[Funland] Mời các cụ "vote" cho siêu dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
ko phải cụ ạ, mà là sức ép của các đế chế cá mập "tài trợ"ODA, chúng nó đang khát khao xuất khẩu cái công nghệ tàu viên đạn đệm từ, chứ nó tha thiết mịe gì đến cái đường sắt đôi 1.435 đó đâu, có khi nó éo cho vay, vì làm cái đó Vn ta tự làm đc nhiều thứ, thậm chí tất luôn, mà cái này bọn nó rất ko ưng, nó muốn mình đầu tư cái tàu đệm từ cơ, 100% lệ thuộc luôn, đầu tư xong khác éo gì ... nuôi nghiện trong nhà
Không gật, Không, No.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
Ui cháu nghĩ làm đc đường đôi 1,435 là thiết thực nhất, vĩnh cửu với VN rồi, được các tuyến tàu đôi như Nga, Tiệp... là phúc cho con dân VN rồi. Tàu viên đạn thì quên đi! Rửa tiền!
Lắc, Không, No.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
http://www.thesaigontimes.vn/131431/Can-tranh-diep-khuc-khong-the-khong-xay.html
Cần tránh điệp khúc “không thể không xây”!
(TBKTSG) - Không ít lần công luận được nghe những tuyên bố kiểu như “không thể không xây!” của một số quan chức về những dự án cơ sở hạ tầng lớn của đất nước. Thông thường, những tuyên bố này được đưa ra như để buộc chấm dứt cuộc tranh luận giữa một bên là những người khởi xướng, đề xuất dự án - thường là các cơ quan hữu quan của Chính phủ, và một bên là những tổ chức và cá nhân phản biện, bao gồm giới chuyên gia độc lập.
....với những dự án cơ sở hạ tầng “không thể không xây” hiện nay, liệu các cơ quan hữu quan đã chứng minh được rằng chúng là những dự án phải làm ngay từ bây giờ, trước tất cả các dự án hiện tại và sẽ hình thành trong tương lai khác, ở trong các ngành và lĩnh vực khác không?
Cụ thể hơn, liệu họ có chứng minh được rằng việc xây, ví dụ, đường sắt cao tốc là quan trọng, cấp thiết và mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế và xã hội hơn so với những dự án xây bệnh viện nhằm giảm quá tải, xóa bỏ cầu khỉ, cầu tạm, làm đường nông thôn và miền núi, hay thậm chí là so với việc cải tạo và nâng cấp chất lượng hoạt động và phục vụ của hệ thống đường sắt hiện thời?

Cám ơn cụ Krupa đã đặt ra câu hỏi xác đáng. Đó là dự án có lợi gì và có những điểm yếu gì?

Nhà cháu phân tích sơ bộ hiện trạng của mạng lưới giao thông hiện nay của Việt Nam:

1) Phần đường bộ được đầu tư nhiều nhất, đó là hệ thống đường cao tốc và các đường nhánh chủ yếu theo phương thức ODA và BOT, nên đường bộ là phương thức hiện đại nhất trong số các phương thức giao thông vận tải. Đây cũng là phương thức gánh hầu như toàn bộ công việc chở người và chở hàng hóa kể cả xe quá tải, do đó đường nhanh xuống cấp và phải bỏ nhiều chi phí duy tu, bảo dưỡng. Sửa xong đoạn này, đoạn khác lại xuống cấp nên ngày tháng quanh năm phải sửa đường và chi phí rất lớn, khí thải rất nhiều, xe cộ chóng tã…

2) Phần đường hàng không được ưu tiên thứ hai, cụ thể bỏ ra rất nhiều tiền để mua máy bay mới, hiện đại, nhưng áp lực cung cầu vẫn rất lớn.

3) Phần đường biển được ưu tiên thứ 3, xây dựng các bến cảng, nhưng chưa nối mạng được với đường sắt nên năng lực vận chuyển yếu.

4) Hệ thống đường sắt cổ lỗ sỹ từ hồi Pháp thuộc với đường đơn khổ nhỏ, nên tốc độ thấp, năng lực vận chuyển yếu kém. Nếu có hệ thống đường sắt hiện đại thì đường sắt sẽ là chủ lực của nghành giao thông vận tải. Đất nước Việt Nam hình chữ S dài và hẹp nên rất thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống đường sắt. Cụ thể là nên xây dựng 2 tuyến huyết mạch, 1 tuyến cao tốc, với tốc độ khoảng 300 km/h, đỗ các ga chính như HN – Vinh – ĐH – Huế - ĐN – NT – TPHCM…và tuyến tốc độ cao khoảng 150 km/h nối các ga chính với các ga nhỏ. Đồng thời xây dựng hệ thống tàu chậm khoảng 75 km/h nối đường huyết mạch với các bến cảng, các thành phố lớn. Khi đó đường sắt sẽ gánh hầu như toàn bộ lưu lượng vận chuyển tầm xa., giảm áp lực cho đường bộ, giảm sự xuống cấp của đường bộ và quan trọng nhất là giảm thiếu số vụ tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, phương tiện của người tham gia giao thông.

5) Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới thu nhập bình quân/đầu người của Việt Nam năm 1014 là 2200 USD. Nên GDP khoảng 2200 x 90 triệu = 198 tỷ USD. Nợ công là 110 tỷ / 198 tỷ = 0,56%. Với tốc độ tăng trưởng khoảng 5,5% thì đến năm 2025 (đường sắt cao tốc hoàn thành) thì thu nhập bình quân/đầu người của Việt Nam sẽ là 2200 USD x (1, 056) lũy thừa 10, nhờ cụ nào tính giỏi tính hộ.

6) Chủ trương của chính phủ là không dùng vốn ODA mà dùng vốn tự có làm vốn đối ứng xây dựng đường sắt (khoảng 17 tỷ USD), còn lại huy động các thành phần kinh tế khác kể cả trong và ngoài nước. Số vốn này giải ngân từ năm 2020 đến năm 2025.

Sơ bộ báo cáo với các cụ như vậy, các cụ có thể chém bất cứ vấn đề gì nhưng phải mang tính chất xây dựng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,863
Động cơ
278,533 Mã lực
Cám ơn cụ Krupa đã đặt ra câu hỏi xác đáng. Đó là dự án có lợi gì và có những điểm yếu gì?

Nhà cháu phân tích sơ bộ hiện trạng của mạng lưới giao thông hiện nay của Việt Nam:

1) Phần đường bộ được đầu tư nhiều nhất, đó là hệ thống đường cao tốc và các đường nhánh chủ yếu theo phương thức ODA và BOT, nên đường bộ là phương thức hiện nhất trong số các phương thức giao thông vận tải. Đây cũng là phương thức gánh gầu như toàn bộ công việc chở người và chở hàng hóa kể cả xe quá tải, do đó đường nhanh xuống cấp và phải bỏ nhiều chi phí duy tu, bảo dưỡng. Sửa xong đoạn này, đoạn khác lại xuống cấp nên ngày tháng quanh năm phải sửa đường và chi phí rất lớn, khí thải rất nhiều, xe cộ chóng tã…

2) Phần đường hàng không được ưu tiên thứ hai, cụ thể bỏ ra rất nhiều tiền để mua máy bay mới, hiện đại, nhưng áp lực cung cầu vẫn rất lớn.

3) Phần đường biển được ưu tiên thứ 3, xây dựng các bến cảng, nhưng chưa nối mạng được với đường sắt nên năng lực vận chuyển yếu.

4) Hệ thống đường sắt cổ lỗ sỹ từ hồi Pháp thuộc với đường đơn khổ nhỏ, nên tốc độ, năng lực vận chuyển yếu kém. Nếu có hệ thống đường sắt hiện đại thì đường sắt sẽ là chủ lực của nghành giao thông vận tải. Đất nước Việt Nam hình chữ S dài và hẹp nên rất thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống đường sắt. Cụ thể là nên xây dựng 2 tuyến huyết mạch, 1 tuyến cao tốc, với tốc độ khoảng 300 km/h, đỗ các ga chính như HN – Vinh – ĐH – Huế - ĐN – NT – TPHCM…và tuyến tốc độ cao nối các ga chính với các ga nhỏ. Đồng thời xây dựng hệ thống tàu chậm nối đường huyết mạch với các bến cảng, các thành phố lớn. Khi đó đường sắt sẽ gánh hầu như toàn bộ lưu lượng vận chuyển tầm xa., giảm áp lực cho đường bộ, giảm xự xuống cấp của đường bộ và quan trọng nhất là giải thiếu số vụ tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, phương tiện của người tham gia giao thông.

5) Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới thu nhập bình quân/đầu người của Việt Nam năm 1014 là 2200 USD. Nên GDP khoảng 2200 x 90 triệu = 198 tỷ USD. Nợ công là 110 tỷ / 198 tỷ = 0,56%. Với tốc độ tăng trưởng khoảng 5,5% thì đến năm 2025 (đường sắt cao tốc hoàn thành) thì thu nhập bính quan sẽ là 2200 USD x (1, 056) lũy thừa 10, nhò cụ nào tính giỏi tính hộ.

6) Chủ chương của chính phủ là không dùng vốn ODA mà dùng vốn tự có làm đối ứng (khoảng 17 tỷ USD), còn lại huy động các thành phần kinh tế khác kể cả trong và ngoài nước. Số vốn này giải ngân từ năm 2020 đến năm 2025.

Sơ bộ báo cáo với các cụ như vậy, các cụ có thể chém bất cứ vấn đề gì nhưng phải mang tính chất xây dựng.
Tính xây dựng tức là phải xay dựng đường sắt cao tốc hở cụ? Thế thì tranh luận làm đek gì? mà em cũng chẳng hứng cái kiểu vote của cu. Nếu thích vote thì cụ đề nghị acmin acmod lập hẳn một bảng thăm dò, còn ở đây là tranh luận. Cái kiểu ở đâu chả có lập luận gì, chơi luôn câu: "em ủng hộ". Quá nhảm. Tất cả các ý kiến đều đã nêu ở trong thớt này rồi. Em không bàn thêm nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
Tính xây dựng tức là phải xay dựng đường sắt cao tốc hở cụ? Thế thì tranh luận làm đek gì? mà em cũng chẳng hứng cái kiểu vote của cu. Nếu thích vote thì cụ đề nghị acmin acmod lập hẳn một bảng thăm dò, còn ở đây là tranh luận. Cái kiểu ở đâu chả có lập luận gì, chơi luôn câu: "em ủng hộ". Quá nhảm. Tất cả các ý kiến đều đã nêu ở trong thớt này rồi. Em không bàn thêm nữa.
Tính xây dựng ở đây có nghĩa là lời lẽ cần lịch sự, cái gì tốt thì phân tích tốt như thế nào, cái gì xấu thì phân tích xấu như thế nào, chứ không phải lợi dụng việc tranh luận mà nói kháy, chỉ trích hoặc thậm chỉ chửi người đối thoại. Đó chính là văn hóa tranh luận.

Mặc dù nhà cháu không quan tâm, không bực tức khi bị người khác xúc phạm, chỉ trích. Nhưng người thứ 3 thấy chối tai.

Tranh luận là cùng nhau tìm ra chân lý chứ không phải đả kích nhau. Muốn tranh luận tốt thì phải từ bỏ cái tôi của mình thì mới hiểu được phải trái. Bám dính vào cái tôi, chiều chuộng cái tôi của mình dễ đi sai đường, kết quả là không thấy được lẽ phải.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ranfer

Xe buýt
Biển số
OF-26068
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
813
Động cơ
488,490 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
em đi Tung của một số lần, lần gần nhất cách đây 1 tháng, thấy họ khánh thành trong 3 năm gần đây một loạt các tuyến đường sắt cao tốc nối các thành phố lớn (thủ phủ của Tỉnh). Em thấy có 1 số điểm thú vị như sau:

1. Đường sắt cao tốc họ chạy tốc độ lớn, cỡ 300 km/h (tùy thuộc vào đoạn đường). Nghe nói là lý thuyết có thể chạy 350 km/h, nhưng sau vụ tai nạn mấy năm trước họ rút kinh nghiệm và hạn chế tốc độ
2. Các nhà ga họ đều rất lớn, cỡ bằng 2-3 lần nhà ga T2 Nội bài, tuy nhiên vẫn rất đông khách, có thể nói là quá đông ~ xử dụng hết công suất
3. Họ xây cả nhà ga và hệ thống đường cao tốc trong thời gian ngắn và hiện Trung quốc có hệ thống đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới
4. Vé tương đối khó mua: Ngày cuối tuần, giờ cao điểm không đăt trước khoảng 1 ngày thì không mua được vé. Những người ra ga tàu mua vé giờ cao điểm đều khó mua, tuy là số chuyến tàu họ rất nhiều

Kết luận của riêng em: Nên xây đường sắt cao tốc Hà nội - Sài gòn, và xây sớm. Chả nhẽ Tung của còn làm được mà mình lại kém à?

Còn về công nghệ thì em không kết luận là nước nào!!!
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
em đi Tung của một số lần, lần gần nhất cách đây 1 tháng, thấy họ khánh thành trong 3 năm gần đây một loạt các tuyến đường sắt cao tốc nối các thành phố lớn (thủ phủ của Tỉnh). Em thấy có 1 số điểm thú vị như sau:

1. Đường sắt cao tốc họ chạy tốc độ lớn, cỡ 300 km/h (tùy thuộc vào đoạn đường). Nghe nói là lý thuyết có thể chạy 350 km/h, nhưng sau vụ tai nạn mấy năm trước họ rút kinh nghiệm và hạn chế tốc độ
2. Các nhà ga họ đều rất lớn, cỡ bằng 2-3 lần nhà ga T2 Nội bài, tuy nhiên vẫn rất đông khách, có thể nói là quá đông ~ xử dụng hết công suất
3. Họ xây cả nhà ga và hệ thống đường cao tốc trong thời gian ngắn và hiện Trung quốc có hệ thống đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới
4. Vé tương đối khó mua: Ngày cuối tuần, giờ cao điểm không đăt trước khoảng 1 ngày thì không mua được vé. Những người ra ga tàu mua vé giờ cao điểm đều khó mua, tuy là số chuyến tàu họ rất nhiều

Kết luận của riêng em: Nên xây đường sắt cao tốc Hà nội - Sài gòn, và xây sớm. Chả nhẽ Tung của còn làm được mà mình lại kém à?

Còn về công nghệ thì em không kết luận là nước nào!!!
Gật, Có, Yes.

Anh Tàu đã lừa ta đường sắt trên cao Cát linh - Hà Đông. Ta đã trả ngu phí nên lần này cắt đuôi luôn, Hehe.
 
Chỉnh sửa cuối:

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,395
Động cơ
479,063 Mã lực
em đi Tung của một số lần, lần gần nhất cách đây 1 tháng, thấy họ khánh thành trong 3 năm gần đây một loạt các tuyến đường sắt cao tốc nối các thành phố lớn (thủ phủ của Tỉnh). Em thấy có 1 số điểm thú vị như sau:

1. Đường sắt cao tốc họ chạy tốc độ lớn, cỡ 300 km/h (tùy thuộc vào đoạn đường). Nghe nói là lý thuyết có thể chạy 350 km/h, nhưng sau vụ tai nạn mấy năm trước họ rút kinh nghiệm và hạn chế tốc độ
2. Các nhà ga họ đều rất lớn, cỡ bằng 2-3 lần nhà ga T2 Nội bài, tuy nhiên vẫn rất đông khách, có thể nói là quá đông ~ xử dụng hết công suất
3. Họ xây cả nhà ga và hệ thống đường cao tốc trong thời gian ngắn và hiện Trung quốc có hệ thống đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới
4. Vé tương đối khó mua: Ngày cuối tuần, giờ cao điểm không đăt trước khoảng 1 ngày thì không mua được vé. Những người ra ga tàu mua vé giờ cao điểm đều khó mua, tuy là số chuyến tàu họ rất nhiều

Kết luận của riêng em: Nên xây đường sắt cao tốc Hà nội - Sài gòn, và xây sớm. Chả nhẽ Tung của còn làm được mà mình lại kém à?

Còn về công nghệ thì em không kết luận là nước nào!!!
Anh Tàu đã lừa ta đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Ta đã trả ngu phí nên lần này cắt đuôi luôn, Hehe.
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,659
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
Tính xây dựng tức là phải xay dựng đường sắt cao tốc hở cụ? Thế thì tranh luận làm đek gì? mà em cũng chẳng hứng cái kiểu vote của cu. Nếu thích vote thì cụ đề nghị acmin acmod lập hẳn một bảng thăm dò, còn ở đây là tranh luận. Cái kiểu ở đâu chả có lập luận gì, chơi luôn câu: "em ủng hộ". Quá nhảm. Tất cả các ý kiến đều đã nêu ở trong thớt này rồi. Em không bàn thêm nữa.
Cụ chủ khả năng đc lờ đờ giao NV làm Survey tầng lớp "chí" thức đối với dự án này
 

xebetong

Xe container
Biển số
OF-159622
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
8,697
Động cơ
426,066 Mã lực
Ý nhà cháu là thằng nào đầu tư thì nó phải có dữ liệu đầy đủ và có dự báo chính xác. Như đến năm 2025, khi đường sắt cao tốc hoàn thành thì GDP/đầu người là bao nhiêu, ví dụ 2000$ chẳng hạn, số lượng hành khách tiền năng là bao nhiêu, hàng hóa là bao nhiêu, bao nhiêu năm thì thu hồi được vốn và có lãi...Đường sắt này khai thác một trăm năm thì chắc chắn sẽ có lãi.

Còn các cụ có tính thì cũng chỉ là theo cảm tính thôi chứ làm gì có số liệu, có dự báo chính xác. Cụ thích auto chửi thì cụ nghe nhé, nhà cháu không quan tâm. "Chó sủa đoàn người cứ đi".
Em biết đoàn người của cụ :) , bang chủ với các trưởng lão là 16 người, có cả gậy đánh chó
 

dalyhuong

Xe tải
Biển số
OF-331624
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
385
Động cơ
284,500 Mã lực
Ha ha ha .

Ông bà ta có câu " đói ăn vụng, túng làm liều." cấm có sai .

Cái dự án nầy dăm năm trước đã bị thiên hạ đá vô sọt rác vì cái sự " hoang tưởng , viễn vông " của nó , giờ đội mồ sống dậy á ???
 

dalyhuong

Xe tải
Biển số
OF-331624
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
385
Động cơ
284,500 Mã lực
Tôi rất ngạc nhiên là tại sao nhiều người phản đối làm đường sắt cao tốc. Đây là chuyện cực kỳ có lợi cho người dân, tại sao ko làm? Thử hỏi giờ này, có nước thật văn minh nào mà chưa có đường sắt cao tốc ko? Nước ta làm chậm chừng nào thì xã hội ta còn thiếu thốn 1 loại phương tiện văn minh chừng đấy. Người dân thiệt thòi chừng đấy. Bây giờ mà gật đầu làm, thì cũng phải còn rất lâu mới xong. Vấn đề lớn nhất là lấy tiền ở đâu. Cá nhân Tôi thấy cái đường sắt cao tốc này còn cấp thiết cho người dân hơn nhiều lần so với việc xây cái sân bay mới ở Long Thành, đặc biệt là tầng lớp từ trung bình đổ xuống. Vì vậy nếu giành nguồn tiền xây sân bay mới, chuyển sang làm đường sắt thì hợp lý hơn nhiều.
Mọi người nếu đã đi đường sắt cao tốc cho các cự ly trung bình (như Hanoi Danang TPHCM) sẽ thấy tiện lợi hơn đi máy bay, dễ chịu hơn đi máy bay, thậm chí nhanh hơn đi máy bay vì bớt rất nhiều thủ tục và quãng thời gian chờ đợi cũng như bớt nhiều các trục trặc có thể xảy đến.
Ở nhiều nơi, ví dụ Đài Loan, sau khi có đường sắt cao tốc, các chuyến bay nội địa chặng Đài Bắc CaoHung của Đài Loan gần như dẹp tiệm luôn. Với tàu cao tốc, khoảng cách địa lý trở nên đơn giản và nhỏ bé gấp nhiều lần. Nó thúc đẩy việc triệt tiêu các khác biệt vùng miền rất rõ, cả nước sẽ có tốc độ phát triển đồng đều hơn. Cũng nói tiếp chuyện Đài Loan, có thêm 1 hình ảnh về sự phát triển cân đối thế này: có thể thấy bằng mắt thường sự phát triển của nông thôn ở Đài Loan, ko hề khác gì thành phố. Khắp nơi là phố thị. Cửa hàng 7Eleven có mặt ở tất cả những vùng xa trung tâm nhất. Tàu cao tốc nối tát cả các thành phố trung tâm, rồi từ đó, giao thông hiện đại lan toả đến tất cả mọi ngõ ngách của đất nước. Với hệ thống giao thông đường bộ phát triển, ko có ở đâu là vùng sâu vùng xa ở ĐaiLoan. Vì vây, việc phát triển giao thông đường bộ ở 1 đất nước rõ ràng là cấp thiết nhất cho sự phát triển vùng miền, chứ chưa phải đường không. Trong phát triển đường bộ, thì làm tàu cao tốc là mũi nhọn hiện đại nhất mà ko thể bỏ qua được.
Tuy nhiên, có 1 điểm mà cũng nên lưu ý. Đó là làm gì thì làm, nên trách rất xa cái thằng tàu. Cứ Nhật, Âu, Mỹ mà hợp tác. Tuyệt đối ko được bê cái này từ tàu về. Tàu nó chỉ chuyên làm những thứ rác rưởi mà tên thường dùng là đồ Fake. Đến vũ khí khí tài cao cấp còn fake. Nhiều nước ngậm đắng nuốt cay với tàu lắm rồi khi ôm phải mớ hàng fake của nó về.
Cái đen đen đó sai lè , em ở cái xứ thuộc hàng top của cái gọi là văn minh đây mà nó cũng éo có tàu cao tốc đâu he he .
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top