Cảm ơn bác, em theo dõi để học và lấy kinh nghiệm.
Nhờ kụ đọc nguyên cả câu luật giúp nhé. QC quy định "lắp Biển báo trên giá long môn hay cột cần vươn. Trường hợp không lắp trên giá long môn hay cột cần vươn thì có thể áp dụng phương án khác, là lắp biển nhắc lại ở bên trái". Đó là cách "có thể" thực hiện trong trường hợp "không thể" lắp biển báo trên giá long môn hay trên cột cần vươn, kụ à.Em thấy vẫn có từ CÓ THỂ lắp ở bên trái, có nghĩa là có cũng được mà không thì dân vẫn phải chịu
Cụ lập luận vậy em càng thấy trong QC họ sẽ chưa chắc đã lắp thêm bên trái đâu, bởi chính cái câu CÓ THỂ.Nhờ kụ đọc nguyên cả câu luật giúp nhé. QC quy định "lắp Biển báo trên giá long môn hay cột cần vươn. Trường hợp không lắp trên giá long môn hay cột cần vươn thì có thể áp dụng phương án khác, là lắp biển nhắc lại ở bên trái". Đó là cách "có thể" thực hiện trong trường hợp "không thể" lắp biển báo trên giá long môn hay trên cột cần vươn, kụ à.
Để cho dễ hiểu, cấu trúc câu luật trên có thể được hiểu theo mẫu câu sau: "Trường hợp không đứng ngoài sân, thì có thể vào nhà".
.
Cái này thật hử cụ, vậy qua một tỉnh thành nào đó cỡ 10 - 20 cái ngã tư trên 1 trục đường, rồi nhiều trục đường khác nữa thì biết bao nhiêu biển cho vừa ?Từ 1/11 tới các biển cấm rẽ trái và phải (123) sẽ không đương nhiên cấm quay đầu nữa.và biển báo khu vực đông dân cư qua ngã tư mà không có biển nhắc lại cũng hết hiệu lực.
Chữ "có thể" ở đây với nghĩa là "được phép" (có thể >< không thể), chứ không phải chữ có thể với nghĩa sự lựa chọn "có >< không", kụ ơi.Cụ lập luận vậy em càng thấy trong QC họ sẽ chưa chắc đã lắp thêm bên trái đâu, bởi chính cái câu CÓ THỂ.
Cả mục 20.6 chi làm 2 ý,
- ý 1 là: "Trên những đường mà mối chiều xa chạy có từ hai làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn." nếu chỉ có riêng ý này thì đương nhiên và bắt buộc là phải làm như QC.
- Ý 2 là: "Trong các trường hợp không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn, thì có thể lắp đặt thêm biển báo phía bên trái của chiều xe chạy". Em hiểu ý này là nếu không đặt biển trên cần vươn hoặc giá long môn thì vẫn lắp trên cột đứng bên phải, và CÓ THỂ lắp thêm cột phụ bên trái. Như vậy cột phụ bên trái vẫn là CÓ THỂ hoặc KHÔNG tùy vào độ máu của nhà chức trách
Không phải như kụ nói đâu nhé. Biển này vẫn có hiệu lực cho toàn bộ khu vực, cho đến khi gặp biển "Hết khu đông dân cư" ở lối ra thì mới hết hiệu lực.Từ 1/11 tới các biển cấm rẽ trái và phải (123) sẽ không đương nhiên cấm quay đầu nữa.và biển báo khu vực đông dân cư qua ngã tư mà không có biển nhắc lại cũng hết hiệu lực.
E hiểu ý của cả 2 cụ và thật lòng dù ko muốn, e vẫn phải ủng hộ cụ muadem. Câu chữ trong QC như thế này sẽ tạo kẽ hở (nếu mục đích như cụ bia diễn đạt). Tại sao dùng từ " có thể" ở đây? Chuẩn câu chữ nếu theo ý cụ bia:Cụ lập luận vậy em càng thấy trong QC họ sẽ chưa chắc đã lắp thêm bên trái đâu, bởi chính cái câu CÓ THỂ.Nhờ kụ đọc nguyên cả câu luật giúp nhé. QC quy định "lắp Biển báo trên giá long môn hay cột cần vươn. Trường hợp không lắp trên giá long môn hay cột cần vươn thì có thể áp dụng phương án khác, là lắp biển nhắc lại ở bên trái". Đó là cách "có thể" thực hiện trong trường hợp "không thể" lắp biển báo trên giá long môn hay trên cột cần vươn, kụ à.
Để cho dễ hiểu, cấu trúc câu luật trên có thể được hiểu theo mẫu câu sau: "Trường hợp không đứng ngoài sân, thì có thể vào nhà".
.
Cả mục 20.6 chi làm 2 ý,
- ý 1 là: "Trên những đường mà mối chiều xa chạy có từ hai làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn." nếu chỉ có riêng ý này thì đương nhiên và bắt buộc là phải làm như QC.
- Ý 2 là: "Trong các trường hợp không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn, thì có thể lắp đặt thêm biển báo phía bên trái của chiều xe chạy". Em hiểu ý này là nếu không đặt biển trên cần vươn hoặc giá long môn thì vẫn lắp trên cột đứng bên phải, và CÓ THỂ lắp thêm cột phụ bên trái. Như vậy cột phụ bên trái vẫn là CÓ THỂ hoặc KHÔNG tùy vào độ máu của nhà chức trách
Quy chuẩn mới cụ có thấy là rất nhiều thứ được VIỆT HÓA theo đúng đặc thù Giao thông VN không, điều này rõ ràng tăng quyền hạn cho XX khá nhiều, và chắc chắn các bác bị tóm oan sẽ nhiều lên, bị thịt cũng nhiều lên. Cùng với đó là nhiều biển báo trước đây chỉ là nhóm chỉ dẫn, mang tính chất cung cấp thông tin thì nay biến thành Hiệu lệnh.E hiểu ý của cả 2 cụ và thật lòng dù ko muốn, e vẫn phải ủng hộ cụ muadem. Câu chữ trong QC như thế này sẽ tạo kẽ hở (nếu mục đích như cụ bia diễn đạt). Tại sao dùng từ " có thể" ở đây? Chuẩn câu chữ nếu theo ý cụ bia:
"Trên những đường mà mỗi chiều xe chạy có từ hai làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn.
Trong các trường hợp không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn, thì phải lắp đặt thêm biển báo phía bên trái của chiều xe chạy".
Thks cụ bia nhiều, e hóng tổng hợp cái QC mãi, chứ ôm cái quyển QC mới, so sánh và ghi nhớ các cái mới so với QC cũ thì e chịu
quển gì vậy bác, bác giới thiệu e với.đánh dấu đọc dần, tuy nhiên e cũng tự trang bị cho mình 1 quyển sách để đọc và vứt trên xe dọa xxx!
Biết làm sao được bây giờ hở cụ. Hạng tôm tép, thường dân như e (đôi lúc tự an ủi bằng cụm từ: "ông chủ" để so với "đầy tớ"), quy định thế nào e theo thế đó, chỉ hi vọng 1 từ: rõ ràng, ko mập mờ ... là e mừng rùi ợQuy chuẩn mới cụ có thấy là rất nhiều thứ được VIỆT HÓA theo đúng đặc thù Giao thông VN không, điều này rõ ràng tăng quyền hạn cho XX khá nhiều, và chắc chắn các bác bị tóm oan sẽ nhiều lên, bị thịt cũng nhiều lên. Cùng với đó là nhiều biển báo trước đây chỉ là nhóm chỉ dẫn, mang tính chất cung cấp thông tin thì nay biến thành Hiệu lệnh.