- Biển số
- OF-523455
- Ngày cấp bằng
- 25/7/17
- Số km
- 7,385
- Động cơ
- 325,369 Mã lực
- Nơi ở
- Www.Schlagevietnam.com
- Website
- www.schlagevietnam.com
Khồng, cái đấy là do bọn Ngố kém nhân văn nhá nháBám thoải mái nha.
Mi lạc hậu nên mới không có càng
Khồng, cái đấy là do bọn Ngố kém nhân văn nhá nháBám thoải mái nha.
Mi lạc hậu nên mới không có càng
Chiếc bị bắn hư hại đến mức k sửa được thì là SAM 3. Còn chiếc tại chỗ thì không rõ. Hóa ra cũng là SAM-3 à?Thành tích bắn rơi tại chỗ F117 tại Nam tư được tính cho SAM 3 cải tiến cụ ah.
Sau đận ấy, qd ta cũng cử đoàn công tác sang học hỏi kinh nghiệm đội bạn
S125 Pechora bắn cụ ahChiếc bị bắn hư hại đến mức k sửa được thì là SAM 3. Còn chiếc tại chỗ thì không rõ. Hóa ra cũng là SAM-3 à?
Hồi thập kỷ 60s, LX đã có cả SAM-3 và SAM-4 rồi
Thì là SAM-3 đó, tên của nó là S-125 Neva/PechoraS125 Pechora bắn cụ ah
Vâng cụThì là SAM-3 đó, tên của nó là S-125 Neva/Pechora
Hình như phim Behind Enemy Lines dựng theo câu chuyện này , trong phim là chiếc F18 SH bị Sam truy đuổi và tiêu diệt .Hồi chiến tranh NAm Tư, SAM-3 còn bắn hạ được cả một chiếc F-16 vào ngày 2-5 (do trung tá David Goldfein, chỉ huy của phi đội tiêm kích 555, đã lái). Goldfein đã nhảy dù và được giải cứu bởi một nhiệm vụ tiêm kiếm và cứu nạn trong chiến đấu - CSAR. Hic, cái vụ này Mỹ khoe video công nghệ cứu nạn của mình rất xịn
F-18 Hornet là loại máy bay có khả năng cất hạ cánh tàu sân bay, nhưng đồng thời nó cũng cất hạ cánh trên đất liền được. Nhiều nước đồng minh với Mỹ đã mua sử dụng F-18 mặc dù không có tàu sân bay.F-18 là loại phóng từ tàu chiến, dính dáng gì.
F-15 là máy bay hạng nặng, nếu ai có nhu cầu về loại máy bay hạng nặng hộ tống thì mới xài cái này, còn F-16 là hạng nhẹ 1 động cơ, phục vụ mục đích khác.
Ý của tôi k phải riêng về 1 con F nào, mà mua vũ khí của 1 nước nào là đi kèm rất nhiều toan tính chính trị ngoại giao, chứ k đơn giản là quân sự
Dù máy bay của Hải quân Hoa Kỳ thường không bán chạy trên thị trường xuất khẩu, F/A-18 đã được mua và đưa vào hoạt động trong nhiều lực lượng không quân nước ngoài. Bởi không một khách hàng nào đang sở hữu tàu sân bay đang hoạt động, tất cả các model xuất khẩu đều được bán mà không có thệ thống hạ cánh tự động trên tàu sân bay, và Không quân Hoàng gia Australia còn tháo gỡ cả bộ phận gắn vào máy phóng ở bánh đáp mũi.[24] Ngoại trừ Canada, tất cả các khách hàng xuất khẩu đều mua những chiếc Hornet của họ qua Hải quân Hoa Kỳ, qua Chương trình Bán Thiết bị Quân sự ra Nước ngoài (FMS), theo đó Hải quân sẽ hành động như bên quản lý việc mua bán nhưng không liên quan tới lợi nhuận hay thiệt hại tài chính. Canada, bên sử dụng Hornet lớn nhất ngoài Mỹ, đã đặt hàng những chiếc máy bay của họ trực tiếp từ nhà sản xuất.
Mời cụ Ngao5 về làm giám đốc bảo tàng nhểHôm nay cháu thăm bảo tàng PKKQ ở Trường Chinh. Dịp lễ nên khá đông khách, chủ yếu bố mẹ cho trẻ con đi chơi và một số cụ già. Hiện vật phần trưng bày ngoài trời mưa nắng chả mấy mà vứt đi hết. Phần thuyết minh, như mọi bảo tàng khác, đều khá tệ. Phần tiếng Việt như văn nói, có phần tùy tiện, phần tiếng Anh cơ bản ngô nghê, không mấy đúng thuật ngữ quân sự.
Đúng ra lãnh thổ rộng thì tầm bay mb nói chung phải xa, chưa kể phải từ đất bay ra đánh nhau trên biển, air-to-air, air-to-sea. Nhưng công nghệ Nga và TQ chưa làm được điều mình muốn.Mig-31 của Nga cũng được làm để đánh chặn, không phải để không chiến lâu trên không. Nga làm con Mig-31 để phục vụ cho triết lý của họ, phù hợp với lãnh thổ rộng lớn có nguy cơ bị tấn công mọi phía của họ.
Như đã nói, mỗi vũ khí làm ra phục vụ cho 1 mục đích khác nhau, nằm trong 1 triết lý chiến tranh khác nhau, vì thế nó có các tiêu chí khác nhau để đánh giá.
Dùng tiêu chí của triết lý này đánh giá tiêu chí của triết lý kia là toi đặc.
Hiện nay, media Mỹ nói riêng và phương tây thống trị thế giới, nên tự nhiên họ áp đặt tiêu chí của họ lên tư duy dư luận, dùng nó để định hướng giá trị của dân chúng, vì thế một cách vô thức người ta có xu hướng dùng triết lý, tiêu chí Mỹ để đánh giá cả các thứ vốn không thuộc về nó
Cụ nhầm nhé. Không chiến chính thức và nhiều nhất lại không thuộc không vực Hà Nội. Xa nữa thì lại sang Lào, CN hay chớm ra biển pk hạm ở VBB với duyên hải miền trung nó bắn tan xác.Đúng ra lãnh thổ rộng thì tầm bay mb nói chung phải xa, chưa kể phải từ đất bay ra đánh nhau trên biển, air-to-air, air-to-sea. Nhưng công nghệ Nga và TQ chưa làm được điều mình muốn.
Ở Bắc VN thì đúng là tập trung phòng thủ, chỉ loanh quanh khu vực xung quanh Hà Nội, còn vùng khác Không quân bỏ trống, không tham chiến.
Bom (dẫn đường) laser đánh sập 68 cầu miền Bắc, nhiều cơ sở hạ tầng và quân sự quan trọng khác.Nhưng cầu Phú Lương chỗ em nó oánh gục phải bắc cầu tạm. Nguồn cho bọn em vác cle leo lên vặn londen về đổ chì vào giữa làm đồng cái đánh xu . Thời ấy đồng 5 xu cụ Hồ 1958 bằng nhôm có lỗ ở giữa rất nhẹ và đẹp. Đập chết thể loại xu rởm sau này.
So với vnch được mỹ viện trợ và trợ giúp thì chỉ là muỗi thôi. Vậy mà vnch vẫn còn nhiều hàng Vip không được mỹ viện trợ. Hàng viện trợ ít khi là model mới nhất hay quốc bảo cụ ạ.Những ngụy biện... hơi hơi trẻ con, nhưng đúng là, với một số cụ có kinh nghiệm, nhận ra ngay. Đúng là không gian rộng thì nó cần tầm xa chứ, hay bản SAM, Sam ở VN là bản đã cải tiến, nâng cấp trực tiếp tại hiện trường. Soviet đã viện trợ 95 bệ phóng, hơn 6000-7000 quả lửa trong suốt cuộc chiến, hệ thống đâu dễ thay đổi mà bảo mang Sam 3, mà Sam 3 nó chỉ thấy là hơn ở chỗ bắn tầm ngắn, còn tốc độ thì Sam 2 đã Mach3 rồi, vẫn dùng tín hiệu Radio.
Đừng vì Soviet sụp rồi mà muốn nói gì thì nói, nó là quốc gia phải được tôn trọng. Không quốc gia nào hào phóng tới mức như vậy, đến người họ còn mang sang hàng nghìn, tiếc gì nữa
Cụ xem vùng Mig và vùng SAM trong Sấm rền 1965-1968 (chiến tranh phá hoại lần 1).Cụ nhầm nhé. Không chiến chính thức và nhiều nhất lại không thuộc không vực Hà Nội. Xa nữa thì lại sang Lào, CN hay chớm ra biển pk hạm ở VBB với duyên hải miền trung nó bắn tan xác.
Có dẫn đường dưới đất và phải thuộc địa hình, địa vật, điểm chuẩn như sông, núi, ống khói ...Nhân đây em cũng hỏi các cụ tẹo, phi công thời ấy định vị bằng cách nào cụ nhỉ?
Đây là vùng bảo vệ, cũng gần hết các trung tâm kt,qs rồi. Chẳng lẽ cụ muốn bảo vệ cả Sơn La, Lai Châu, Lạng Sơn hay ..Móng Cái. Mà cụ xem hồi ký các cụ pc, các phi vụ đều lượn lên quần nhau ở các khu vực Mộc Châu, Hòa Bình, Yên Bái, HD hoặc Thanh Hóa đó. Từ Vinh vào Đồng Hới chỉ có chuyển sân bí mật lúc chiều muộn bay thấp bí mật chứ lên cao rada hđ 7 nó khóa ngay còn đâu.Cụ xem vùng Mig và vùng SAM trong Sấm rền 1965-1968 (chiến tranh phá hoại lần 1).
Sam 2 không phải cổ nhất cụ ạ .Thông tin này tôi cũng đã nói ở topic kia rồi. Nhưng lúc đó LX đã có SAM-3 và đang hoàn thiện SAM-4 rồi bác ạ. Tôi không bảo SAM-2 lạc hậu, mà tôi bảo SAM-2 là cái cổ nhất mà LX có lúc đó
Quốc bảo gì, Mĩ nó còn mang cả 500 000 mạng, tướng tá toàn tham chiến ở war2, huống chi ba thứ vật chất, cụ kể vip có gì nào mà ko viện trợ ? B52, F105,F4, UAV, pháo, tank,....So với vnch được mỹ viện trợ và trợ giúp thì chỉ là muỗi thôi. Vậy mà vnch vẫn còn nhiều hàng Vip không được mỹ viện trợ. Hàng viện trợ ít khi là model mới nhất hay quốc bảo cụ ạ.
Phi công Mỹ bay từ biển vào tránh rada nên bay rất thấp. Hoặc khi bổ nhào ném bom mục tiêu, cắt bom xong phơi bụng bay lên. Dân quân trực chiến dùng súng bộ binh đón lõng có thể bắn cháy máy bay Mỹ. Dân quân thời ấy được huấn luyện cách bắn đón rất hiệu quả.1 là cụ ý bắn khi thằng cu kia quay lại lần 2; 2 là cũng có nhiều cách để biết máy bay đến, chẳng hạn thấy báo động, pháo cao xạ bắn đì đùng, ...; 3 là để bắn đón được thì cũng phải bắn ở cao điểm nhất định (đỉnh/sườn đồi/núi), ko phải ở dưới mặt đất ngửa cổ bắn lên, tức cần có chuẩn bị chờ ở vị trí bắn đón lõng trước, tức đang trong ca trực chiến của cụ kia hoặc cụ ý ở rất gần đó.
Báo viết nhiều khi vắn tắt, ko chính xác hoàn toàn.