- Biển số
- OF-25818
- Ngày cấp bằng
- 15/12/08
- Số km
- 7,224
- Động cơ
- 552,422 Mã lực
Nhà nước ta cần vinh danh ông trên khắp mọi miền tổ quốc. Nhờ có ông chúng ta mới có chữ viết như bây giờ!!!
Em vodka nợ Cụ.Nhà nước ta cần vinh danh ông trên khắp mọi miền tổ quốc. Nhờ có ông chúng ta mới có chữ viết như bây giờ!!!
Cái này lại sai, vì ông khôgn phải là tác giả duy nhất.Nhà nước ta cần vinh danh ông trên khắp mọi miền tổ quốc. Nhờ có ông chúng ta mới có chữ viết như bây giờ!!!
Ko cần phải duy nhất mà chỉ cần là người đặt nền móng, đây tên đường ko, tên trường cũng ko nốt???????!!!!!!!!!!Cái này lại sai, vì ông khôgn phải là tác giả duy nhất.
Việc vinh danh thì là việc của giới ngôn ngữ học và trong phạm vi đó, nhà nghỉ cần lo những việc quốc kế dân sinh to tát nhưng sát sườn. Cụ tỷ là thiết lập hệ thống giáo dục đẻ ra được những người đa ngôn ngữ như cụ Đắc Lộ chứu không chỉ biết có "nắng nghe".
Cùng lắm là đặt cái tên đường như Yersin với Pasteur là hợp nhẽ. Cụ Yersin cũng tìm ra Đà Lạt đấy, nhưng có cần ngày nào cũng tung hô đâu.
Đặt nền móng cũng khôgn phải, là cụ Pinã người Bồ đào nha, tên đường thì trong SG có rồi còn gì, nếu HN mà có bậc trí thức đủ tầm thì đề xuất. Có thế thôi chứ làm như không có ông Rốt thì dân ta câm hết cả lũ chắcKo cần phải duy nhất mà chỉ cần là người đặt nền móng, đây tên đường ko, tên trường cũng ko nốt???????!!!!!!!!!!
bị khùng hả con đường Alexandre de Rhodes tại TP.HCM bị xóa hồi nào ?
Cụ Cỏ Khô vừa lệch sóng, trời đang hanh 2 cụ khác nhẩy vào đốt ngayĐường vẫn còn mà cụ, lại ngay trung tâm quận 1.
Em không ưa thằng cha này, thà cứ để học tiếng Pháp còn hơn.
Tiếng nói khác chữ viết cụ ah. Một nền văn minh chỉ khi có chữ viết, ko có ông ấy chúng ta ko câm, nhưng lại dùng chữ nho, cũng chả sao, nhưng chữ viết của chúng ta tồn tại và phát triển cho đến giờ chắc có ý do của nó cả.Đặt nền móng cũng khôgn phải, là cụ Pinã người Bồ đào nha, tên đường thì trong SG có rồi còn gì, nếu HN mà có bậc trí thức đủ tầm thì đề xuất. Có thế thôi chứ làm như không có ông Rốt thì dân ta câm hết cả lũ chắc
Cùng lắm là ra cái hệ chữ rối rắm như bọn Nhật, tuy là cản trở nhưng nếu vì thế mà ít nói phét, chăm làm thì khéo dân còn khá hơn giờ
Chuyện nào đi chuyện đó. Chuyện ngôn ngữ đi chuyện ngôn ngữ. Chính trị đi chính trị. Áp tư tưởng hiện tại để phán xét quá khứ kiểu địch-ta ntn thực sự rất vớ vấn.Ông Alexandre de Rhodes có vận động Pháp đánh chiếm Việt Nam hay không?
Chính ông ta trả lời CÓ trong đọan văn mà cũng chính ông viết như sau trong cuốn “Hành Trình Và Truyền Giáo”(Divers Voyages Et Missions), bản dịch của Hồng Nhuệ, Uy Ban Đòan Kết Công Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, 1994:
“Tôi tưởng nước Pháp là một nước đạo đức nhất thế giới, nước Pháp có thể cung cấp cho tôi mấy chiến sĩ đi chinh phục toàn cõi Đông phương, đưa về qui phục Chúa Kitô và nhất là tôi sẽ tìm được các giám mục, cha chúng tôi và thầy chúng tôi trong các giáo đoàn. Với ý đó, tôi rời bỏ Rôma ngày 11 tháng 9 năm 1652 sau khi tới hôn chân Đức Giáo hoàng”(gần cuối tr. 263).
“Tôi đi qua Marxây và Lyon rồi tới Paris; theo tôi thì Paris là thu gồm hay đúng hơn là bản mẫu tất cả những gì đẹp nhất tôi đã thấy ở khắp trái đất này” (cuối tr. 263).
“Trên đường từ Lyon tới Paris tôi nghiệm thấy có sự quan phòng rất đặc biệt của Chúa tôi vẫn coi như kim chỉ nam và mẫu mực. Để ra mắt ở Pháp tôi cần có thiên thần hộ vực để đưa tôi lọt vào triều đình vua cao cả nhất hoàn cầu. Thế là tôi gặp ở Roanne đức Henri de Maupa, giám mục thành Puy, tu viện trưởng Saint Denis, đệ nhất tuyên úy của Hoàng Hậu. Ngài có nhã ý cùng đi với tôi trong cuộc hành trình nhỏ bé nầy. Trong mười lăm ngày, tôi thấy nơi ngài rất nhiều nhân đức và thương yêu, suốt đời tôi, tôi quí mến công ơn và sẽ đề cao cuộc hội ngộ may mắn nhất trong suốt các hành trình của tôi”(đầu tr. 264).
Đọan văn trên đã cho thấy, chính Linh Mục Alexandre de Rhodes đã nhờ Giám Mục thành Puy, Henri de Maupa cũng là tuyên uý của Hòang Hậu, vợ vua Luis XIV, dẫn vào triều đình để vận động xin giúp nhiều lính chiến (Plusieurs Soldats) để chinh phục tòan cõi Đông phương (la conquête de tout l’Orient, trong đó có Việt Nam). Tuy sự vận động đó chưa thành vào thời điểm của ông, nhưng nó đã mở đường cho Pháp xâm lăng nước ta 206 năm sau. Lính Pháp đổ bộ lên Đà Nẵng ngày 1. 9. 1858.
Thế mà một số các nhà nghiên cứu của ta, bảo hoàng hơn vua, lại cứ muốn “cưỡng ép” ông Rhodes (Đắc Lộ) phải đóng vai cha đẻ chữ quốc ngữ cho bằng được, và tìm cách chối bỏ cái tội mà ông đã vào trong triều đình Pháp vận động để Pháp đánh chiếm nước ta, rồi kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền để vinh danh một người không những tầm thường mà là một tên gián điệp, vì hành động chính trị của ông là bước dẫn khởi cho gần một trăm năm nước ta bị Pháp đô hộ và hệ quả của nó vẫn còn di hại cho đến ngày nay.
Trong suốt gần 100 năm Pháp thuộc, chính quyền Pháp và Giáo hội Công giáo Pháp (cũng như Việt) đã cố tình “dạy” cho dân ta rằng người sáng chế chữ Quốc ngữ là một ông cố đạo người Pháp tên là Alexandre de Rhodes mà không nhắc đến các giáo sĩ người Bồ Đào Nha chủ yếu vì hai lý do: (a) Về mặt tôn giáo, thách thức sắc lệnh năm 1493 của Giáo Hoàng Alexander VI chia thế giới làm hai, gạt bỏ giáo hội Pháp và dành cho Bồ Đào Nha độc quyền truyền bá đạo Chúa tại các nước Phương Đông; và (b) Về mặt chính trị, ghi công Rhodes đã góp phần đắc lực vào công cuộc xâm lược và đặt nền móng đô hộ tại Việt Nam của Pháp thông qua những hoạt động gián điệp và đào tạo một đội ngũ tay sai bản xứ của ông ta.
Như vậy, Rhodes biểu tượng rõ ràng cho cả vừa cuộc xâm lăng văn hóa (sẽ được trình bày rõ hơn trong phần C dưới đây) lẫn nền đô hộ chính trị. Và đối với giáo hội Công Giáo Pháp và bản địa thì việc vinh danh Rhodes vì ông là người đi chinh phục tòan cõi Phương Đông, trong đó có Việt Nam, để mang về cho Vatican những con người sẵn sàng phản bội với tổ quốc của chính họ. Còn người Pháp cũng như tay sai của họ, việc đúc tượng tạc bia cho Rhodes là chuyện đương nhiên phải làm để nhớ cái công ơn đưa sáng kiến chinh phục cõi Phương Đông, và cung cấp cho Pháp một đội ngũ trung thành không thể thiếu trong cuộc xâm lược và đô hộ nước ta vì, nếu không có đội ngũ giáo sĩ và giáo dân (Việt Nam) thì thực dân Pháp cũng giống như cua bị bẽ gãy hết càng. Còn dân Việt ta đã đánh đuổi được quân xâm lăng Pháp ra khỏi bờ cõi để dành lại nền độc lập chính trị và chủ quyền quốc gia, thế mà giờ nầy, năm 2004, ngay tại thủ đô Hà Nội, vẫn còn có một số nhà nghiên cứu chưa thoát khỏi khống chế văn hóa của Pháp nên đòi vinh danh một tên gián điệp của Thực dân ?
Cụ Cỏ Khô vừa lệch sóng, trời đang hanh 2 cụ khác nhẩy vào đốt ngay
Cụ phải nói nốt là xoa xong tôi đi ngay thì may ra nhéEm bẩu Cô giơ mông tôi xoa mà ló éo hiểu, lẩm bẩm thằng này là Pháp gian
Câu chữ thật là tài tình.Nếu không có ánh sáng văn minh mà chủ nghĩa thực dân đưa đến, chúng mình bây giờ vẫn đang bình yên mỗi ngày với hành trang một cái điếu cày và mo cơm ra đồng hàng sáng, thong thả đợi con trâu vệ sinh cá trâu xong thì ta đi sau nó, vững niềm tin lấy cái lỗ nó vừa chùi bằng đuôi làm thước ngắm cho mục đích cuộc đời. Rồi tối về úp mặt vào bát cơm nếu ngày mùa, húp húp chan chan một lúc thì díp mắt lại. Nhắm mắt một giấc ngủ không mơ không mộng, đợi sáng mai ông gà gọi dậy, thêm một ngày bình yên lại bắt đầu.
Không có chủ nghĩa thực dân, chúng ta làm sao hiểu được thế nào là độc lập. Nếu không đi tù thì sao thấm thía được tự do. Bởi vậy, hãy biết ơn chủ nghĩa thực dân. Đấy mới là nhận thức văn minh, mặc dù kiểu nhận thức này cũng là của bọn thực dân nốt.
Ông ấy làm giấy khai sinh, nhưng nhiều ông khác trước đó xếp hình và xuất tinh bằng cả tấm lòng mới có ngày đi khai sinh cụ ạNgười khai sinh ra chữ Việt chúng ta đang sử dụng.
www.ngo-quyen.org/a5011/sau-351-nam-moi-gap-ngoi-mo-nguoi-da-khai-sinh-ra-nhung-mau-tu-viet-nam
Kính cẩn tưởng nhớ ông.
Cụ lẫn hết cả lộn, dân mình vẫn tiên sư mầy từ thưở xưa, thí dụ tranh vẽ trong bộ tranh bách khoa của Oger thời đầu thế kỷ này đã ghi nhận trên tường chợ có ghi 3 chữ ĐKM (như chúng ta nói bây giờ) chỉ ra con đường tươi sáng bằng chữ nôm (phiên từ chữ Hán) .Nói thế này cho nó gọn, chữ quốc ngữ là công trình của cả 2 ông Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes, thiếu một trong 2 ông thì giờ mình vẫn đang dùng chữ Hán và nói tiếng nôm...Ai ở trên phân tích dài dòng bảo ông Alexandre de Rhodes chỉ thừa hưởng từ ông Francisco de Pina là không đúng. chấm hết.
Bọn Nhật với Hàn cũng khốn khổ khốn nạn vì que và gậy cụ nhỉ?Không có ông này thì xứ thiên đường vẫn đang lọ mọ với que và gậy.
Nhiều người vẫn chưa hiểu sự lạc hậu của thứ chữ tượng hình. Với chữ cái hệ latinh, trẻ em chỉ cần hết lớp 1 là đã có thể đọc viết thành thạo. Còn dân TQ hết tiểu học may ra học được vài trăm chữ, và họ phải học chữ cả đời.
Anh Dục vẫn còn nợ một câu cảm ơn với người khai sinh ra chữ Quốc ngữ.