Bảo sao dân niagg và tiagg đều ổn mỗi dân tiếp viên thì cầy bục mẹt
Trên máy bay dân sự thời già có, trẻ có, ốm yếu có, khỏe mạnh có. Đâu phải ai cũng có thể nhảy dù được đâu, lính dù đang còn phải tập cả năm trời mới nhảy được nữa là.Cháu hỏi ngu 1 tý là sao máy bay dân dụng không cấp phát dù cho hành khách phòng trường hợp cần nhỉ?
Làm cho nó phao, máy bay rơi ở Biển Đông, sau 2 tuần sẽ vớt được hộp đen ở ÚcCho em hỏi cái hộp đen ợ. Công nghệ ngày càng phát triển, không biết đã có ai nghĩ đến cái việc di chuyển cái hộp đen gần vỏ ngoài máy bay, lắp cảm ứng va chạm ở một mức nào đó cho nó bung như bung ghế nhảy dù khẩn cấp của máy bay chiến đấu, trên hộp đen gắn cái cảm ứng xì hơi tạo phao khi tiếp nước chưa nhỉ.
Em nghĩ đơn giản như cảm biến va chạm như trên ô tô, bắn ra ngoài trên nguyên tắc ghế nhảy dù cho máy bay chiến đấu, còn cái tiếp xúc với nước tạo hơi hoặc được bọc trong chất phản ứng với nước tạo vật liệu nổi thì em chưa thấy, suy nghĩ đơn giản nhưng chẳng thấy tây nó làm, chắc khó, cụ nào tinh tường bổ sung ý này với em cái.
Đến lúc hạ cánh chả thấy hộp đen ở đâu thì quay lại đi tìm giống như cái bánh máy bay ATR của VNCó thể là hộp sẽ rơi ở Nhật, máy bay ung dung hạ cánh tại Sài gòn.:-|
Thì cái hộp đen nó cũng cập nhập hết mội thông tin mà, cũng phải có đầy đủ cảm biến thời hộp đen mới cập nhật thông tin được chứ. Mờ đang ở trên trời mà rơi xuống đất thì nó cũng nát bét như tương bần rồi còn đâu.Các cụ cứ lo, cứ gắn cái cảm biến va chạm 4 điểm, 2 cái đầu đuôi cách điểm ngoài cùng 60cm (va chạm mà móp vào trong 60cm chắc cũng sắp tèo, cái này chuyên gia tính toán sẽ chuẩn hơn, em cứ vd là 60cm) cho trường hợp rơi cắm đầu hoặc cắm đuôi, còn lại giữa 2 bên cánh vì gãy cánh thì cũng đứt.
Cảm giác như có sự nhầm lẫn ở đây cụ pháo ạ, cảm biến va chạm cơ mà. Trường hợp 2 máy bay đâm nhau độ cao hơn 1 nghìn m thì mới sợ, chứ với chất liệu siêu bền chịu đựng được 1 vụ nổ máy bay thì việc bắn lên 20m đến 50m về các phương em nghĩ chẳng vấn đề gì. Còn việc cập nhật nội dung thông tin em không bàn đến, chỉ bàn về cơ chế phóng "giải nguy" hộp đen và cảm biến va chạm thôi ợ. Còn việc làm nổi hay dùng vật liệu nổi ta cũng bàn sau nhỉ, đi giải quyết từng phần cho trọng điểm.Thì cái hộp đen nó cũng cập nhập hết mội thông tin mà, cũng phải có đầy đủ cảm biến thời hộp đen mới cập nhật thông tin được chứ. Mờ đang ở trên trời mà rơi xuống đất thì nó cũng nát bét như tương bần rồi còn đâu.
Thế ý cảu cụ là ngắn cảm biến lên hộp đen ấy ạ ? hay là gắn lên máy bay ? mà gắn nhằm mục đích gì ạ ?Cảm giác như có sự nhầm lẫn ở đây cụ pháo ạ, cảm biến va chạm cơ mà. Trường hợp 2 máy bay đâm nhau độ cao hơn 1 nghìn m thì mới sợ, chứ với chất liệu siêu bền chịu đựng được 1 vụ nổ máy bay thì việc bắn lên 20m đến 50m về các phương em nghĩ chẳng vấn đề gì. Còn việc cập nhật nội dung thông tin em không bàn đến, chỉ bàn về cơ chế phóng "giải nguy" hộp đen và cảm biến va chạm thôi ợ. Còn việc làm nổi hay dùng vật liệu nổi ta cũng bàn sau nhỉ, đi giải quyết từng phần cho trọng điểm.
Cháu vẫn chờ mọi người "chém" cho vui, nhưng cháu vẫn muốn nghe phản biện phân tích chính đáng để thỏa mãn trí tò mò. Mời các cụ.
Đến ạ cụ! thôi em trình bày lại từ đầu nhé.Thế ý cảu cụ là ngắn cảm biến lên hộp đen ấy ạ ? hay là gắn lên máy bay ? mà gắn nhằm mục đích gì ạ ?
Vấn đề là không thể để cho nó nổi được, có cần ở đúng vị trí MB gặp nạn để thuận tiện cho việc TKCN, nó mà nổi thì sóng và gió sẽ đẩy nó đi rất xa, làm lạc hướng TKCNĐến ạ cụ! thôi em trình bày lại từ đầu nhé.
Qua vụ MH370 rất khó tìm hộp đen, cả thế giới đang muốn biết cái điều gì đang xảy ra trên chuyến bay này chứ không riêng gì em và cụ. Mấu chốt phân tích lại nằm ở cái hộp đen (đang nằm chỗ đếch nào đó dưới ấn độ dương), nên em nghĩ sao người ta không nghĩ phương án làm thế nào cho hộp đen dễ tìm thấy, ngoài việc phát tín hiệu và thời gian pin 1 tháng để phát tín hiệu.
"Những suy nghĩ viển vông: giả sử các công năng nguyên bản của hộp đen không thay đổi.
1/ Thay đổi vị trí gắn hộp đen: vị trí gần vỏ máy bay, thuận lợi cho việc phóng (bắn) ra ngoài
Mục đích: để có thể phóng (bắn) hộp đen ra ngoài khi có va chạm
Mô tả: khi xảy ra va chạm với mức độ va chạm được định sẵn, hộp đen được phóng (bắn) ra ngoài theo các phương.
2/ Lắp đặt hệ thống phóng (bắn) hộp đen: nguyên tắc giống như ghế lái của máy bay chiến đấu
Mục đích: phóng (bắn) hộp đen ra ngoài cách xa máy bay. Có thể cách xa máy bay 20m đến 40m.
Mô tả: hệ thống phóng (bắn) sẽ được kết nối với 4 (có thể nhiều hơn) cảm biến va chạm trên máy bay: đầu, đuôi và 2 cánh. Cảm biến va chạm phải được quy định mức độ để tránh trường hợp va chạm nhẹ cũng phóng (bắn) hợp đen. (Còm kia của em đang để 60cm tính từ vỏ máy bay vào nhưng em nghĩ chắc phải 1m).
3/ Hộp đen được bọc trong vật liệu nổi: nghĩ đơn giản là bọc nó trong hộp xốp
Mục đích: phòng trường hợp khi hộp đen phóng (bắn) ra rơi vào môi trường nước.
Mô tả: Em chỉ nghĩ đơn giản vứt nó vào trong hộp xốp, hoặc làm bằng vật chất nổi khi tiếp xúc với nước. Cái này em chỉ có ý tưởng thế chứ chẳng biết có làm đc không.
Người ta đi tìm cái máy bay cụ ạ.Đến ạ cụ! thôi em trình bày lại từ đầu nhé.
Mô tả: Em chỉ nghĩ đơn giản vứt nó vào trong hộp xốp, hoặc làm bằng vật chất nổi khi tiếp xúc với nước. Cái này em chỉ có ý tưởng thế chứ chẳng biết có làm đc không.
Vâng em hiểu, như câu đầu của cụ, "hộp đen báo hiệu chỗ máy bay rơi" nên em nghĩ việc nó dễ dàng tìm thấy cũng đã rút ngắn thời gian tìm thấy máy bay ợ, cũng có lợi hơn trong việc tìm kiếm cứu nạn.Người ta đi tìm cái máy bay cụ ạ.
Hộp đen chỉ báo hiệu chỗ máy bay rơi ngoài ra có thể giúp biết được tình trạng máy bay và hội thoại trong buồng lái trong 2 giờ cuối cùng. Tất cả những điều đó vô ích khi không tìm được xác máy bay.