- Biển số
- OF-322016
- Ngày cấp bằng
- 2/6/14
- Số km
- 764
- Động cơ
- 294,648 Mã lực
Con người cụ a, do tham sân si và đk môi trường tác động
Công nhận là mợ ấy vô tư chứ mình không thế đc. Thân với ng giả dối nguy hiểm thì mình chịu. Anh mình dù không thân thiết thì vẫn là anh cùng bm, nguy cơ amh bị tống cổ ra đường bởi 1 người mà mình có thể tâm sự 2-3 tiếng? Chịu, mình không sống giả với lòng được.Chỗ mình đang gia công hàng vừa phải cho thôi việc một bác thợ cắt rất vững tay nghề.
Anh này trước là quản đốc phân xưởng cty may lớn. Giờ về làm chi tư nhân. Lấy bà vợ chỉ lo cho nhà ngoại. Nhà ngoại lên ở đầy nhà nên bố cháu kg chịu đc đi làm lang thang hơn chục năm nay, vợ ck kg ly hôn nhưng có vẻ quan hệ với vợ con kg dc ổn lắm, nên chán đời cứ rượu khoẻ.
Chủ xưởng họ sợ già nhỡ có sao gọi vợ con anh em kg nhận, khuyên bỏ rượu kg đc nên đành cho nghỉ. Về nhà anh em dc mấy hôm kg ở đc lại nhắn tin cả cho chủ xưởng lẫn em để lên làm. Em cũng tiếc tay nghề bác ấy quá mà chịu vì giờ kg ôm xưởng đc. Thân quen nhà em thấy mấy trường hợp rõ ràng bố mẹ để lại đất đai nhà cửa cũng có, tự làm cũng có, dân trí thức có chức quyền có mà xã hội cũng có giờ về già người đi thuê cái nhà bé tí độ 10m2 để ở, người thì ở dãy nhà cơ quan mà giờ họ đòi mấy năm nay vẫn kg trả. Ngay gần nhà em cũng có ông hồi em mới về thì ngang với Đường béo. Nhưng giờ thì toàn bộ cây xăng đất đai là bên vợ sở hữu. Giờ thuê nhà sống ly thân tháng vợ phát cho 15tr tiêu. Kể người bt thì cũng dc nhưng ông ấy tầm khác hẳn.
Trường hợp nhà mợ thì phải trong cuộc mới hiểu dc. Nhưng nếu là em ck mà mợ nghĩ xa khả năng anh mợ bị đuổi thì hôn nhân cũng có vấn đề. Với lại em nếu là chị dâu chán anh em thế thì em sẽ cảnh báo. Chứ thân thiết gì nữa.
vợ chồng sống với nhau từ trẻ giờ chê già nhất là anh mình nữa thì …đến bụt cũng lo ah.
Công nhận mợ vô tư thật !!
Em cũng chịu. Em cứ phải có tiền đủ tiêu rồi mới nói hay đượcVề tình cảm khó mà công bằng được, vì nó là 1 phạm trù trừu tượng, không lượng hoá được. Vật chất là thứ có thể lượng hoá nên công bằng dễ hơn nhiều.
P/s: cháu khâm phục các cụ phát biểu “tình cảm mới quan trọng chứ vật chất quan trọng gì” hihi. Cháu thì khác, tình cảm và vật chất đều quan trọng. Khi vật chất đầy đủ thì tình cảm lên cao. Cái đứa mới về văn phòng cháu nó bẩu như này. Người giàu thì hay nói đến tình cảm, người nghèo thì luôn nghĩ đến vật chất.
Dạy được 4 phần là may rồi mợ ơi. 3 phần thiên tính, 3 phần xã hội.Đẻ con ra là quyết định của bố mẹ, con cái sinh ra trên đời là hoàn toàn bị động. Do đó, trách nhiệm của bố mẹ là phải yêu thương, dạy bảo con cái, dạy dỗ tốt thì được đứa con ngoan, có hiếu, dạy không tốt thì con không ngoan, bất hiếu.
Em không chả vờ. Em thật lòng mà. Tính em hơi khác nên các mợ khó hiểu cũng phải . Cứ vui thôi các mợ ơiCông nhận là mợ ấy vô tư chứ mình không thế đc. Thân với ng giả dối nguy hiểm thì mình chịu. Anh mình dù không thân thiết thì vẫn là anh cùng bm, nguy cơ amh bị tống cổ ra đường bởi 1 người mà mình có thể tâm sự 2-3 tiếng? Chịu, mình không sống giả với lòng được.
Anh em ruột thịt mà thân thằng nào thằng nấy lo thì anh em làm cái khỉ gì cho mang tiếng. Ko anh em xử nhau cho dễ ^^Ủa em tưởng câu Anh em kiến giả nhất phận là phận thằng nào thằng đấy lo, việc nhà nào nhà nấy nghĩ chứ có phải là tranh giành nhau đâu. Mà thực tế là vậy mà. Kể từ khi mỗi người lập gia đình, có gia đình nhỏ của mình là độc lập với nhau rồi, có hỗ trợ giúp đỡ nhau được chút nào hay chút đó thôi, chính xác là tùy tâm.Thậm chí chỉ cần 2 năm là khẩu vị mỗi gia đình nhỏ đã khác nhau chứ chưa nói đến các việc khác.
Như nhà em về cơ bản tránh làm phiền nhau, em mua nhà em vay ngân hàng chứ ko vay chị em hay bố mẹ cho thoải mái. À nhưng vẫn tụ họp.gia đình, vẫn chăm sóc bố mẹ đúng trách nhiệm.
Em hầu cụ/mợ tí.
Theo cụ thế nào là công bằng. Ví dụ bố mẹ có 2 tỷ, chia đều cho 2 con mỗi đứa 1 tỷ là công = theo ý cụ đúng ko ạ?
Ngoài ra "của không bằng cách cho"... Nên để định lượng như thế nào là " công bằng " rất khó, tùy thuộc nhân sinh quan từng người.Đúng thế, công bằng là chia đều.
Ở một góc độ nào đó, con người sinh ra là khổ. Trên thế giới này gần như không có người "hạnh phúc tuyệt đối "...Đẻ con ra là quyết định của bố mẹ, con cái sinh ra trên đời là hoàn toàn bị động. Do đó, trách nhiệm của bố mẹ là phải yêu thương, dạy bảo con cái, dạy dỗ tốt thì được đứa con ngoan, có hiếu, dạy không tốt thì con không ngoan, bất hiếu.
Tư duy này đơn giản và đáng yêu quá đi, tư duy này cuộc đời một là trẻ chưa va vấp hoặc là may mắn gặp người tốt đàng hoàng.Em xin trích lại nguyên tiêu đề thớt: Mâu thuẫn anh chị em - có phải do bố mẹ không ?
Trong thớt rất nhiều người nói anh chị em mâu thuẫn là do bố mẹ không công bằng trong đối xử giữa các anh chị em, cụ thể nhất là liên quan đến vật chất (tiền bạc và tài sản thừa kế). Vậy hãy đi vào 2 tình huống cụ thể:
1/ Bố mẹ đối xử công bằng, tài sản phân chia đều: Anh chị em quý nhau, sống hoà thuận.
2/ Bố mẹ đối xử không công bằng, tài sản phân chia không đều: Anh chị em mâu thuẫn (ghét nhau), sống không hoà thuận.
===> Vấn đề đặt ra ở đây là, nếu bố mẹ đối xử không công bằng, phân chia tài sản cho các anh chị em không đều thì đây là lỗi của bố mẹ, OK. Vậy hà cớ chi mà anh chị em lại mâu thuẫn ghét nhau, người được ít ghét người được nhiều: Sao lại thế ? đáng lẽ phải ghét bố mẹ chứ (vì là người sai) sao lại ghét người được nhiều ? ===> Chỉ bởi lòng tham, sự đố kỵ mới ghét anh chị của mình chứ bởi họ có lỗi đâu ? Lỗi của bố mẹ cơ mà.
Ví như trong một doanh nghiệp ấy, có 2 bạn chơi rất thân với nhau, năng lực và kết quả như nhau nhưng sếp thưởng cho một bạn nhiều hơn thế là người được thưởng ít ghét luôn người được thưởng nhiều. Đáng lẽ người được thưởng ít chỉ ghét sếp chứ (vì sếp không công bằng) chứ bạn được thưởng nhiều có lỗi gì với mình đâu ? Điều đó chỉ có thể là do tính tham lam, đố kỵ của bản thân.
Đấy em chỉ phân tích trên quan điểm tư duy logic thôi chứ em cũng tham lam đố kỵ ạ, và người tham lam đố kỵ sẽ luôn đi tìm một lý do để đổ lỗi!
Em chả hiểu cụ nói gì luônTư duy này đơn giản và đáng yêu quá đi, tư duy này cuộc đời một là trẻ chưa va vấp hoặc là may mắn gặp người tốt đàng hoàng.
Mình từ khi bước chân ra khỏi nhà để mà nói thì bây giờ nghĩ lại tư duy thuộc dạng ngố nặng. cũng kiểu đơn giản vậy.
Thậm chí nghĩ tốt với ai nhất định sẽ nhận lại như thế. Tâm thế của một thanh niên kiểu nhiệt huyết nhiệt tình kg ngại khó.
Nhưng mà kg đâu nhé, có những kiểu người rất khác, vô cùng khác với môi trường sống của mình. Cụ đã từng gặp ai mà trong sinh hoạt hàng ngày họ như diễn viên chưa ?
Thậm chí họ giăng sẵn bẫy để chờ mình bước vào là kéo sập. Mà cái đấy mình chưa bao giờ tưởng tượng ra nổi. Chỉ khi từng bước từng bước sập bẫy mình mới nhận ra kg phải tự nhiên mà có sự sắp xếp.
Có kiểu người họ kg thể sống yên với bất cứ ai trừ khi có tác dụng.
Gia đình chỉ bình yên hạnh phúc nhất khi các con lớn, còn khi dựng vợ gả chồng thêm nhiều các thành viên từ các kiểu văn hoá giáo dục khác nhau bước vào nhà nó khác lắm kg đơn giản đâu nhé. Bố mẹ mà kg hiểu biết gia đình dễ loạn. Nhiều gia đình như kiểu phim cung đấu ý.
Không những tiền mà tình cảm lời khen cũng khiến sóng gió chao đảo.
Chỉ cần ai đó nói câu : vợ thằng này hơn vợ thằng kia… Ồ cả hai mẹ con đều đẹp…. Là mệt rồi.
Bạn đã nghe câu : ném đá vào mặt hồ đang phẳng lặng hoặc chuyện thần thoại Hy Lạp có giai thoại ném quả táo vào giữa bàn tiệc chưa ??
Đến thần thoại còn thế huống chi con người. Nhiều kiểu người lắm nhé. Từ từ cảm nhận.
Em lên lão mới hiểu nữa là cụ chốt câu từ từ rồi mà, vội gì !!Em chả hiểu cụ nói gì luôn
Thanh niên trẻ chưa va vấp sao hiểu đựoc.Em chả hiểu cụ nói gì luôn
Tham, sân, si luôn tiềm ẩn trong tâm trí của mỗi người. Tuỳ vào sự giáo dục mà người đó kiềm chế như thế nào. Sự không công bằng làm tính đố kị nổi lên khiến cho giữa anh em bất hoà do đó theo ý cháu là bố mẹ phải tuyệt đối tránh. Nếu phân chia tài sản không công bằng gây nên sự bất hoà giữa các con thì cháu cho rằng nó là một kết quả tất nhiên của một quá trình giáo dục. Có những người chia không công bằng nhưng họ vẫn bình tĩnh chấp nhận, có thể vui hoặc không vui nhưng giữ trong lòng vì không muốn gây mâu thuẫn trong gia đình. Đó là sự kiềm chế được lòng tham, là kết quả của sự giáo dục chứ không phải người đó hoàn toàn không có tính đố kị, tham lam. Ngược lại, có những người chia đều rồi, công bằng rồi vẫn vùng vằng đòi được ưu tiên hơn mới chịu. Những người đó thử nghĩ lại lúc còn nhỏ liệu có được chiều chuộng vô điều kiện hay không? Bố mẹ có những cử chỉ, hành vi khiến con cái ám thị nó là nhất là vua và mọi người phải có nghĩa vụ phải đáp ứng yêu cầu nó?Em xin trích lại nguyên tiêu đề thớt: Mâu thuẫn anh chị em - có phải do bố mẹ không ?
Trong thớt rất nhiều người nói anh chị em mâu thuẫn là do bố mẹ không công bằng trong đối xử giữa các anh chị em, cụ thể nhất là liên quan đến vật chất (tiền bạc và tài sản thừa kế). Vậy hãy đi vào 2 tình huống cụ thể:
1/ Bố mẹ đối xử công bằng, tài sản phân chia đều: Anh chị em quý nhau, sống hoà thuận.
2/ Bố mẹ đối xử không công bằng, tài sản phân chia không đều: Anh chị em mâu thuẫn (ghét nhau), sống không hoà thuận.
===> Vấn đề đặt ra ở đây là, nếu bố mẹ đối xử không công bằng, phân chia tài sản cho các anh chị em không đều thì đây là lỗi của bố mẹ, OK. Vậy hà cớ chi mà anh chị em lại mâu thuẫn ghét nhau, người được ít ghét người được nhiều: Sao lại thế ? đáng lẽ phải ghét bố mẹ chứ (vì là người sai) sao lại ghét người được nhiều ? ===> Chỉ bởi lòng tham, sự đố kỵ mới ghét anh chị của mình chứ bởi họ có lỗi đâu ? Lỗi của bố mẹ cơ mà.
Ví như trong một doanh nghiệp ấy, có 2 bạn chơi rất thân với nhau, năng lực và kết quả như nhau nhưng sếp thưởng cho một bạn nhiều hơn thế là người được thưởng ít ghét luôn người được thưởng nhiều. Đáng lẽ người được thưởng ít chỉ ghét sếp chứ (vì sếp không công bằng) chứ bạn được thưởng nhiều có lỗi gì với mình đâu ? Điều đó chỉ có thể là do tính tham lam, đố kỵ của bản thân.
Đấy em chỉ phân tích trên quan điểm tư duy logic thôi chứ em cũng tham lam đố kỵ ạ, và chúng ta luôn đi tìm một lý do để đổ lỗi, là nguyên cớ cho hành động của mình, y như kiểu giận cá chém thớt ấy!
Bố mẹ có nghĩa vụ chia công bằng trong di chúc không?! Và tài sản của bố mẹ có phải mặc định tài sản của con không. Giả định nhà cháu hứng chí lên di chúc 1/2 cho cô hộ lí xinh thơm và 1/2 cho con dâu đã mua đúng loại trà cháu thích cách đây 12 năm thì sao. Không biết chia thế có công bằng và ae có mâu thuẫn nhau không.Tham, sân, si luôn tiềm ẩn trong tâm trí của mỗi người. Tuỳ vào sự giáo dục mà người đó kiềm chế như thế nào. Sự không công bằng làm tính đố kị nổi lên khiến cho giữa anh em bất hoà do đó theo ý cháu là bố mẹ phải tuyệt đối tránh. Nếu phân chia tài sản không công bằng gây nên sự bất hoà giữa các con thì cháu cho rằng nó là một kết quả tất nhiên của một quá trình giáo dục. Có những người chia không công bằng nhưng họ vẫn bình tĩnh chấp nhận, có thể vui hoặc không vui nhưng giữ trong lòng vì không muốn gây mâu thuẫn trong gia đình. Đó là sự kiềm chế được lòng tham, là kết quả của sự giáo dục chứ không phải người đó hoàn toàn không có tính đố kị, tham lam. Ngược lại, có những người chia đều rồi, công bằng rồi vẫn vùng vằng đòi được ưu tiên hơn mới chịu. Những người đó thử nghĩ lại lúc còn nhỏ liệu có được chiều chuộng vô điều kiện hay không? Bố mẹ có những cử chỉ, hành vi khiến con cái ám thị nó là nhất là vua và mọi người phải có nghĩa vụ phải đáp ứng yêu cầu nó?
Tại sao con gái được chia phần ít hơn hoặc thậm chí ko chia làm thường thì họ vẫn chấp nhận? Đó là kết quả của giáo dục, từ bé đã hấp thụ nền giáo dục trọng nam khinh nữ, con trai nối dõi tông đường nọ kia rồi khiến thâm tâm phụ nữ họ cho điều đó là đúng. Rồi môi trường sống xung quanh ai cũng vậy càng khiến cho họ coi điều đó là hiển nhiên. Hoặc con trưởng có trách nhiệm thờ cúng nên được chia phần hơn (trường hợp con út trong miền nam được chia phần hơn) cũng vậy. Chúng ta tin tưởng như vậy là chuẩn mực xã hội vì được dạy như thế, xung quanh ai cũng làm thế.
viết dài như thế vì ko có cách gì ngắn gọn để giải thích ý cháu là con cái hư là lỗi của bố mẹ hihi.
p/s: chúc mừng cụ anh trở nên trẻ trâu à quên trẻ trung nhé. Ai khen cháu trẻ trung chưa từng trải là cháu thít lắm luôn
Về lý thuyết thì không cần nhưng thực tế và lý thuyết thường khác nhau, qua thớt nào đó mọi người biết cụ là con một nên nói thế nào cũng có lý nhưng đến lúc nào đó bỗng dưng xuất hiện một người con ngoài giá thú cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác mẹ với cụ thì cụ sẽ nghĩ khác đấy.Bố mẹ có nghĩa vụ chia công bằng trong di chúc không?! Và tài sản của bố mẹ có phải mặc định tài sản của con không. Giả định nhà cháu hứng chí lên di chúc 1/2 cho cô hộ lí xinh thơm và 1/2 cho con dâu đã mua đúng loại trà cháu thích cách đây 12 năm thì sao. Không biết chia thế có công bằng và ae có mâu thuẫn nhau không.
Tức là không phải là chia không công bằng mà là không được chia hoặc được chia ít hơn kì vọng nên "nghĩ khác" phỏng ạ.Về lý thuyết thì không cần nhưng thực tế và lý thuyết thường khác nhau, qua thớt nào đó mọi người biết cụ là con một nên nói thế nào cũng có lý nhưng đến lúc nào đó bỗng dưng xuất hiện một người con ngoài giá thú cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác mẹ với cụ thì cụ sẽ nghĩ khác đấy.
Em chả hiểu cụ nói gì luôn
Cứ bảo trời sinh tính, nhưng sự thật là đứa trẻ đó hiểu chuyện, hiểu lẽ đúng sai trong cuộc sống hay ko là chủ yếu do cách dạy con của bố mẹ.Tham, sân, si luôn tiềm ẩn trong tâm trí của mỗi người. Tuỳ vào sự giáo dục mà người đó kiềm chế như thế nào. Sự không công bằng làm tính đố kị nổi lên khiến cho giữa anh em bất hoà do đó theo ý cháu là bố mẹ phải tuyệt đối tránh. Nếu phân chia tài sản không công bằng gây nên sự bất hoà giữa các con thì cháu cho rằng nó là một kết quả tất nhiên của một quá trình giáo dục. Có những người chia không công bằng nhưng họ vẫn bình tĩnh chấp nhận, có thể vui hoặc không vui nhưng giữ trong lòng vì không muốn gây mâu thuẫn trong gia đình. Đó là sự kiềm chế được lòng tham, là kết quả của sự giáo dục chứ không phải người đó hoàn toàn không có tính đố kị, tham lam. Ngược lại, có những người chia đều rồi, công bằng rồi vẫn vùng vằng đòi được ưu tiên hơn mới chịu. Những người đó thử nghĩ lại lúc còn nhỏ liệu có được chiều chuộng vô điều kiện hay không? Bố mẹ có những cử chỉ, hành vi khiến con cái ám thị nó là nhất là vua và mọi người phải có nghĩa vụ phải đáp ứng yêu cầu nó?
Tại sao con gái được chia phần ít hơn hoặc thậm chí ko chia làm thường thì họ vẫn chấp nhận? Đó là kết quả của giáo dục, từ bé đã hấp thụ nền giáo dục trọng nam khinh nữ, con trai nối dõi tông đường nọ kia rồi khiến thâm tâm phụ nữ họ cho điều đó là đúng. Rồi môi trường sống xung quanh ai cũng vậy càng khiến cho họ coi điều đó là hiển nhiên. Hoặc con trưởng có trách nhiệm thờ cúng nên được chia phần hơn (trường hợp con út trong miền nam được chia phần hơn) cũng vậy. Chúng ta tin tưởng như vậy là chuẩn mực xã hội vì được dạy như thế, xung quanh ai cũng làm thế.
viết dài như thế vì ko có cách gì ngắn gọn để giải thích ý cháu là con cái hư là lỗi của bố mẹ hihi.
p/s: chúc mừng cụ anh trở nên trẻ trâu à quên trẻ trung nhé. Ai khen cháu trẻ trung chưa từng trải là cháu thít lắm luôn
Bố mẹ có nghĩa vụ phải dạy dỗ con cái, còn chia như nào là quyền của bố mẹ. Tất nhiên hệ quả của việc chia không công bằng đó thì bố mẹ cũng phải gánh chịu hậu quả và 1 phần trách nhiệm. Nếu cụ giáo dục con, khiến cho con tin tưởng ở mọi quyết định của cụ hoặc sẵn lòng bao dung cho cụ, đấy là cụ thành công. Còn nếu cụ ko khiến được cho con cụ phục quyết định của cụ thì cụ đã thất bại.Bố mẹ có nghĩa vụ chia công bằng trong di chúc không?! Và tài sản của bố mẹ có phải mặc định tài sản của con không. Giả định nhà cháu hứng chí lên di chúc 1/2 cho cô hộ lí xinh thơm và 1/2 cho con dâu đã mua đúng loại trà cháu thích cách đây 12 năm thì sao. Không biết chia thế có công bằng và ae có mâu thuẫn nhau không.