[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
Martin B-57 Canberra (0).jpg

Martin B-57 Canberra, ra đời 1954, mang được 3,3 tấn bom, tốc độ 765 km/h, tầm bay 4.400 km, dài 20 m, sải cánh 19,5 m, cao 4,52 m, nặng 12,3 tấn, MTOW 24,3 tấn, 2 động cơ phản lực mỗi chiếc có sức đẩy 32,1 kN, sản xuất 403 chiếc
B-57 là máy bay ném bom phản lực đầu tiên Mỹ đưa sang Việt Nam vào năm 1964 để ném bom vùng giải phóng. Máy bay này không hiệu quả trong những phi vụ ném bom du kích, sớm bị dẹp bỏ
Đưa sang Việt Nam giữa năm 1964, đồn trú tại Căn cứ không quân Biên Hoà, chân ướt chân ráo, đêm 31-10-1964, bộ đội ta pháo kích sân bay Biên Hoà phá huỷ 28 máy bay (trong đó có 20 chiếc B-57) chỉ bằng 130 quả đạn cối 81 mm
Nửa năm sau, hôm 16-5-1965, thảm hoạn khác xảy ra khi một chiếc B-57 rớt bom phát nổ khi cất cánh làm 27 máy bay bị phá huỷ và hỏng trong đó có 10 B-57
Khi Mỹ đưa B-57 vào Việt Nam thì Liên Xô cũng cung cấp cho Việt Nam hơn mười chiếc Il-2 8 cũng là máy bay ném bom phản lực đầu tiên do Liên Xô sản xuất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
Martin B-57 Canberra (1).jpg

Martin B-57 Canberra (3).jpg

Martin B-57 Canberra (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
Martin EB-57B Canberra (1).jpg

một số B-57 hoán cải thành máy bay tác chiến điện tử EB-57, cảnh báo sớm trên không
Martin EB-57B Canberra (2).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
Martin EB-57B Canberra (3).jpg

một số B-57 hoán cải thành máy bay tác chiến điện tử EB-57, cảnh báo sớm trên không
Martin EB-57B Canberra (4).jpg
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,377 Mã lực
Tuổi
63
B1 vốn là vũ khí chiến lược, mang bom hạt nhân, tốc độ siêu thanh chứ không hề chậm. Cánh cụp xoè được theo tốc độ bay. Nó chỉ được chuyển sang ném bom thường vào những năk 1990, và vũ khí thông minh. Nguyên mẫu ban đầu được thiết kế để bay ở M2 ở độ cao lớn.
B1 có khả năng bay thấp nhờ radar địa hình. Điều này khiến nó trở thành vũ khí chiến lược có khả năng luồn sâu, tấn công sâu trong lòng địch.
Về cơ bản thì Tu160 nếu được trang bị radar địa hình tốt thì cũng bay thấp luồn sâu đánh hiểm như ai. Vấn đề là Liên Xô và Nga cho tới gần đây không theo đường lối viễn chinh để mà phải luồn. Vả lại, phọt tên lửa cho nó luồn thì vừa rẻ vừa nhẹ đầu.
B1B thực sự bay rất chậm, chỉ có 1,2M ở độ cao 15000m cụ ạ.
Em nó ko có khả năng bỏ chạy khi bị tiêm kích đuổi.
Nghề chính của em ý là bay thấp luồn lách ko cần tốc độ cao. Nhưng hiện nay lỗi thời vì việc đó giao cho tên lửa đỡ nguy hiểm hơn.
Việc phụ đi ném bom thường lại quá tốn kém. Máy bay bị hư hại khung thân.
Cho nên Mỹ cho em nó nghỉ hưu.
Screenshot_2020-12-29-00-32-15-06.png
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Đó là suy nghĩ của Mỹ sau vài năm toàn gặp Mig29 và Mig 21 cổ lỗ.
Thực tế F35 và F22 không tàng hình trước ra đa cảnh giới sóng m. Vấn đề của ra đa cảnh giới là độ chính xác kém (lệch 0,5-1km) không dẫn bắn TLPK được. Nhưng dùng dẫn đường cho máy bay tiêm kích đánh chặn vô tư.
Với tính năng bay làng nhàng nếu ko tính tàng hình. F35 sẽ không thể chiếm ưu thế trên không được. Bỏ chạy khẩn cấp.
Thế thì lấy gì để bảo kê cho tên lửa hành trình, bom lượn bay cận âm tới được mục tiêu. Đám đó lại giống bom bay V1 bị Anh bắn rụng như sung thôi.
Hải quân Mỹ bất đắc dĩ phải dùng F35 vì tương lai ko có sự lựa chọn khác. Họ chán đến mức vẫn đặt mua mới F18 chuyên nhiệm vụ gây nhiễu để hỗ trợ F35. Coi như biện pháp chữa cháy trong lúc chờ máy bay mới hoàn thiện hơn.
Một điều buồn cười nữa từ thực tế không chiến. Tên lửa đối không Mỹ được quảng cáo tinh vi nhất thế giới nhưng với loại tầm xa đầu dò ra đa chủ động lại bị lóa khi Mig25 Irak bật gây nhiễu cổ lỗ. Tên lửa tầm gần đầu dò hồng ngoại vừa bị Su22 siêu cổ Syria gây lóa khi phóng mồi nhiệt (dù bị bắn trộm).
Buồn cười là tên lửa tầm xa đầu dò ra đa AIM 120 lại được dùng hiệu quả khi bắn gần (bắn thằng Su22 ko có gây nhiễu, mồi bẫy ra đa)
Cho nên, quảng cáo tên lửa bắn trước trúng trước của F35 chỉ là quảng cáo. Đặc biệt khi máy bay đánh chặn như Su27, Su30 được các đài ra đa cảnh giới sóng m, ra đa thụ động hỗ trợ cảnh báo hướng đối đầu, tên lửa khai hỏa..
Lịch sử lại lặp lại khi tên lửa đối không hóa ra không trăm phát trăm trúng. 2 máy bay vừa bắn tên lửa vào nhau vừa cơ động né đạn. Rồi 2 máy bay sẽ vào phạm vi trong tầm nhìn. Lúc đó máy bay nào cơ động hơn, nhiều tên lửa hơn sẽ thắng.
F35 ko mạnh cận chiến, đeo ít tên lửa, cũng ko dám lắp gây nhiễu. Thế thì chỉ có nước bỏ chạy thôi.
Lực lượng máy bay của Mỹ đông lắm, lại có đủ loại máy bay, hệ thống hỗ trợ, nên đánh nhau không chiến với Mỹ đa phần bất lợi, dễ thua hơn là thắng, dù cho máy bay có hơn Mỹ thì về lực lượng nói chung cũng không thể so bì.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,106 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam

sucsongmoi

Xe đạp
Biển số
OF-308244
Ngày cấp bằng
18/2/14
Số km
21
Động cơ
300,089 Mã lực
Cháu thế hệ 7x ở chợ Đuổi ạ, ngày bé toàn vào công viên trèo lên cánh con trực thăng to đùng đậu ngay chỗ tượng đài Nguyễn Văn Trỗi cổng Nguyễn Đình Chiểu. Còn máy bay phản lực ở gần mạn Vân Hồ và vài khẩu phòng không để trên mấy quả đồi gần rạp xiếc bây giờ. Nghĩ lại vui đáo để 😀
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,480
Động cơ
408,505 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thiết kế cánh dơi được Nga và Trung Quốc học theo triệt để, tuy nhiên mới chỉ ra lò được UAV thôi còn máy bay thực sự thì vẫn chưa có như Mỹ.
Chắc đa số các cụ đều nghĩ thiết kế cánh dơi kiểu B-2 (Flying Wings) là xuất phát từ Mỹ. Nhầm to, vì ý tưởng này đầu tiên là của Đức từ thời WW2.

Đây là máy bay HO229 năm 1944 của Đức, chiếc flying wings thực tế đầu tiên trên thế giới chứ ko phải là Mỹ:

 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Chắc đa số các cụ đều nghĩ thiết kế cánh dơi kiểu B-2 (Flying Wings) là xuất phát từ Mỹ. Nhầm to, vì ý tưởng này đầu tiên là của Đức từ thời WW2.

Đây là máy bay HO229 năm 1944 của Đức, chiếc flying wings thực tế đầu tiên trên thế giới chứ ko phải là Mỹ:

Sau thế chiến 2 thì Mỹ chăn được nhiều nhất phát minh thành tựu của Đức. Cả toàn bộ ngành tên lửa không gian, các chuyên gia và tổng công trình sư Von Braun được Mỹ đưa từ Đức sang. Máy bay cũng thu được một đống. Lý do là các chuyên gia Đức thích sang Mỹ hơn LX, và Mỹ tóm được Tây Đức, nơi có nhiều chuyên gia hơn. Còn LX chỉ có Đông Đức, cũng mang về 1 số chuyên gia, nhưng chủ yếu là râu ria, phụ trợ.
Đầy cái hiện nay của Mỹ là đến từ Đức
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,106 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Sau thế chiến 2 thì Mỹ chăn được nhiều nhất phát minh thành tựu của Đức. Cả toàn bộ ngành tên lửa không gian, các chuyên gia và tổng công trình sư Von Braun được Mỹ đưa từ Đức sang. Máy bay cũng thu được một đống. Lý do là các chuyên gia Đức thích sang Mỹ hơn LX, và Mỹ tóm được Tây Đức, nơi có nhiều chuyên gia hơn. Còn LX chỉ có Đông Đức, cũng mang về 1 số chuyên gia, nhưng chủ yếu là râu ria, phụ trợ.
Đầy cái hiện nay của Mỹ là đến từ Đức
Chuẩn xác. Phải nói công nghệ Đức là căn bản, tiêu chuẩn Đức là số 1. Như cái xe ô tô, nếu cụ nào đã từng đi xe qua các loại xe thì hay có nhận xét là đi xe Mỹ hơn xe Hàn, Nhật, nhưng ngồi lên xe Đức rồi mới thấy không muốn lái xe của nước nào khác nữa.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Chuẩn xác. Phải nói công nghệ Đức là căn bản, tiêu chuẩn Đức là số 1. Như cái xe ô tô, nếu cụ nào đã từng đi xe qua các loại xe thì hay có nhận xét là đi xe Mỹ hơn xe Hàn, Nhật, nhưng ngồi lên xe Đức rồi mới thấy không muốn lái xe của nước nào khác nữa.
Công nghệ Đức là căn bản của ngành không gian của Mỹ thôi. Chứ những ngành khác thì cả Mỹ, Nga, Pháp, Anh họ có nền tảng của mình rồi, họ chăn chuyên gia Đức đem về là để hỗ trợ cho họ, giúp họ tăng tốc. Nhưng ngành tên lửa không gian của Mỹ thì Đức không phải là hỗ trợ, mà là xây dựng lên cho Mỹ.

Còn lại thì đồng ý là xe ô tô Đức rất sướng, đi rất đầm. Nhưng Đức cũng có điểm mạnh điểm yếu, chứ k phải ngành nào của họ cũng mạnh
 
Chỉnh sửa cuối:

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,395
Động cơ
381,378 Mã lực
Tiếp dầu cho B-52, tuỳ chặng đường, mỗi lần tiếp 35-50 tấn dầu
Khi B-52 ném bom tháng chạp năm 1972, được tiếp dầu trên không hai lần,, lúc đi (nhiều hơn vì mang bom) và lúc về bớt đi vì hết tải
B-52 (105_1) tiếp dầu.jpg
B-52 (105_2).jpg
B-52 (105_3).jpg
Cụ Ngao nói sâu hơn về cách tiếp dầu trên không đi ạ. Công nghệ khủng khiếp cách đây 60 năm ạ.
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,210
Động cơ
408,243 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nên VN không có Không quân riêng, mà gộp PKKQ. Trang bị hiện tại theo ước tính nước ngoài.

20201228_051036.jpg


Hjx sao ít máy bay thế cụ???
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,210
Động cơ
408,243 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Năm 1954 cụ 5 tuổi. Cụ là 1 trong những cây đa cây đề của OF. Cảm ơn cụ đã cho em biết nhiều thông tin lý thú
Cụ Ngao có gt ở thớt điện biên phủ trên không là sn 1949 ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
một số máy bay B-57 hoán cải thành máy bay trinh sát RB-57 hoạt động tại Việt Nam
RB-57 Canberra (1).jpg

1-1964 - Máy bay trinh sát Martin RB-57E Canberra biệt danh Patricia Lynn tại Đà Nẵng. Máy bay này bị bắn rơi hôm 25-10-1968

RB-57 Canberra (2).jpg

1966 - Máy bay trinh sát Martin RB-57E Canberra biệt danh Patricia Lynn lăn bánh tại Tân Sơn Nhất. Máy bay này bị bắn rơi hôm 25-10-1968
RB-57A Canberra (3).jpg
RB-57F Canberra (1).jpg


RB-57A Canberra (1).jpg
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
sắp tới F18 thay băng F-35

lúc này hq Mỹ lại càng mạnh

mà bọn mỹ đánh nhau thì pilot hải quân và plot tqlc tham chiến đầu tiên

cơ mà e thấy F-15 là đẹp nhất
Chủ lực máy bay đa nhiệm của Mỹ vẫn là F-16 Viper (trên bộ) và F-18 Hornet (trên biển).

Khả năng "vỉa" của F-16 (đội bay trình diễn Thunderbirds của Không quân Mỹ USAF):

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
EB-66 Destroyer (0).jpg

Douglas B-66 Destroyer ra đời 1956, mang 6 tấn bom, tốc độ 800 km/h, tầm bay 3.900 km, nặng 19,3 tấn, MTOW 38 tấn, với hai động cơ Allison J71-A-11 có sức đẩy mỗi chiếc 45 kN (5,4 tấn lực)
B-66 tham chiến ở Việt Nam không phải là ném bom mà là tác chiến điện tử mang tên EB-66B và RB-66E đi kèm với những tốp máy bay chiến đấu của Không lực Hoa Kỳ F-4 và F-105D xuất phát từ Thái Lan
Ngoài nhiệm vụ cảnh báo sớm trên không, EB-66 mang máy phát sóng cực mạnh, tạo ra nhiễu điện tử bao trùm toàn bộ tốp máy bay chiến đấumà nó che chở, khiến radar của ta không xác định được mục tiêu

EB-66 Destroyer (1).jpg

14-6-1966 - EB-66 tạo nhiễu điện từ và cảnh giới cho những máy bay F-105D ném bom Bắc Việt Nam. Ảnh: Cecil
EB-66 Destroyer (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,934 Mã lực
EB-66 Destroyer (4).jpg

3-1966 - máy bay tác chiến điện tử RB-66C tại Takhli (Thái Lan). Tổ lái RB-66C gồm 7 người: phi công (cơ trưởng), hoa tiêu, kỹ sư máy và 4 sĩ quan tác chiến điện tử. Sau này RB-66C đổi thành EB-66C
EB-66 Destroyer (10).jpg

1965 - chiếc máy bay tác chiến điện tử đầu tiên (gây nhiễu) được đưa đến Đông Nam Á là Douglas RB-66C Destroyer (sau đổi thánh EB-66C) yểm trợ cho những vụ không kích Bắc Việt Nam
EB-66 Destroyer (14).jpg

1965 - máy bay tác chiến điện tử Douglas RB-66C Destroyer (# 53-452) được máy bay Boeing KB-50J (# 48-109) tiếp dầu. Chiếc RB-66C này bị rơi ờ Pleiku hôm 22-10-1965, toàn bộ lố lái 3 người thiệt mạng
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Lực lượng máy bay của Mỹ đông lắm, lại có đủ loại máy bay, hệ thống hỗ trợ, nên đánh nhau không chiến với Mỹ đa phần bất lợi, dễ thua hơn là thắng, dù cho máy bay có hơn Mỹ thì về lực lượng nói chung cũng không thể so bì.
Không quân Miền Bắc Việt Nam là siêu nhất thế giới, tỷ lệ thắng 2:1 (mất 1 mb thì hạ được 2 mb Mỹ). Nên sau Chiến tranh VN Mỹ phải làm mb F-16 với khả năng "vỉa" siêu hạng để không chiến và né phòng không.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top