- Biển số
- OF-175846
- Ngày cấp bằng
- 9/1/13
- Số km
- 2,910
- Động cơ
- 361,932 Mã lực
Em đi ăn ngồi với người lạ mà họ gắp món gì bỏ vào bát cho em là kể như em ngồi ôm cái bát đó đến hết buổi Nói chung em không thích văn hoá gắp qua gắp lại của dân mình.
Ý cháu là chúc rượuCụ không để ý đến quả rượu đục ngàu à.
Ở Nam định hay vùng nào gần đó phải ko cụ, đó là tục lệ, văn hóa ở đó rồiEm ăn cỗ ở Tiền Hải.
Mỗi mâm dắt khoảng mươi cái túi nilon để chia phần. Mọi người chỉ ăn qua loa cơm chan nước canh. Còn lại chia đều thức ăn vào các túi để mang phần về.
Hôm đó, em vừa ngồi chưa kịp gắp cái gì ăn thì các bà nhao nhao:
- Mày ăn miếng nào thì gắp hết về đê để các bà còn chia phần mang về.
Run tay em ko dám gắp luôn, cười mếu máo:
- Dạ thôi, các bà cứ chia đi ạ.
Thế là các bà chia nhau đều chằn chặn rồi đứng dậy xách túi phần về.
GiờNhà cháu có vinh hạnh làm việc với một Cô Tây Thụy Điển , Cô là nhà xã hội học nên nhận xét như này : Cái văn hóa Làng của các Bạn chúng tôi đã trải qua khoảng 300 năm trước . Bây giờ có muốn quay lại những truyền thống ấy cũng không có cách nào quay lại được nữa ...Các bạn mà giữ gìn được những truyền thống tốt đẹp ấy thì mới là tuyệt vời . Phát triển cứ phát triển hòa nhập chứ không nên hòa tan . Cái gì không phù hợp sẽ bị đào thải thôi . Bài viết trích dẫn suy nghĩ cũng là của một anh Tây nhìn nhận sự việc khách quan vì anh ấy hiểu chỉ được đến thế . Còn Cô Tây của nhà cháu tên Eva Linskog sinh năm 1947 là nhà xã hội học nói tiếng Việt sõi như người Hà Nội nên cũng hiểu nhiều về phong tục như gắp cho người già miếng ngon thể hiện sự kính trọng sâu xa hơn là mong muốn người già có thêm sức khỏe để vui vầy với cháu con ... Cái này không lạ vì người già hiện nay và trước đây đã quá vất vả mưu sinh vì xã hội khó khăn , chiến tranh , ly tán ăn còn không đủ lấy đâu ra ăn ngon với lại anh Tây kia chưa hiểu nốt cái câu " Một bữa ăn đây , mười bữa ăn đâu " hay " Miếng ăn là miếng tục , miếng ăn là miếng nhục " của người xưa ? Thế nên việc khách sáo nó " ăn " luôn cả vào tiềm thức văn hóa của người Bắc , người Trung . Nhờ có sự giao thoa văn hóa và đời sống vật chất phong phú nên sự tiếp thu chọn lọc cũng đa dạng hơn . Ví dụ : Lẩu gia đình quây quần hoặc văn hóa ăn nhậu của Nam Bộ đã du nhập tới miền Trung , miền Bắc hay mỗi khi có đám đám ma , đám cưới vẫn trang trọng theo Thọ mai gia lễ có giản tiện các hủ tục lạc hậu mà không mất đi truyền thống... Lấy miếng ăn để đánh giá cả một nền văn hóa truyền thống rồi quy chiếu thành khái niệm bần nông etc nhà cháu thấy có gì đó không ổn . Thời phải ?
Khô ưa dưa dưa có .. mà mợ? Thực ra đọc kỹ sẽ thấy, người dân trong câu chuyện chất phác và rất quan tâm đến nhau, còn thàng Tấy kia nếu có thật thi đừng trách nó vì văn hóa nó khác. Có khi nó ăn rồi mút tay chùn chụt thì pà con mình kinh không dăm ăn cùng nó ý chứE nghĩ đây là thời gian từ năm 1990 trở về trước, Ông tây kia có hiểu đc thời gian đó dân ta quá đói nghèo vì chiến tranh, vì chế độ bao cấp nên mới vậy, chứ còn bây giờ thì ko đến lỗi vậy đâu ạ. Cỗ vùng nông thôn bắc bộ luôn có bản sắc riêng, rất vui và hiếu khách.
Chuẩn ạ.Tây thiếu eó gì thứ kinh vl, mỗi dân tộc có văn hoá, phong tục riêng.
Em cũng đoán đây là giọng văn của ông trưởng giả việt đang học làm sang theo lối tây.chứ tây xịn nó rất thích khám phá và tôn trọng văn hoá địa phương, kể cả những văn hoá đi ngược văn hoá của họ, như việc người ăn thịt chó nó cũng ko chỉ trích trực tiếp và gay gắt, vì nó biết ko thể thay đổi ngày một ngày hai đượcCái này văn của ng Việt chứ tây nào mà tây
Lịch sự hơn tí là quay đầu đũa gắp cho người khácEm đi ăn ngồi với người lạ mà họ gắp món gì bỏ vào bát cho em là kể như em ngồi ôm cái bát đó đến hết buổi Nói chung em không thích văn hoá gắp qua gắp lại của dân mình.
Văn phong này giống của Ngô Tất Tố trong tập truyện ngắn "Việc Làng". Em rất thích đọc các truyện ngắn thời xưa đó, nó ấm áp và bình dịGhe
Ghê gì cụ. Dưới góc nhìn của " tây " tả như vậy quá hay. Nam Cao phải gọi là sư phụ