Mời các cụ làm toán lớp 6 ạ

hieuorbis

Xe buýt
Biển số
OF-54345
Ngày cấp bằng
5/1/10
Số km
698
Động cơ
455,940 Mã lực
Em không muốn chém về chuẩn, vì thực ra em hoàn toàn đồng ý với cụ là chuẩn là cái hướng tới của mỗi đứa trẻ. Nhưng điều đáng bàn ở đây là nếu một đứa trẻ không được dạy dỗ, giáo dục, huấn luyện liệu có đạt chuẩn đó hay không? câu trả lời là không đúng không nào. Vậy chỉ có giáo dục là nền tảng lớn nhất để trẻ em có thể đạt được chuẩn đấy. Nhưng qua kinh nghiệm nuôi F1 nhà em thì thấy cái giáo dục mầm non của mình có bao nhiêu % đi theo hướng chuẩn này? phương pháp hiện nay có phù hợp không? trình độ đại đa số giáo viên có đáp ứng đòi hỏi đến đâu? etc. hay chỉ một số rất ít trẻ em ở thành phố mới có thể được như vậy, còn 70% dân số ở nông thôn lấy đâu ra cơ hội để mà phấn đấu đạt một mớ chuẩn như vậy. Túm lại, em thấy chuẩn là chuẩn nhưng việc hành trình đạt chuẩn là lởm khởm. Còn em không muốn tranh luận những gì thuộc về lý thuyết vì cái đấy quá CHUẨN rồi, cái cần tranh luận là THỰC TIỄN
 

tailieu

Xe điện
Biển số
OF-27938
Ngày cấp bằng
28/1/09
Số km
2,096
Động cơ
463,157 Mã lực
Nơi ở
Công viên Cầy Giấy
GD ở VN như đánh đố con trẻ. Nhớ hồi ở Châu Âu thấy một phép tính trừ đơn giản mà bọn tây phải rút máy tính ra, đầu tiên ng VN nào cũng cười và tỏ vẻ coi thường. Nhưng đến khi làm việc thì người mình thua xa về tính sáng tạo và hợp tác trong công việc.
GD phổ thông ở VN chỉ tạo ra những cái máy giải toán lý hoá, giải nhiều thành quen, thành đường mòn... Trong khi vào ĐH lại bị hành bởi toán cao cấp 1, 2, 3 rồi lý, hoá nữa. Chưa kể các môn không có tác dụng cho người học về kỹ năng nghề, khả năng công nghệ thì lại chiếm dụng nhiều thời gian trong tổng số 3-4 năm học ĐH.
Hài ở chỗ khi học cơ sở ngành và chuyên ngành lại áp dụng các bài toán rất đơn giản.
Ở VN người ta không phân biệt được đào tạo chuyên sâu (hàn lâm - bác học) với đào tạo kỹ năng nghề, khả năng công nghệ. Thành ra trường nào cũng có các môn như nhau mặc dù nghề (chuyên môn) khác nhau. Đặc biệt là ngày càng xa rời thực tế. Hết học mô hình này đến mô hình nọ rồi chẳng còn ra cái mô hình gì = bát nháo.
Trong khi kỹ năng sống, khả năng thích ứng, tình độc lập trong suy nghĩ... thì lại gần như không đề cập đến.
Dù làm chuyên môn gì thì cũng không cần phải học nhiều toán lý hoá rồi chính em chính anh nhiều làm gì (trừ đào tạo nhân tài)
 

Hà Tít

Xe buýt
Biển số
OF-11986
Ngày cấp bằng
9/12/07
Số km
864
Động cơ
528,807 Mã lực
Chưa nói đến lớp 6, nhờ các bác giải hộ em bài bồi dưỡng HS giỏi lớp 4 này với ạ.
Tính nhanh A = 1x2x3 + 2x3x4 + 3x4x5 + ... + 100x101x102
 

quangcaomythuat

Xe buýt
Biển số
OF-65882
Ngày cấp bằng
9/6/10
Số km
543
Động cơ
439,925 Mã lực
Ôi không biết F1 nhà em là lên lớp 6 thì mình dạy nó kiểu gì đây, chẳng nhẽ suốt ngày thuê gia sư #:-s
 

12hdem

Xe máy
Biển số
OF-64684
Ngày cấp bằng
22/5/10
Số km
90
Động cơ
437,470 Mã lực
Nơi ở
Vùng biên ải và... chốn thị thành
Chưa nói đến lớp 6, nhờ các bác giải hộ em bài bồi dưỡng HS giỏi lớp 4 này với ạ.
Tính nhanh A = 1x2x3 + 2x3x4 + 3x4x5 + ... + 100x101x102
Bài này chắc học sinh phân tích như sau (Iêm dùng dấu . thay cho dấu x):

1.2.3 = (1.2.3.4-0.1.2.3)/4

2.3.4 = (2.3.4.5-1.2.3.4)/4

......................................

100.101.102= (100.101.102.103-99.100.101.102)/4

Cộng ráo lại rùi triệt tiêu những cái giống nhau ta được

A= (100.101.102.103-0.1.2.3)/4 = 26527650.

Cái này cũng có thể nhân 4 vào từng hạng tử rùi phân tích hiệu!

Lý thuyết tầm cao hơn người ta gọi là phương pháp sai phân hữu hạn.
 

ngocpb

Xe đạp
Biển số
OF-115285
Ngày cấp bằng
3/10/11
Số km
30
Động cơ
387,090 Mã lực
Chán lắm các bác ạ. Tôi nhận thấy thời gian vô bổ nhất của các cháu là thời gian học ở lớp. Thầy cô cho ngồi đọc bài hoặc làm bài tập (phần lớn là có làm được đâu) đến khi đi học thêm ở nhà thầy cô thì mới được giảng giải và hướng dẫn cách làm. Không học thêm ở nhà cô, đố thi đỗ!!!
Chương trình thì nhồi nhét. Môn Vậy Lý lớp 10 5 bài đầu nhồi cháu nào là Chuyển động thẳng đều, cđ thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn, rơi tự do. Cô giáo cho 2 bài KT 15', 1 bài KT 1T (mà VL các cháu có đến 4 tiết / tuần thì phải). Sau 5 bài này lại bắt đầu túc tắc dậy nào là sai số khi đo .... Nhồi kiểu này thì chết, mất hết gốc, chương trình thì cứ chạy, có ai dậy lại đâu, các cháu học đi không kịp nói gì học lại. Hay con cái mình nó kém ??? hic hic
 

smartman76

Xe tải
Biển số
OF-23848
Ngày cấp bằng
8/11/08
Số km
437
Động cơ
495,863 Mã lực
GD của Vit ngan chúng ta đổi mới quá nhiều và liên tục.Em nhớ cách đây khoảng 5-6 năm gì đó,thằng cháu em nó học lớp 4 đưa chú một bài toán ( và yêu cầu là giải theo phương pháp của lớp 4 ) em và một thằng bạn nữa - 2 cử nhân,mỗi thằng 2 bằng đại học ngồi cả tối từ 7h30 đến 10h mới giải được vì phải đọc thêm sách của thằng cháu.
Giờ em dậy F1 của em là cố gắng lắng nghe cô giảng,còn nếu không thể làm được thì nhờ cô giảng lại,sau này mồm miệng đỡ chân tay hết các cụ ạ,học giỏi quá cũng không công ty nào dám nhận đâu,vào mà giỏi hơn xếp thì chỉ có mà quét nhà + pha trà các cụ nhỉ.
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Em không muốn chém về chuẩn, vì thực ra em hoàn toàn đồng ý với cụ là chuẩn là cái hướng tới của mỗi đứa trẻ. Nhưng điều đáng bàn ở đây là nếu một đứa trẻ không được dạy dỗ, giáo dục, huấn luyện liệu có đạt chuẩn đó hay không? câu trả lời là không đúng không nào. Vậy chỉ có giáo dục là nền tảng lớn nhất để trẻ em có thể đạt được chuẩn đấy. Nhưng qua kinh nghiệm nuôi F1 nhà em thì thấy cái giáo dục mầm non của mình có bao nhiêu % đi theo hướng chuẩn này? phương pháp hiện nay có phù hợp không? trình độ đại đa số giáo viên có đáp ứng đòi hỏi đến đâu? etc. hay chỉ một số rất ít trẻ em ở thành phố mới có thể được như vậy, còn 70% dân số ở nông thôn lấy đâu ra cơ hội để mà phấn đấu đạt một mớ chuẩn như vậy. Túm lại, em thấy chuẩn là chuẩn nhưng việc hành trình đạt chuẩn là lởm khởm. Còn em không muốn tranh luận những gì thuộc về lý thuyết vì cái đấy quá CHUẨN rồi, cái cần tranh luận là THỰC TIỄN
Nếu coi nó là chuẩn, được phê duyệt rồi thì căn cứ vào đấy người ta xây dựng những chương trình để cho giáo dục mầm non đạt được chuẩn đó. Giờ cái chuẩn còn ko được duyệt thì mầm non cứ thế mà phát triển theo hướng ... chả có hướng nào cả. Trẻ con nông thôn thì bảo đường làng nhà cháu làm gì có biển báo giao thông nên ra đây cháu chịu. Trẻ con thành phố thì bảo là bố cháu, mẹ cháu bảo mặc gì thì cháu mặc cái đấy, nóng với lạnh cháu quan tâm giề...

Tóm lại là em với cụ thống nhất với nhau là cái chuẩn đấy ko sai về cơ bản. Nếu một vài chỉ số có sai, có quá sức thì điều chỉnh. Nhưng nên làm chuẩn, vì một đát nước Việt nam khỏe mạnh. Không nên ném đá cho chết tất cả các yws tưởng người ta đưa ra, chỉ vì người ta làm ở ngành giáo dục, phỏng ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
GD ở VN như đánh đố con trẻ. Nhớ hồi ở Châu Âu thấy một phép tính trừ đơn giản mà bọn tây phải rút máy tính ra, đầu tiên ng VN nào cũng cười và tỏ vẻ coi thường. Nhưng đến khi làm việc thì người mình thua xa về tính sáng tạo và hợp tác trong công việc.
GD phổ thông ở VN chỉ tạo ra những cái máy giải toán lý hoá, giải nhiều thành quen, thành đường mòn... Trong khi vào ĐH lại bị hành bởi toán cao cấp 1, 2, 3 rồi lý, hoá nữa. Chưa kể các môn không có tác dụng cho người học về kỹ năng nghề, khả năng công nghệ thì lại chiếm dụng nhiều thời gian trong tổng số 3-4 năm học ĐH.
Hài ở chỗ khi học cơ sở ngành và chuyên ngành lại áp dụng các bài toán rất đơn giản.
Ở VN người ta không phân biệt được đào tạo chuyên sâu (hàn lâm - bác học) với đào tạo kỹ năng nghề, khả năng công nghệ. Thành ra trường nào cũng có các môn như nhau mặc dù nghề (chuyên môn) khác nhau. Đặc biệt là ngày càng xa rời thực tế. Hết học mô hình này đến mô hình nọ rồi chẳng còn ra cái mô hình gì = bát nháo.
Trong khi kỹ năng sống, khả năng thích ứng, tình độc lập trong suy nghĩ... thì lại gần như không đề cập đến.
Dù làm chuyên môn gì thì cũng không cần phải học nhiều toán lý hoá rồi chính em chính anh nhiều làm gì (trừ đào tạo nhân tài)
Em chỉ nhắc lại lời ý của các vĩ nhân, được cả tây lẫn ta thừa nhận thôi nhé

Đại loại triết học là khoa học của các môn khoa học, toán học là nền tảng của các môn khoa học khác.
Nếu chỉ đếm tiền với lại tính lãi lỗ, thì cả nghìn năm trước người ta đã làm được rồi. Chả cần đi học đâu. Các cụ cứ cho con ở nhà nhé
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,971
Động cơ
1,252,855 Mã lực
em xin giải bài đầu tiên: tim số tận cùng của số 7 mũ 99 . Em chưa đọc hết thớt, không tham khảo cách giải của ai đó trong thớt này: ta có
mũ 1 tận cùng là 7
mũ 2 tận cùng là 9 (7 x 7)
mũ 3 tận cùng là 3 (9 x 7)
mũ 4 tận cùng là 1 (3 x 7)
mũ 5 tận cùng là 7 (1 x 7)
đến đây quy luật lập lại => 7 mũ 99 hoặc mũ x là bao nhiêu ..... sẽ giải được.
đó là phương pháp giải của lớp 6
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,971
Động cơ
1,252,855 Mã lực
Đọc trang 1 xong em giải luôn (trên đây), sau đó đọc hết cả 9 trang thì không thấy các kụ chú tâm vào giải toán mà bàn toàn chuyện vĩ mô to tát. Em xin bàn góp thế này:
do trước đây em cũng học trường chuyên nên những bài toán như thế này em có thể có phương pháp giải được, chuyện toán (cho học sinh giỏi, hs chuyên) cấp thấp các kụ đại học không giải được là chuyện bình thường bởi không biết dạng của nó thì không thể nào giải được (hoặc phải dùng kiến thức cấp cao hơn để giải ...) thế nên mới có chuyện bọn em ngày xưa sau khi được thầy hướng dẫn một dạng toán nào đó thì lâu lâu lại giải ngay được một bài thi toán quốc tế (vì vừa học xong dạng đó), thế nên nói đi nói lại chuyện thi toán quốc gia hay quốc tế là chuyện LUYỆN GÀ thôi.
Nhưng, bọn em ngày xưa học chuyên toán xong bây giờ toàn đứa thành đạt (trong đó có e, hehe).
 

vietpq81

Xe buýt
Biển số
OF-13821
Ngày cấp bằng
9/3/08
Số km
706
Động cơ
522,783 Mã lực
Nơi ở
Tây Hồ
"tôi thì cũng ko giỏi toán, nhưng cũng từng đi thi toán quốc tế...... nhưng tôi cũng đ.é.o giải đc bài này".... Nguyễn Lộc An - Vụ phó vụ thị trường trong nước
 

phuongbeou1979

Xe hơi
Biển số
OF-73421
Ngày cấp bằng
20/9/10
Số km
143
Động cơ
425,817 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, hà Nội
EM thu giai bai tim so le cua phep tinh nhe 3^517 chia 25 theo cach don gian va de hieu cho cac chau lop 6 nhe.

3^517=3 x 3^(2x258)=3x 9^258. (a)

9 mu so chan se ra duoi la 1, con 9 mu so le se ra duoi la 9. Vay ket qua 9^258 se ra duoi la 1. Vay (a) se cho ket qua duoi la 3. Vay (a) ma chia cho 25 ( cung co ket qua nhu chia cho 5 ) se co so du la 3 thoi a.

Con cac bai khac cung giai tuong tu thoi a.

Em thay cac bai nay cung hay ma, thuc ra chi tap suy luan logic cho cac chau thoi a. Kinh các cụ. Neu dung cac cu Vote cho em nhe.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nook

Xe buýt
Biển số
OF-14992
Ngày cấp bằng
22/4/08
Số km
839
Động cơ
514,583 Mã lực
Nhiều cụ cứ bảo những cái đấy nó ko thiết thực tuy nhiên quan niệm của em học càng nhiều càng ít. Ít nhất cũng chỉ bảo được con cái trong nhà.
Nghĩ xa quá em chả dám nghĩ . Nghĩ cũng ko thay đổi được.
 

bike2nd

Xe tải
Biển số
OF-114943
Ngày cấp bằng
30/9/11
Số km
267
Động cơ
389,640 Mã lực
thật là vớ vẩn
 

bike2nd

Xe tải
Biển số
OF-114943
Ngày cấp bằng
30/9/11
Số km
267
Động cơ
389,640 Mã lực
lớp 6 làm j có tận cùng
em xin giải bài đầu tiên: tim số tận cùng của số 7 mũ 99 . Em chưa đọc hết thớt, không tham khảo cách giải của ai đó trong thớt này: ta có
mũ 1 tận cùng là 7
mũ 2 tận cùng là 9 (7 x 7)
mũ 3 tận cùng là 3 (9 x 7)
mũ 4 tận cùng là 1 (3 x 7)
mũ 5 tận cùng là 7 (1 x 7)
đến đây quy luật lập lại => 7 mũ 99 hoặc mũ x là bao nhiêu ..... sẽ giải được.
đó là phương pháp giải của lớp 6
 

phdNguyenQAnh

Xe buýt
Biển số
OF-105741
Ngày cấp bằng
14/7/11
Số km
936
Động cơ
402,610 Mã lực
nghe câu nói của cụ mà chúng iem giật mình thảng thốt, cụ Bike2nd ạ.
 

Nook

Xe buýt
Biển số
OF-14992
Ngày cấp bằng
22/4/08
Số km
839
Động cơ
514,583 Mã lực
Em phì cười với comment của cụ QAnh
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top