-tre/gap-lai-song-dong-em-dem-ong-gia-khot-tabit-mot-thoi-sach-lien-xo-kho-quen-1119161.html
Truyện này hình như của Puskin thì phải cụ nhỉ, Em đọc gần như hết các quyển các cụ liệt kê trên kia, ngày bé cũng mọt phết.Thái độ với Sách thể hiện trình độ văn minh
Liên Xô và Nga bây giờ đều rất trau chuốt với các quyển sách
Ngày nhỏ Em có đọc quyển Đội săn của Quốc vương Xtac, rất hay
Giờ tìm không có