[Funland] Một bài báo chiến lại SUN ra mắt

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
3,377
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Các cụ yêu môi trường kiên nhẫn nhỉ. Các cụ dẫn luật bảo vệ môi trường với luật gì gì ra để lấy lý lẽ bảo vệ môi trường. Còn ông Sun thì nó vẫn làm, vẫn đầy đủ giấy phép. Bây giờ, các thánh môi trường be be lên đòi xem cái này xem cái nọ, cấm đoán người ta (làm như mỗi thánh môi trường là có quyền không bằng).
SUN nó không sai cụ ạ! Được cấp phép thì nó mới làm, cái đương chém zó là quy trình cấp phép thoai:D
Văn bản chước thì bẩu: phê duyệt ĐTM là căn cứ để phê duyệt chủ trương ĐT, văn bản sau lại bẩu: Phê duyệt ĐTM trên cơ sở QĐ phê duyệt chủ trương ĐT:bz
 
Chỉnh sửa cuối:

KUBIKA

Xe buýt
Biển số
OF-40036
Ngày cấp bằng
6/7/09
Số km
576
Động cơ
478,830 Mã lực
Chưa bàn chuyện Sun có phá hay không phá. Nhưng khi Sun có dự án là vô vàn những dự án ăn theo, dân cư ăn theo nhảy vào.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Nói chung là chỉ có các thánh yêu môi trường mới có quyền "yêu" môi trường thôi. Họ cấm người khác yêu môi trường hoặc phải yêu theo cách của họ. Tư bản hay doanh nghiệp là dứt khoát không được yêu môi trường. Kể cũng lạ, ông trời (hàng thật chứ không phải fake như Sun) cũng chả biết yêu môi trường coin card gì. Đ.éo gì cho tới 9 triệu km2 đất bên châu Phi toàn là cát (sao không có rừng), rồi ông trời còn cho tuyết phủ đỉnh Phanxifan mỗi dịp mùa đông về, khiến cho cây cỏ chim chóc động vật hoặc là chết, hoặc là dạt cư, sao ông ông hiền hòa như Bà Nà cho cây luôn xanh tốt? Rõ là chả chịu yêu môi trường gì cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,930
Động cơ
324,789 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Dân phá rừng có cần đánh giá tác động môi trường không?

Nhà tư bản còn có tóc, có cái để nắm, còn có sợ chính quyền (không mua được hết), sợ dư luận (không bịt được hết).

Dân thì không sợ ai vì là nhân dân anh hùng, dân là chân lý.

Nói Sun phá rừng, thì đơn giản nhất là cứ đưa ra diện tích rừng bị Sun phá, xong so sánh với diện tích rừng hàng năm vẫn đang bị dân phá, xem ông nào phá nhiều hơn.

Ví dụ như Bà Nà nhé, tổng diện tích doanh nghiệp được giao là 813 ha, phần lớn trong số này vẫn để nguyên trạng rừng, diện tích xây dựng và bê tông hóa thực sự dưới 20 ha. Đánh đổi lại là hàng ngàn công ăn việc làm và hàng trăm tỷ tiền thuế hàng năm cho ngân sách.

Trong một diễn biến khác:

Ở Quảng Nam, ngay cạnh Bà Nà từ năm 2006 - 2017, toàn tỉnh Quảng Nam xảy ra 1.295 vụ lâm tặc phá rừng, lấn chiếm đất rừng, gây thiệt hại với tổng diện tích trên 1.512 ha (trong đó năm 2015 bị tàn phá nhiều nhất với trên 273 ha).

Ở Tây Nguyên:

Theo thống kê, trong 5 năm tính đến năm 2013, ở Tây Nguyên diện tích rừng bị mất đến hơn 130.000 ha. Bao gồm 107.400 ha rừng tự nhiên và 22.200 ha rừng trồng.
Một sự so sánh rất hay. Tháng trước sau khi vừa từ Việt Nam quay sang bên này, mấy nhóc nhà em cảm nhận là mỗi lần về thì đều thấy Việt Nam thay đổi. Hà Nội nhà cao tầng nhiều đếm không xuể. Trong khi ở Praha chỉ nhỡn có 3 tòa nhà cao hơn 100m ( cái cao nhất 109m). Tụi nhóc có thắc mắc mắc, tại sao bên này họ không xây nhà cao tầng cho đẹp?

Em trả lời rằng, bên đây họ không xây nhà cao tầng một phần vì khí hậu, phần nữa là để bảo vệ cảnh quang thành phố cũng như quy hoặc mật độ dân cư, giao thông. Tụi nó chắc cũng chưa hiểu những điều em nói. Nhưng ít ra các cháu cũng đã thấy được sự khác biệt về cảnh quan những nơi các cháu đặt chân tới.

Vậy sự khác biệt là ở đâu? Chính quyền, doanh nghiệp hay người dân? Nếu chính quyền kỷ cương, doanh nghiệp nghiêm chỉnh, người dân tôn trọng luật pháp thì khi có ý định xây 1 cao ốc, chính quyền, doanh nghiệp và người dân cùng dựa vào luật để thống nhất quan điểm. Có tham ô, lobby không? Có chứ, tránh sao được vì lợi ích là trên hết mà, nhưng dù sao luật pháp nghiêm minh với tất cả mọi thành phần nên hạn chế được khá nhiều.

Quay lại với so sánh, tại sao lâm tặc phá rừng được mà doanh nghiệp lại không thể thay đổi cảnh quan thiên nhiên, vừa làm đẹp vừa kinh doanh du lịch sinh thái, tạo ra nhiều việc làm và thuế cho nhà nước? Câu trả lời đơn giản là ai cũng vậy thôi, từ chính quyền, doanh nghiệp hay người dân làm sai thì đều phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Giờ chưa làm được thì cứ từ từ mà làm, và cần có những người giám đưa cái sai ra ánh sáng dù mục đích có là gì đi nữa.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,379
Động cơ
459,520 Mã lực
Chính xác ạ:

"Câu trả lời đơn giản là ai cũng vậy thôi, từ chính quyền, doanh nghiệp hay người dân làm sai thì đều phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Giờ chưa làm được thì cứ từ từ mà làm, và cần có những người giám đưa cái sai ra ánh sáng dù mục đích có là gì đi nữa".

Minh họa ý của cụ:

Thách kẹo các tỷ phú từ Đông Âu được tán tụng là tài ba cũng ko dám thay đổi đường chân trời ở những thành phố của bọn "tư bản", nơi thuở ban đầu họ phất lên, rồi về "xây dựng đất nước"


Một sự so sánh rất hay. Tháng trước sau khi vừa từ Việt Nam quay sang bên này, mấy nhóc nhà em cảm nhận là mỗi lần về thì đều thấy Việt Nam thay đổi. Hà Nội nhà cao tầng nhiều đếm không xuể. Trong khi ở Praha chỉ nhỡn có 3 tòa nhà cao hơn 100m ( cái cao nhất 109m). Tụi nhóc có thắc mắc mắc, tại sao bên này họ không xây nhà cao tầng cho đẹp?

Em trả lời rằng, bên đây họ không xây nhà cao tầng một phần vì khí hậu, phần nữa là để bảo vệ cảnh quang thành phố cũng như quy hoặc mật độ dân cư, giao thông. Tụi nó chắc cũng chưa hiểu những điều em nói. Nhưng ít ra các cháu cũng đã thấy được sự khác biệt về cảnh quan những nơi các cháu đặt chân tới.

Vậy sự khác biệt là ở đâu? Chính quyền, doanh nghiệp hay người dân? Nếu chính quyền kỷ cương, doanh nghiệp nghiêm chỉnh, người dân tôn trọng luật pháp thì khi có ý định xây 1 cao ốc, chính quyền, doanh nghiệp và người dân cùng dựa vào luật để thống nhất quan điểm. Có tham ô, lobby không? Có chứ, tránh sao được vì lợi ích là trên hết mà, nhưng dù sao luật pháp nghiêm minh với tất cả mọi thành phần nên hạn chế được khá nhiều.

Quay lại với so sánh, tại sao lâm tặc phá rừng được mà doanh nghiệp lại không thể thay đổi cảnh quan thiên nhiên, vừa làm đẹp vừa kinh doanh du lịch sinh thái, tạo ra nhiều việc làm và thuế cho nhà nước? Câu trả lời đơn giản là ai cũng vậy thôi, từ chính quyền, doanh nghiệp hay người dân làm sai thì đều phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Giờ chưa làm được thì cứ từ từ mà làm, và cần có những người giám đưa cái sai ra ánh sáng dù mục đích có là gì đi nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,379
Động cơ
459,520 Mã lực
Nói chung là chỉ có các thánh yêu môi trường mới có quyền "yêu" môi trường thôi. Họ cấm người khác yêu môi trường hoặc phải yêu theo cách của họ. Tư bản hay doanh nghiệp là dứt khoát không được yêu môi trường. Kể cũng lạ, ông trời (hàng thật chứ không phải fake như Sun) cũng chả biết yêu môi trường coin card gì. Đ.éo gì cho tới 9 triệu ha đất bên châu Phi toàn là cát (sao không có rừng), rồi ông trời còn cho tuyết phủ đỉnh Phanxifan mỗi dịp mùa đông về, khiến cho cây cỏ chim chóc động vật hoặc là chết, hoặc là dạt cư, sao ông ông hiền hòa như Bà Nà cho cây luôn xanh tốt? Rõ là chả chịu yêu môi trường gì cả.
Cụ phán chí phải.

Như tay TS Giang này, quả là áp đặt khi nhận định như dưới đây ạ:

"Thiên nhiên New Zealand hùng vĩ vô cùng. Làm thế nào để trải nghiệm nó? Chỉ có một cách: đi vào trong nó bằng đôi chân của chính mình. (Không có cáp treo, thậm chí còn không có cả đường bê tông.) Trong những chuyến trekking, hàng triệu du khách mỗi năm, dù giầu hay nghèo, ngủ qua đêm ở các ngôi nhà nhỏ bằng gỗ hay bê tông, được gọi là “hut” (túp lều). Những lều đơn giản nhất, khách ngủ giường tầng, thì miễn phí; những lều rộng rãi hơn, có bếp ga để khách tự nấu bữa tối, thì có giá 35 USD một đêm. Bỏ ra 85 USD, du khách có thể trong một năm ở miễn phí mọi nơi trong mạng lưới cả ngàn chiếc lều rải rác trên cả nước.

Với cách tổ chức như vậy, mức thu nhập không phải là rào cản để người dân đến với thiên nhiên.

Tuy điều kiện sinh hoạt ở các lều giản dị vậy, nhưng có những nơi số du khách lớn hơn số lượng giường của lều rất nhiều. Cần xây dựng thêm rất nhiều lều? Tăng giá lên nhiều lần để ai có tiền thì sẽ được hưởng? Không, người New Zealand chọn giải pháp phải đặt chỗ trước! Thời gian đợi cho một số lều là 6 tháng!

Phải đặt trước nửa năm để có thể ngủ trên một cái giường đạm bạc giữa đồng không mông quạnh, rõ ràng là có những điều mà người Việt chúng ta không thể hình dung nổi.

Nhưng mà khi một quốc gia không có Sun Group thì tình hình nó như vậy đó."

https://www.facebook.com/giang.dang.9469?epa=SEARCH_BOX

Các cụ yêu môi trường kiên nhẫn nhỉ. Các cụ dẫn luật bảo vệ môi trường với luật gì gì ra để lấy lý lẽ bảo vệ môi trường. Còn ông Sun thì nó vẫn làm, vẫn đầy đủ giấy phép. Bây giờ, các thánh môi trường be be lên đòi xem cái này xem cái nọ, cấm đoán người ta (làm như mỗi thánh môi trường là có quyền không bằng).
 

Charmsalot

Xe điện
Biển số
OF-411446
Ngày cấp bằng
19/3/16
Số km
2,125
Động cơ
241,315 Mã lực

Killer13

Xe tăng
Biển số
OF-302643
Ngày cấp bằng
23/12/13
Số km
1,710
Động cơ
323,847 Mã lực
Vụ này ầm ĩ vậy mà chưa thấy các cơ quan chức năng lên tiếng gì các cụ nhỉ :D
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,379
Động cơ
459,520 Mã lực
Hay cho cái câu "đến với thiên nhiên".
Cáp treo, xây xướng đủ thứ rồi thì còn đến với thiên nhiên làm sao đây?
Ai là người định xây cáp treo vào Sơn Đoòng nhỉ?

Và...

Hãy thử tính số "chất thải" từ hàng chục nghìn người vào "thiên nhiên" mỗi tháng, ở những nơi được cáp treo đưa tới.

Triết lý của tụi Niu Di Lân trong bài viết của New York Tines có thể tóm gọn 1 câu, thiên nhiên cũng như con người, ít dùng thì bền được lâu.
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
4,581
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
49
Xảo biện là từ thích hợp để dành cho những ai tìm cách lái vấn đề sang hướng khác.

Vấn đề đặt ra là trong chuỗi thông tin liên quan tới các dự án Bà Nà và Tam Đảo là:

Người dân và DN, ai phá mạnh ở những nơi cần bảo tồn, ai phá quy hoạch ở quy mô lớn hơn?

Và báo cáo đánh giá tác động môi trường đâu rồi? Nói gì?

Nếu phá môi trường, thì có đáng ca ngợi hay không

Hay "bọn dân" thì dè bỉu hết lời, còn "bọn tư bản" thì nâng bi hết cỡ
Tôi hỏi cụ về bức ảnh 2 lần rồi đấy, nhìn vào sự thực nó nhức mắt quá hay quen chửi chiều này rồi không nói lại được chiều kia???

Dân và bọn đang "nhân danh dân" mới đang là những kẻ to mồm dè bỉu, chửi bới, mạt sát hết cỡ "bọn tư bản".

Trong khi ai phá nhiều hơn thì nhìn ảnh là thấy ngay. Đấy là còn chưa kể, các cụ dân thì phá vô tội vạ, phá không ai kiểm soát nổi, chả cần lập dự án, chả cần xin giấy phép đầu tư... chứ đừng nói gì đến DTM. Và tất nhiên, éo đóng đồng thuế nào.

Còn thằng tư bản, động tí hoạnh họe, DTM đâu, sai một chữ tao giết, chặt một cái cây mày là thằng phá hoại môi trường. =))

Ai phá nhiều hơn? Có dám trả lời trước sự thật không hả cụ? :)) Nào, mạnh dạn nhìn ảnh và nói xem ai phá nhiều hơn?

 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Một sự so sánh rất hay. Tháng trước sau khi vừa từ Việt Nam quay sang bên này, mấy nhóc nhà em cảm nhận là mỗi lần về thì đều thấy Việt Nam thay đổi. Hà Nội nhà cao tầng nhiều đếm không xuể. Trong khi ở Praha chỉ nhỡn có 3 tòa nhà cao hơn 100m ( cái cao nhất 109m). Tụi nhóc có thắc mắc mắc, tại sao bên này họ không xây nhà cao tầng cho đẹp?

Em trả lời rằng, bên đây họ không xây nhà cao tầng một phần vì khí hậu, phần nữa là để bảo vệ cảnh quang thành phố cũng như quy hoặc mật độ dân cư, giao thông. Tụi nó chắc cũng chưa hiểu những điều em nói. Nhưng ít ra các cháu cũng đã thấy được sự khác biệt về cảnh quan những nơi các cháu đặt chân tới.

Vậy sự khác biệt là ở đâu? Chính quyền, doanh nghiệp hay người dân? Nếu chính quyền kỷ cương, doanh nghiệp nghiêm chỉnh, người dân tôn trọng luật pháp thì khi có ý định xây 1 cao ốc, chính quyền, doanh nghiệp và người dân cùng dựa vào luật để thống nhất quan điểm. Có tham ô, lobby không? Có chứ, tránh sao được vì lợi ích là trên hết mà, nhưng dù sao luật pháp nghiêm minh với tất cả mọi thành phần nên hạn chế được khá nhiều.

Quay lại với so sánh, tại sao lâm tặc phá rừng được mà doanh nghiệp lại không thể thay đổi cảnh quan thiên nhiên, vừa làm đẹp vừa kinh doanh du lịch sinh thái, tạo ra nhiều việc làm và thuế cho nhà nước? Câu trả lời đơn giản là ai cũng vậy thôi, từ chính quyền, doanh nghiệp hay người dân làm sai thì đều phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Giờ chưa làm được thì cứ từ từ mà làm, và cần có những người giám đưa cái sai ra ánh sáng dù mục đích có là gì đi nữa.
So sánh chuyện nhà cửa của cụ hơi vô lý. Séc hay châu Âu nói chung là "đất rộng người thưa" nên họ không cần xây nhà cao tầng nhiều làm gì, không hẳn vì tốn kém đắt đỏ mà còn vì là dân họ không mua. Ko có nhu cầu thì không có nguồn cung vậy thôi. Ở HN, dân số đông ngang với cả nước Séc thì không xây nhà cao tầng thì ở vào đâu?
 

zara13

Xe tải
Biển số
OF-624660
Ngày cấp bằng
18/3/19
Số km
273
Động cơ
116,660 Mã lực
Cụ làm PMU Tam Đảo phỏng?
Lại tiếp tục dài dòng những ngôn từ hoa mỹ để né tránh sự thật.

Nhắc lại nhé: Hãy nhìn vào bức ảnh này và nói xem Sun phá rừng hay dân phá rừng. Bà Nà được bảo tồn tốt hơn hay các vùng núi xung quanh "của dân, của cộng đồng" được bảo tồn tốt hơn.

Có dám nhìn không, có dám trả lời không hay lại tiếp tục nói xuông, tiếp tục xảo biện?

 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,930
Động cơ
324,789 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Tôi hỏi cụ về bức ảnh 2 lần rồi đấy, nhìn vào sự thực nó nhức mắt quá hay quen chửi chiều này rồi không nói lại được chiều kia???

Dân và bọn đang "nhân danh dân" mới đang là những kẻ to mồm dè bỉu, chửi bới, mạt sát hết cỡ "bọn tư bản".

Trong khi ai phá nhiều hơn thì nhìn ảnh là thấy ngay. Đấy là còn chưa kể, các cụ dân thì phá vô tội vạ, phá không ai kiểm soát nổi, chả cần lập dự án, chả cần xin giấy phép đầu tư... chứ đừng nói gì đến DTM. Và tất nhiên, éo đóng đồng thuế nào.

Còn thằng tư bản, động tí hoạnh họe, DTM đâu, sai một chữ tao giết, chặt một cái cây mày là thằng phá hoại môi trường. =))

Ai phá nhiều hơn? Có dám trả lời trước sự thật không hả cụ? :)) Nào, mạnh dạn nhìn ảnh và nói xem ai phá nhiều hơn?

Nhìn vào ảnh thì rõ ràng là Doanh nghiệp phá rừng ít hơn lâm tặc rồi. Nhưng tại sao dân nước khác họ không nhiều lâm tặc như ở ta? Và làm cách nào để thực hiện được điều đó? Dân coi thường pháp luật đúng không? Vậy muốn dân đen tôn trọng luật pháp thì phải làm sao trong trường hợp này?

Chính quyền làm sai à, doanh nghiệp chơi lobby à, các anh đi đêm để phá rừng dù ngụy biện bằng cách gì đi nữa, nếu thật sự bị nhúng tràm, rồi bị lôi ra ánh sáng thì dân đen rất mong muốn pháp luật được thực thi nghiêm minh. Có như vậy dân đen mới sợ và dần dần tôn trọng luật pháp. Bởi trước tiên, chính quyền, doanh nghiệp phải là những người tôn trọng luật pháp trước đã, rồi mới tới người dân.
 

thangtrung015

Xe buýt
Biển số
OF-457823
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
804
Động cơ
209,863 Mã lực
Nơi ở
Đà Nẵng
Nhìn vào ảnh thì rõ ràng là Doanh nghiệp phá rừng ít hơn lâm tặc rồi. Nhưng tại sao dân nước khác họ không nhiều lâm tặc như ở ta? Và làm cách nào để thực hiện được điều đó? Dân coi thường pháp luật đúng không? Vậy muốn dân đen tôn trọng luật pháp thì phải làm sao trong trường hợp này?

Chính quyền làm sai à, doanh nghiệp chơi lobby à, các anh đi đêm để phá rừng dù ngụy biện bằng cách gì đi nữa, nếu thật sự bị nhúng tràm, rồi bị lôi ra ánh sáng thì dân đen rất mong muốn pháp luật được thực thi nghiêm minh. Có như vậy dân đen mới sợ và dần dần tôn trọng luật pháp. Bởi trước tiên, chính quyền, doanh nghiệp phải là những người tôn trọng luật pháp trước đã, rồi mới tới người dân.
Doanh nghiệp từ dân ra hay trên trời rơi xuống.
 

hunggal

Xe điện
Biển số
OF-95990
Ngày cấp bằng
19/5/11
Số km
2,271
Động cơ
413,840 Mã lực
Tôi hỏi cụ về bức ảnh 2 lần rồi đấy, nhìn vào sự thực nó nhức mắt quá hay quen chửi chiều này rồi không nói lại được chiều kia???

Dân và bọn đang "nhân danh dân" mới đang là những kẻ to mồm dè bỉu, chửi bới, mạt sát hết cỡ "bọn tư bản".

Trong khi ai phá nhiều hơn thì nhìn ảnh là thấy ngay. Đấy là còn chưa kể, các cụ dân thì phá vô tội vạ, phá không ai kiểm soát nổi, chả cần lập dự án, chả cần xin giấy phép đầu tư... chứ đừng nói gì đến DTM. Và tất nhiên, éo đóng đồng thuế nào.

Còn thằng tư bản, động tí hoạnh họe, DTM đâu, sai một chữ tao giết, chặt một cái cây mày là thằng phá hoại môi trường. =))

Ai phá nhiều hơn? Có dám trả lời trước sự thật không hả cụ? :)) Nào, mạnh dạn nhìn ảnh và nói xem ai phá nhiều hơn?

Bác có cách phản biện rất lạ. Cứ cho là dân đang phá nhiều hơn Sun đi nhưng như vậy không có nghĩa "đánh" Sun là sai, phỏng ạ? Hay theo bác thì báo chí phải đánh dân trước, khi nào đánh xong dân mới được phép quay sang hỏi tội ông Sun?

Chưa nói là từ trước tới nay cũng không ít phóng sự về lâm tặc được thực hiện. Mới cách đây 1 vài tuần trên VTV cũng có 1 phóng sự như vậy. Có điều phá rừng của lâm tặc nó diễn ra ở quá nhiều nơi nên làm không xuể, chứ không phải người ta chỉ chăm chăm soi các ông lớn.
 

thangtrung015

Xe buýt
Biển số
OF-457823
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
804
Động cơ
209,863 Mã lực
Nơi ở
Đà Nẵng
Bác có cách phản biện rất lạ. Cứ cho là dân đang phá nhiều hơn Sun đi nhưng như vậy không có nghĩa "đánh" Sun là sai, phỏng ạ? Hay theo bác thì báo chí phải đánh dân trước, khi nào đánh xong dân mới được phép quay sang hỏi tội ông Sun?

Chưa nói là từ trước tới nay cũng không ít phóng sự về lâm tặc được thực hiện. Mới cách đây 1 vài tuần trên VTV cũng có 1 phóng sự như vậy. Có điều phá rừng của lâm tặc nó diễn ra ở quá nhiều nơi nên làm không xuể, chứ không phải người ta chỉ chăm chăm soi các ông lớn.
Đánh doanh nghiệp thì đúng hay sai?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top