hóa ra là màn hình Linux à ? Em nhìn thấy con chim cánh cụt
hehe. các bác cứ cả nghĩ. Đây là màn hình của hệ thống inflight entertainment system thôi. Nó chả có ý nghĩa quái gì với an toàn bay hết. Thỉnh thoảng cúp điện đột suất là nó khởi động lại toàn hệ thống ý mà. Nhiều máy bay còn chả có cái gì luôn cơ mà.
Bác nói hơi quá. Nếu thật vậy thì chắc chỉ có cách đi ..tầu hỏa hoặc đi bộ là yên tâm thôi bác.Khiếp, bác càng nói em càng kinh chẳng thà nó cứ off hết em còn yên tâm Đấy là bác thì bác không hãi, bác thử là em xem, lên giời rồi thì dù một cái issue nho nhỏ cũng đủ làm con tim em nhẩy lên rồi
Em dự cụ ấy chụp con chim...Cụ Rx8nz dùng Canon nhá, 5D có khác, i dô 3200 mà xử lý nhiễu ngon ghê Sao không chụp mấy em tiếp viên mặc áo dài lại cứ tí toáy mấy cái màn hình đen xì này làm cái giề thế nhể
Cụ Rx8nz dùng Canon nhá, 5D có khác, i dô 3200 mà xử lý nhiễu ngon ghê Sao không chụp mấy em tiếp viên mặc áo dài lại cứ tí toáy mấy cái màn hình đen xì này làm cái giề thế nhể QUOTE]
Lúc đó đang ghê nên chụp chỗ đen đên
Chuẩn cụ ạEm dự cụ ấy chụp con chim...cánh cụt trên màn hình
Em khai quật đơi
Kụ Chim có nhầm ko đới..?Em gửi các cụ cái hình em chụp con A330 của KE khi bay qua Akara Coridor để góp vui với mợ Longvu ợ.
@Cụ Beck, nhà em cho rằng như thế là không tốt đối với bất kỳ máy bay chở khách nào, nhưng em không biết cụ thấy nước là nước ở đâu? Có thể nào là nước trong khoang do tiếp viên hoặc khách làm rớt ra? Cũng có thể do bị hở hoặc có thể do sau khi hạ càng thì bị hở ở khu vực càng? Dù sao thì đối với ATR, loại máy bay mà bay chặng ấy ở mực bay cruising khoảng 24000ft thì thực sự là không tốt ạ.
Hihi, em xin lỗi, lỗi oánh máy ợ. Em định ghi là 14000ft vì em cho rằng chặng đấy thường bay FL14-18 ạ.Kụ Chim có nhầm ko đới..?
Thực tế, nhà cháu chửa bao giờ thấy AT bay ở Việt nam làm FPL ở mực bay đó cả!
Cái này cũng là một điểm yếu hơn của máy bay có 2 động cơ, nhưng các cụ yên tâm, chả có vấn đề gì hết đối với an toàn bay khi có một động cơ không hoạt động, hành khách không phải ngợi vụ này vì máy bay có 2 động cơ hoàn toàn có thể bay một chặng đường rất dài để tìm sân bay hạ cánh kỹ thuật/khẩn cấp chỉ với 1 động cơ. Có hẳn quy trình, quy định đàng hoàng các cụ nhớ, ngành này liên quan đến an toàn của rất nhiều mạng người và có vẻ như là ngành đòi hỏi tính chịu trách nhiệm tương đối tốt nên quy trình, quy định săn lắm. Ông nào vớ vớ vẩn vẩn có khi về vườn đuổi vịt như chơi.
Đối với tất cả các loại máy bay có 2 động cơ thì đều có một quy trình bay khi xảy ra việc 1 trong 2 động cơ bị tèo. Quy trình đó nôm na tiếng Việt ta gọi là quy trình bay khi hỏng 1 động cơ hay quy trình xử lý khi 1 động cơ không hoạt động. Tiếng Tây viết tắt gọi là ETOPS, đầy đủ tiếng Tây của chúng nó gọi là Extended Range Operation with Two Engine Aircraft hay nôm na tiếng Tây là Operation with One engine Inoperative. Quy trình này theo như em được bọn nó nhồi nhét rằng thì là mà khi đang bay mà 1 trong 2 động cơ tèo thì thông thường trong vòng 1 giờ bay máy bay sẽ cần tìm 1 sân bay gần nhất để hạ cánh. Đối với những chuyến bay mà dự báo thời tiết của các sân bay trong hành trình cách đường bay dự kiến 1 giờ bay được dự báo là sẽ thấp hơn điều kiện yêu cầu thời tiết tối thiểu đệ hạ cánh thì sẽ áp dụng quy trình là bay 2 tiếng với 1 động cơ, trường hợp này tùy từng hãng hàng không quy định, nhưng thông thường các phi công chỉ yêu cầu tăng thêm thật nhiều dầu để bay càng dài càng tốt tìm sân bay hợp lý để hạ cánh.
CÁI NÀY EM KHÔNG HIỂU BÁC ĐANG NOÁI CÁI GIỀ. NGƯỜI TA ĐANG HỎI 2 ĐỘNG CƠ CHẾT MỘT KHI ĐANG BAY THÌ CÁI CÒN LẠI LÀM SEO. CHẲNG NHẼ TẮT NỐT CÁI CÒN LẠI CHO NÓ CÂN BẰNG.
Các chuyến bay từ VN sang phía Đông, Đông Bắc Á vào mùa hè thường phải áp dụng quy trình này khi có bão ở khu vực Đài loan, Hồng Kông...v.v.
Máy bay có 4 động cơ thì hoàn toàn có thể tiếp tục hành trình đến điểm cuối của chuyến bay với 2 động cơ (khi hỏng 1 thì phải tắt bên đối diện để tạo cân bằng) nên không có quy trình như máy bay 2 động cơ.
Cụ xì pam à? Em mách rồi nhé? Sao cụ lại copy nguyên cái em viết rồi lại trích cả bài của em vào mà hổng thèm ý cò giề vậy nhẩy? HixQuy trình này theo như em được bọn nó nhồi nhét rằng thì là mà khi đang bay mà 1 trong 2 động cơ tèo thì thông thường trong vòng 1 giờ bay máy bay sẽ cần tìm 1 sân bay gần nhất để hạ cánh. Đối với những chuyến bay mà dự báo thời tiết của các sân bay trong hành trình cách đường bay dự kiến 1 giờ bay được dự báo là sẽ thấp hơn điều kiện yêu cầu thời tiết tối thiểu đệ hạ cánh thì sẽ áp dụng quy trình là bay 2 tiếng với 1 động cơ, trường hợp này tùy từng hãng hàng không quy định, nhưng thông thường các phi công chỉ yêu cầu tăng thêm thật nhiều dầu để bay càng dài càng tốt tìm sân bay hợp lý để hạ cánh
Báo cáo cụ Ch..im nước đấy là nước mưa bên ngoài cụ ạ, nó tạt vào và bắn vào trong chỗ goăng cao su của lớp kính phía ngoài đấy à (vì ô cửa máy bay có 2 lớp kính phải không cụ?). Em nhìn mà sợ quá.@Cụ Beck, nhà em cho rằng như thế là không tốt đối với bất kỳ máy bay chở khách nào, nhưng em không biết cụ thấy nước là nước ở đâu? Có thể nào là nước trong khoang do tiếp viên hoặc khách làm rớt ra? Cũng có thể do bị hở hoặc có thể do sau khi hạ càng thì bị hở ở khu vực càng? Dù sao thì đối với ATR, loại máy bay mà bay chặng ấy ở mực bay cruising khoảng 24000ft thì thực sự là không tốt ạ.
Theo kiến thức nông cạn của em thì máy bay thường có 2 động cơ, mỗi động cơ một bên cánh phải không ạ? Nếu hỏng 1 động cơ thì chỉ còn cái còn lại ở cánh bên kia. Thế có phải là bay lệch không ạ? Bay lệch thế thì sao lại bay được nhỉ? Các cụ giải thích hộ em với!Quy trình này theo như em được bọn nó nhồi nhét rằng thì là mà khi đang bay mà 1 trong 2 động cơ tèo thì thông thường trong vòng 1 giờ bay máy bay sẽ cần tìm 1 sân bay gần nhất để hạ cánh. Đối với những chuyến bay mà dự báo thời tiết của các sân bay trong hành trình cách đường bay dự kiến 1 giờ bay được dự báo là sẽ thấp hơn điều kiện yêu cầu thời tiết tối thiểu đệ hạ cánh thì sẽ áp dụng quy trình là bay 2 tiếng với 1 động cơ, trường hợp này tùy từng hãng hàng không quy định, nhưng thông thường các phi công chỉ yêu cầu tăng thêm thật nhiều dầu để bay càng dài càng tốt tìm sân bay hợp lý để hạ cánh
Ở đuôi máy bay có cái gọi là rudder( nằm ở cái đuôi vuông góc với mặt đất í ạ), khi chết 1 động cơ phi công sẽ đạp vào cái rudder pedal ở dưới chân để giữ hướng cho máy bay. Động cơ bên trái chết thì đạp chân phải và ngược lại.Theo kiến thức nông cạn của em thì máy bay thường có 2 động cơ, mỗi động cơ một bên cánh phải không ạ? Nếu hỏng 1 động cơ thì chỉ còn cái còn lại ở cánh bên kia. Thế có phải là bay lệch không ạ? Bay lệch thế thì sao lại bay được nhỉ? Các cụ giải thích hộ em với!
Ở đuôi máy bay có cái gọi là rudder( nằm ở cái đuôi vuông góc với mặt đất í ạ), khi chết 1 động cơ phi công sẽ đạp vào cái rudder pedal ở dưới chân để giữ hướng cho máy bay. Động cơ bên trái chết thì đạp chân phải và ngược lại.
Em xin bổ sung: Động tác ấy chỉ là 1 trong nhiều động tác cho việc điều khiển hướng bay trong trường hợp máy bay 2 động cơ mất 1 động cơ ạ.Ở đuôi máy bay có cái gọi là rudder( nằm ở cái đuôi vuông góc với mặt đất í ạ), khi chết 1 động cơ phi công sẽ đạp vào cái rudder pedal ở dưới chân để giữ hướng cho máy bay. Động cơ bên trái chết thì đạp chân phải và ngược lại.
Bác chim chắc là fi công rồi. Bác cho mọi ng biết những động tác còn lại đi ạ, chứ mập mờ thế thì ai chẳng nói đcEm xin bổ sung: Động tác ấy chỉ là 1 trong nhiều động tác cho việc điều khiển hướng bay trong trường hợp máy bay 2 động cơ mất 1 động cơ ạ.