- Biển số
- OF-68741
- Ngày cấp bằng
- 20/7/10
- Số km
- 3,163
- Động cơ
- 452,298 Mã lực
Theo em thì, ít nhất học lịch sử cũng biết được khi nào một triều đại sắp bị thay thế.
truyện ngôn tình đam mỹ cũng nhiều chữ mà tụi trẻ nó có ngại đâu? hỏi tụi nó kể ra vanh váchcác cụ cứ chê, vấn đề nó nhiều chữ, các cháu ngại học, ngay cả e cũng ngại ý chứ
Chả ai nói lịch sử bị áp đặt cả. Chỉ nhưng người chưa biết bị nhồi sọ thôi. Em không bàn đến ý đồ của ai đó muôn lợi dụng các kiến thức để phục vụ lợi ích riêng mình. điểm này nếu chịu khó lội còm em đã nói trong bải trước.cụ nhầm, khoa học ở chỗ mang tinh thần tư duy phản biện, ko thế áp đặt nó phải như thế, anh ko nghe theo thì bị áp là ********* các thứ
Nó là môn học thuộc lòng và không được phép tư duy mà cụ, lịch sử nó chỉ có thế k có gì thay đổi nên người ta không chọn. Không chọn chưa chắc là do người ta không học nó.Càng ngày càng ít người thích học môn này, cho tự do lựa chọn cái ít người chọn nhất ngay.
http://www.docbao.vn/tin-tuc/04-07-2016/vi-sao-leo-teo-thi-sinh-di-thi-mon-su-thpt/29/374246
trước khi ông newton khám phá ra định luật hấp dẫn thì nó vẫn ở đó vẫn tồn tại ông newton khám phá ra định luật đó thì nó là khoa học vì đó là sự khám phá điều chưa ai biết.Chả ai nói lịch sử bị áp đặt cả. Chỉ nhưng người chưa biết bị nhồi sọ thôi. Em không bàn đến ý đồ của ai đó muôn lợi dụng các kiến thức để phục vụ lợi ích riêng mình. điểm này nếu chịu khó lội còm em đã nói trong bải trước.
- Cụ phản biện với quá khứ a? Quá khứ bắt cụ không được thay đổi, không được tư duy a?
- Cụ có phản biện có tư duy rồi có thay đổi được quá khứ không?
Lịch sử là ký ức của nhân loại, mỗi một chủng tộc , 1 Quốc gia , một vùng lãnh thổ chỉ là phần nhỏ góp phần tạo thành SửEm xin có ý kiến :
1- Sử là một môn khoa học : Nó là tiền đề của các ngành khảo cổ học, xã hội học, ngôn ngữ học v.v...
2- Sử đòi hỏi tư duy phản biện rất cao, lý luận chặt chẽ, thuyết phục.
Lịch sử là sự phản ánh một thời kỳ, giai đoạn của một dân tộc, quốc gia. Sự phản ảnh ấy thường thiếu và yếu bởi nhiều lý do như thời gian quá lâu, nhận định chủ quan của người viết sử do phục vụ giai cấp thống trị, góc nhìn... do đó để viết đúng (tương đối) lịch sử là một công việc cực kỳ khó, đòi hỏi sự tìm tòi, nghiên cứu sâu rộng nhiều sự kiện và kết hợp chúng lại với nhau. Ví dụ như về vua Gia Long, một nhân vật lịch sử. Hoàn toàn không thể dựa vào nhận định chủ quan (mang động cơ chính trị) của một nhân vật (nổi tiếng) lên án nhà vua (và cả dòng họ Nguyễn) để có thể bóp méo sự thật lịch sử về vị vua nổi tiếng này. Một người viết sử chân chính thì phải tìm tòi, sưu tập nhiều nguồn tư liệu từ : Dòng họ nhà vua, truyền miệng nhân gian, ý kiến của người dân tại những nơi nhà vua đã đi qua, ý kiến của các thương nhân ngoại quốc, ý kiến của phía đối địch với nhà vua, các ghi chép, tín vật mà nhà vua để lại, những công trình kiến trúc, nhân sinh dưới thời nhà vua thậm chí đi tìm chứng cứ từ những câu hò, câu vè, ca dao, tục ngữ v.v.... để tổng hợp, phân tích thấu đáo thì mới cho ta có cái nhìn tương đối chính xác nhất về nhân vật lịch sử này. Ví dụ như thế để thấy : Lịch sử là một môn khoa học không thể dựa vào những nhận định chủ quan, duy ý chí . Sử phải khách quan, phải là tấm gương phản chiếu đầy đủ sự thành công cũng như thất bại, thịnh cũng như suy của đất nước, con người để con cháu nhìn vào, chúng có thể rút ra được những bài học bổ ích chứ không phải là những bài học tào lao như cách thể hiện của lịch sử hiện nay.
sao lại không thay đổi lịch sử được hả cụ? lịch sử là do người chiến thắng viết ra và nếu ta thất bại thì con cháu ta sẽ phải học lịch sử của chúng.Lịch sử là ký ức của nhân loại, mỗi một chủng tộc , 1 Quốc gia , một vùng lãnh thổ chỉ là phần nhỏ góp phần tạo thành Sử
Quan điểm em cho rằng Sử vẫn chỉ là quá khứ. Người đời nay muốn tìm hiểu quá khứ thÌ phải vận dụng khoa học để tìm hiểu nó.Nếu không tìm hiểu thi có cũng đã xảy ra rồi SỬ KHÔNG THAY ĐỔI ĐƯỢC. cái mà các cụ nói là đang bị nhầm lẫn khái niệm về các môn học.
1- SỬ CHỈ LÀ SỬ
2 - CÁC MÔN HỌC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ bao gồm , Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Địa....
Như vậy không thể làm thay đổi lịch sử , ngoại trừ tư duy viễn tưởng đi ngược thời gian thay đổi quá khứ, điều này hi vọng là thành hiện thực
Trước khi ngài I . Newton đua ra thuyết vạn vật hấp dẫn thfi chưa ai làm điều tương tự, như vậy là phát kiến. sau này có thuyết kahcs cho ràng nó không hoàn toàn như vậy thfi cũng là phát kiến. nó chắc chắn là khoa học, thường được gọi là Vật Lý, cho đến giờ nó là kiến thức khoa học. những cũng được viết vào trong Sử, vậy nó là sử vì nó đã xảy. Nếu bây giờ ngài I.N có muốn thay đổi thi không thể, vì Ngài đó dã là quá khứtrước khi ông newton khám phá ra định luật hấp dẫn thì nó vẫn ở đó vẫn tồn tại ông newton khám phá ra định luật đó thì nó là khoa học vì đó là sự khám phá điều chưa ai biết.
Sử cũng thế thôi: tôi đưa 1 vd ra nhé trước đến giờ ai cũng nghĩ ông Tôn Đức Thắng có tham gia sự kiện phản đối lính Pháp tấn công Nga năm 1918 ở hắc hải ông họ Tôn rất tự hào về điều này nhưng vừa rồi có ông Sử gia Mỹ đã dùng chứng cứ lịch sử chứng minh được giai đoạn đó ông họ Tôn đang ở Toulon và không tham gia sự kiện này.
http://www.bbc.com/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/030905_tonducthang.shtml
Tôi tin là vào thời điểm đó, ông Tôn Đức Thắng đang ở Toulon, cảng miền nam nước Pháp. Lúc đó ông ấy chứng kiến những diễn biến cách mạng của giới lao động và thủy thủ Pháp. Và khi về Việt Nam, ông mô tả những kinh nghiệm của mình tại Toulon như là nó đã diễn ra ở Hắc Hải. Ở đây có sự thay đổi thú vị các sự kiện lịch sử. Ông Tôn Đức Thắng quay về Sài Gòn năm 1920. Và không lâu sau đó, ông kể lại cho các đồng chí trẻ tuổi về sự kiện ở Hắc Hải. Tôi cho là lúc đó ông Tôn dùng Hắc Hải chỉ nhằm để tăng thêm uy tín trước các công nhân trẻ, những người mà ông Tôn đang muốn quy tụ – mặc dù toàn bộ những kinh nghiệm ông Tôn có được chỉ là thông qua giai đoạn ở cảng Toulon miền nam nước Pháp. Ông đã thấy những biến động cách mạng ở miền nam nước Pháp, nhưng ông làm cho chúng trở nên quan trọng hơn bằng cách nói là ông đã đến Hắc Hải.
Ông Tôn không bao giờ kể lại đầy đủ chi tiết ông đã làm những gì khi ở Hắc Hải. Ông chỉ nói mình đã ở trong hàng ngũ những người cách mạng Pháp, những người Marxist, và rất tự hào là mình đã tham gia phong trào. Mà bản thân câu chuyện Hắc Hải chỉ được những người cộng sản Việt Nam chú ý tới sau cách mạng tháng Tám 1945. Và khi đó nó được dùng để mô tả chủ nghĩa cộng sản Việt Nam đã có nguồn gốc từ thời kì cách mạng tháng Mười Nga, là đứa con của cách mạng vô sản Nga. Và đây là lý do quan trọng, theo tôi, vì sao ông Tôn Đức Thắng, một người có rất ít ảnh hưởng trong phong trào cộng sản, lại được đưa lên thành đại diện quan trọng. Bởi vì Tôn Đức Thắng là người duy nhất có thể kết nối cách mạng Việt Nam với cách mạng tháng Mười Nga. Đảng đã dùng câu chuyện Hắc Hải như một cách nói rằng cách mạng ở Việt Nam cũng là một phong trào ngang hàng, lâu đời, gắn bó từ đầu với phong trào ở Nga và Trung Quốc.
Vấn đề xảy ra cho ông Tôn Đức Thắng là vào giữa thập niên 1950, bộ máy tuyên truyền không chỉ nói ông Tôn đã là người tham gia tích cực mà còn nói là chính ông Tôn đã cắm cờ trên một trong những con tàu ở Hắc Hải. Đó là lúc câu chuyện trở nên xáo trộn. Bởi vì dĩ nhiên lúc này ông Tôn chẳng thể nào cung cấp thêm những chi tiết, ký ức cụ thể cho các diễn biến mới này. Trước đây, ông Tôn chỉ nói tôi đã tham gia và tôi là một trong những người Marxist. Nhưng bây giờ bộ máy lại miêu tả ông đã là một thành viên lãnh đạo trong cuộc binh biến Hắc Hải. Khi đó, ông Tôn rút ra khỏi câu chuyện, ông không đưa ra thêm chi tiết nào. Mặc dù nhiều lần các phóng viên của Liên Xô ép ông kể thêm chi tiết, nhưng ông Tôn chỉ nói: Tôi không nhớ. Nên tôi mới nói có một diễn biến thay đổi thú vị trong câu chuyện này.
sao lại không thay đổi lịch sử được hả cụ? lịch sử là do người chiến thắng viết ra và nếu ta thất bại thì con cháu ta sẽ phải học lịch sử của chúng.
vd nếu có 1 sự kiện gì đó xảy ra tụi campuchia mà chiến thắng chúng ta năm 1979 thì người phương nam sẽ học một lịch sử khẩn hoang nam bộ theo cách rất khác bây giờ nhiều
Cụ vẫn đang nhầm lẫn giữa "sự không chính xác" và quá khứ.phản biện tốt nhé vì quá khứ này do người chiến thắng viết nên mang tính chủ quan duy ý chí chưa chắc đã chuẩn đâu Cụ về bán đt đi thì hơn e khuyên thật
Cụ đang nói điều hiển nhiên và hơi... hình thức: Sử vẫn chỉ là quá khứ.Lịch sử là ký ức của nhân loại, mỗi một chủng tộc , 1 Quốc gia , một vùng lãnh thổ chỉ là phần nhỏ góp phần tạo thành Sử
Quan điểm em cho rằng Sử vẫn chỉ là quá khứ. Người đời nay muốn tìm hiểu quá khứ thÌ phải vận dụng khoa học để tìm hiểu nó.Nếu không tìm hiểu thi có cũng đã xảy ra rồi SỬ KHÔNG THAY ĐỔI ĐƯỢC. cái mà các cụ nói là đang bị nhầm lẫn khái niệm về các môn học.
1- SỬ CHỈ LÀ SỬ
2 - CÁC MÔN HỌC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ bao gồm , Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Địa....
Như vậy không thể làm thay đổi lịch sử , ngoại trừ tư duy viễn tưởng đi ngược thời gian thay đổi quá khứ, điều này hi vọng là thành hiện thực
Cụ đã công nhận điều hiển nhiên Sử là quá khứ thì không cần bàn thêm.Cụ đang nói điều hiển nhiên và hơi... hình thức: Sử vẫn chỉ là quá khứ.
Thế còn bài học lịch sử thì sao cụ: "Những kẻ tới sau phải đi xa hơn người trước." "Bài học lịch sử giúp cho con người biết rõ và thấy rõ thân phận của mình. Không thể sống lẻ loi và cần phải gắn liền với xã hội, với dân tộc, với loài người." (nhà văn Thiếu Sơn).
SGK hiện nay hay mọi SGK hả cụ.F1 nhà em lớn lên tí em sẽ bảo nó học sử ở bên ngoài, đừng tin vào SGK, nói không đúng đâu
Cụ đã chứng minh sử là bộ môn khoa học đấy : Người đời nay muốn tìm hiểu quá khứ thÌ phải vận dụng khoa học để tìm hiểu nó. Mà đã là khoa học thì ta phải đi chứng minh sự đúng đắn hay sai trái của Sử. Từ đó ta thấy : Sử có thể bị viết lại hay nói cách khác Sử thay đổi được đấy chứ.Lịch sử là ký ức của nhân loại, mỗi một chủng tộc , 1 Quốc gia , một vùng lãnh thổ chỉ là phần nhỏ góp phần tạo thành Sử
Quan điểm em cho rằng Sử vẫn chỉ là quá khứ. Người đời nay muốn tìm hiểu quá khứ thÌ phải vận dụng khoa học để tìm hiểu nó.Nếu không tìm hiểu thi có cũng đã xảy ra rồi SỬ KHÔNG THAY ĐỔI ĐƯỢC. cái mà các cụ nói là đang bị nhầm lẫn khái niệm về các môn học.
1- SỬ CHỈ LÀ SỬ
2 - CÁC MÔN HỌC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ bao gồm , Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Địa....
Như vậy không thể làm thay đổi lịch sử , ngoại trừ tư duy viễn tưởng đi ngược thời gian thay đổi quá khứ, điều này hi vọng là thành hiện thực
Cụ vẫn bị dính vào định hướng lập luận. Sử nó bao gồm cả đúng và sai trong quá khứ. Nhưng không có nghĩa là thay đổi được sử cho thành đúng Người đời nay dung khoa học để tìm hiểu Sử chứ không phải Sử là môn khoa học.Cụ đã chứng minh sử là bộ môn khoa học đấy : Người đời nay muốn tìm hiểu quá khứ thÌ phải vận dụng khoa học để tìm hiểu nó. Mà đã là khoa học thì ta phải đi chứng minh sự đúng đắn hay sai trái của Sử. Từ đó ta thấy : Sử có thể bị viết lại hay nói cách khác Sử thay đổi được đấy chứ.
Em ví dụ : Nước A được lịch sử thế giới thể hiện là cái nôi của nền văn minh sớm của thế giới. Nhưng qua quá trình tìm tòi nghiên cứu thì nhiều nhà sử học, khảo cổ học đã phát hiện ra điều đó không đúng. Bởi lẽ những công cụ lao động được tìm thấy tại nước A có sau nước B hoặc nhà tư tưởng lớn của nước A thật ra được sinh ra tại nước C ... như vậy các nhà viết sử sẽ viết lại một cách chính xác là : Nước A là nơi qui tụ các nền văn minh sớm của thế giới. Vậy ta thấy ở đây nước A không còn là cái nôi nữa mà chỉ là nơi qui tụ giống như một phiên họp chợ mà thôi.
Môn lịch sử là một môn học rất quan trọng, ngoài việc nó phản ánh sự hình thành, phát triển của một quốc gia, một dân tộc nó còn giúp cho người học có được vốn sống, kinh nghiệm quí báu làm hành trang để đi tới tương lai. Chính vì thế mà các nhà lịch sử Hy Lạp đã nói : "Lịch sử là bó đuốc soi đường đi tới tương lai". Trên TG và trong đất nước ta không thiếu những nhà chính trị, nhà quân sự lỗi lạc có xuất thân từ nhà sử học. Ngay như ở Hoa Kỳ, một quốc gia đa chủng tộc, gốc gác bốn bể năm châu nhưng họ vẫn rất coi trọng môn lịch sử của mình.
Cụ đang nói điều hiển nhiên và hơi... hình thức: Sử vẫn chỉ là quá khứ.
Thế còn bài học lịch sử thì sao cụ: "Những kẻ tới sau phải đi xa hơn người trước." "Bài học lịch sử giúp cho con người biết rõ và thấy rõ thân phận của mình. Không thể sống lẻ loi và cần phải gắn liền với xã hội, với dân tộc, với loài người." (nhà văn Thiếu Sơn).
Các cụ với cách tiếp cận khác nhau, có tranh luận cả ngày cũng không thể xong được. Cụ Slaz thì quan niệm lịch sử tức là những gì đã xảy ra, chỉ có 1, và nó là quá khứ. Bản thân quá khứ thì không phải là khoa học.Cụ đã công nhận điều hiển nhiên Sử là quá khứ thì không cần bàn thêm.
Các môn học chỉ là các môn học. Cờn việc lợi dụng các môn học thì không phải là em