Tây cũng ko thiếu đâu mợ a, và Tây tính cá nhân hóa hơn, con cái và bố mẹ độc lập hơn nên chuyện một người hưởng hết (phần lớn), chênh lệch nhiều lại càng nhiều.Rất rất nhiều nhà bố mẹ anh em như thế , Việt Nam thì không thiếu nha.
Tây cũng ko thiếu đâu mợ a, và Tây tính cá nhân hóa hơn, con cái và bố mẹ độc lập hơn nên chuyện một người hưởng hết (phần lớn), chênh lệch nhiều lại càng nhiều.Rất rất nhiều nhà bố mẹ anh em như thế , Việt Nam thì không thiếu nha.
Cụ đúng là cn duy vật chuyên chính "Các cụ mất rồi ăn đc đâu". Cảm ơn tổ tiên là cho mình, nuôi dưỡng tâm biết cảm ơn, giữ gìn gia phong truyền thống chứ không phải miệng cứ ra rả cảm hơn, có hiếu mà vô tâm. Tất nhiên đây chỉ là 1 cách thôi ko có ý nói không thắp hương là vô tâm; mỗi người một cách nuôi dưỡng tâm và truyền thốngUI phần lớn là người ta cúng kiếng còn vì có thờ có thiêng, cúng để xin ấm no khỏe mạnh may mắn an lành, cũng là lộc đó ạ. Chứ cảm ơn công lao thì trong lòng ai chả cảm ơn. Các cụ mất rồi ăn đc đâu mà bảo làm cơm để cảm ơn ạ.
Cụ chưa gặp nhiều trường hợp, bố mẹ thật sự đáng khinh bỉ thôiViệt Nam có câu châm ngôn rất dở: nước mắt chảy xuôi. Đúng ra nước mắt phải chảy ngược con cái phải phụng dưỡng cha mẹ
Em ở 1 nơi cũng được coi là quận Hà nội đây ạ (nhà em bao đời ở đây rồi), cũng có suy nghĩ y hệt bố mẹ cụ.Quê em như đời bố mẹ em toàn như thế này. Kể cả đời bây giờ, em 9x, bố mẹ e 6x ạ. Giờ 1 số ng quê em 8x 9x họ vẫn có sn ntn. Là chỉ cho nhà cửa, đất đai cho con trai, con gái đi lấy ck cho ít chỉ vàng thôi. Nhà nào có dk thì cho nhiều chỉ vàng hơn. Và con cái vẫn hiếu thảo, yêu thương bố mẹ, vì đa số những ng con gái bản thân họ cũng thấy điều này là hợp lý, vì văn hóa cả vùng miền, cả họ hàng bao đời đều như vậy
Dạ vâng cụ, em nói thiệt là em cúng kiếng là theo thói quen , nếp nhà thế thì cứ thế làm, mất công gì mấy đâu khi làm bữa cơm, cũng là dịp con cháu quây quần. Chứ nói thực là em chả tin thắp hương rồi làm cơm cúng mới là nhớ thương cha mẹ còn không làm thì là không có tâm . Bản thân em cũng chả bao giờ ra rả hay nói lời cảm ơn bố mẹ , vì với em sinh con ra là sự chủ động của bố mẹ, con cái nó cũng là niềm vui và lẽ sống của mình, không có con lại chả hết hơi chữa chạy đấy thôi. Nên tình thương nó là tự nhiên , cảm ơn nghe khách sáo lắm, quan tâm hằng ngày là được, và mình sống tự lập để bố mẹ không phải bù trì bao bọc là yên lòng bố mẹ rồi. Thực sự em gặp nhiều người họ theo đạo , không làm giỗ tết cúng bái gì đâu, họ vãn sống yên ổn chả sao cả.Cụ đúng là cn duy vật chuyên chính "Các cụ mất rồi ăn đc đâu". Cảm ơn tổ tiên là cho mình, nuôi dưỡng tâm biết cảm ơn, giữ gìn gia phong truyền thống chứ không phải miệng cứ ra rả cảm hơn, có hiếu mà vô tâm. Tất nhiên đây chỉ là 1 cách thôi ko có ý nói không thắp hương là vô tâm; mỗi người một cách nuôi dưỡng tâm và truyền thống
Em đồng ý, cha mẹ cũng có dít dát . Đừng nghĩ cứ làm cha mẹ nói gi thì nói, chúng mày làm con phải nghe. Đúng là nó có tai thì nó phải nghe, nhưng đời mà gia đình không quan tâm mọi người vui buồn thế nào thì gọi gì là gia đình nhỉ.Cụ chưa gặp nhiều trường hợp, bố mẹ thật sự đáng khinh bỉ thôi
Họ có đạo rồi, ví dụ trước khi ăn cơm cảm ơn, không được nói dối, không được ly hôn, không được phá thai vv. Như vậy là một phương pháp hay rồi, chỉ là phương pháp khác thôi no problemDạ vâng cụ, em nói thiệt là em cúng kiếng là theo thói quen , nếp nhà thế thì cứ thế làm, mất công gì mấy đâu khi làm bữa cơm, cũng là dịp con cháu quây quần. Chứ nói thực là em chả tin thắp hương rồi làm cơm cúng mới là nhớ thương cha mẹ còn không làm thì là không có tâm . Bản thân em cũng chả bao giờ ra rả hay nói lời cảm ơn bố mẹ , vì với em sinh con ra là sự chủ động của bố mẹ, con cái nó cũng là niềm vui và lẽ sống của mình, không có con lại chả hết hơi chữa chạy đấy thôi. Nên tình thương nó là tự nhiên , cảm ơn nghe khách sáo lắm, quan tâm hằng ngày là được, và mình sống tự lập để bố mẹ không phải bù trì bao bọc là yên lòng bố mẹ rồi. Thực sự em gặp nhiều người họ theo đạo , không làm giỗ tết cúng bái gì đâu, họ vãn sống yên ổn chả sao cả.
Hồi trẻ mình cũng hay cãi bố mẹ lắm nhưng đúng là có con mới hiểu lòng cha mẹ, khi có con không cãi nữa. Cha mẹ là con người, cũng nhiều lúc sai cũng có this có that. Đặc biệt rất cứng đầu tao là cha là mẹ mày, mày sống được bao nhiêu mà đòi khuyên tao mình nghĩ cùng lắm là thoát ly đi, thỉnh thoảng về thăm hay thuê người chăm sóc. Chứ ở cùng mà khinh bỉ thì không khác gì tra tấnCụ chưa gặp nhiều trường hợp, bố mẹ thật sự đáng khinh bỉ thôi
Bố mẹ có lỗi là quá yêu thương con cái?Em đọc báo thấy rất nhiều vụ việc anh chị em cãi chửi nhau, từ nhau, thâm chí giết nhau vì việc thừa kế...
Vụ việc trong link chưa rõ nguyên nhân nhưng khả năng rất cao.
Em thấy việc chia thừa kế rất tế nhị, cần công khai, công bằng, công tâm và nhường nhịn nhau trong nhà. Ngay việc ứng xử trong cuộc sống gây nên không ít bức xúc. Em biết cụ thể 1 chuyện, hai anh em ruột cùng lấy 2 chị em họ cách nhau hơn tháng. Cậu em lấy trước thì từ quà, lễ, đón rước, tiệc tùng rất búi xùi cho qua, trong khi ông anh cái gì cũng gấp 5-7 lần. Kết quả cô con dâu thứ thù ông bà, gia đình lục đục nhiều năm đang làm thủ tục ly hôn.
Vậy tại sao những người làm bố, làm mẹ lại có cách ứng xử như vậy?
Em trai dùng mác đâm anh ruột chết tại chỗ
TTO - Chiều 4-3, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết đang tạm giữ hình sự Nguyễn Thanh Tùng (50 tuổi, ngụ xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới) về hành vi “giết người”.tuoitre.vn
Nghe câu chuyện mà cảm động quá cụ ạ. Đúng là bậc làm cha làm mẹ chính là rường cột của một gia đình, cha mẹ hiền hậu, công tâm thì gia đình yên ấm, thuận hòa.Tát nhiên cha mẹ muốn nói gì phủ đầu con mà chả được, từ con còn được cơ mà . Nhưng rất mừng là không phải bậc cha mẹ nào cũng nghĩ bảo thủ như thế ạ. Phần lớn cũng vẫn nghĩ trước nghĩ sau để con cháu nó vui vẻ hài hòa, đồng nghĩa tuổi già của mình cũng an nhiên hơn.
Bà nội em đây, khi cho đất các con thì đất chưa lên giá nên tiện ai chọn xây chỗ nào thì xây, vì vậy có chú út được cả dẻo nguyên cái mặt đường. Sau nó lên giá tính ra chú ấy có gấp các anh, các con thì rất ngoan ko ai bì tị gì ( vì sổ đỏ đã xong cũng chả làm đc gì chứ trong lòng ai cũng thấy chênh lệch ). Chính bà em là người ngồi riêng với chú út và nói chuyện rất tình cảm rằng, con nào mẹ cũng thương như nhau abcde.... Giờ con được cả dẻo dài 15m mặt đường và các anh chỉ có ngõ nhỏ có hơn 1m để đi vào, như vậy là mẹ đã không sáng suốt khi chia đất, mẹ có lỗi. Các anh con nó hiền hậu nên không so bì gì, nhưng người làm mẹ như mẹ không muốn con nào thiệt hơn con nào cả. Mẹ xin con hiểu cho lòng mẹ. Và chú út vui vẻ cắt thêm 1,5m ngõ vào để o tô đi được. Cũng trả lại bà mấy chục m để các anh được rộng thêm chút. Bố mình và chú 2 đều gạt đi không lấy vì lằng nhằng , bao năm ở thế rồi . Nhưng bà bảo đây là tâm nguyên cuối cùng của đời bà, bà muốn con nào cũng được quyền lợi từ tài sản của bà để lại. Và bà chủ động bỏ tiền lương hưu đi làm lại sổ đỏ cho các con. Nói thực lòng thì bà làm các con nể một phép vì điều này, dẫu thêm thắt cũng chả phải quá nhiều, mỗi người thêm tầm 40m, nhà thì xác định chả bán , nhưng ai cũng vui vẻ và hồ hởi bởi được trân trọng . Và chưa bao giờ các anh chị em dâu rể mà xích mích ạ, dù ở cạnh nhau mấy chục năm trời. Bố mẹ công tâm thì con cái sẽ được thế.
Phải nói là công.lao cha mẹ như trời bể. Các bà mẹ rất thiết thực, công bằng đã đem lại sự bình yên cho nếp nhà, hạnh phúc cho cháu con. Các cụ là tấm gương đáng để noi theo.Dạ đúng cụ, Em dài dòng tí nhưng cho em được chia sẻ vì đó là hạnh phúc gia đình em . Bà nội em cực kỳ tuyệt vời, không để con cái có cơ hội mà so đo ấy, bà nói thẳng luôn ai mà chả so sánh, nói ra hay không thôi. Ba con trai đều sống trên một mảnh đất, bà ở với chú giữa, tháng nào cũng trích lương hưu ra 1 tr cho con cháu dù chú ấy cũng khá giả nhất. Bà bảo cho cháu ăn quà nhưng ai cũng hiểu bà sống cùng các con vẫn bất tiện hơn đứa được ở riêng nên bà bù trì cho. Con dâu ở cùng sẽ là người phụ trách chính giỗ tết , tết bà cũng mừng tuổi nhà con thứ nhiều nhất. Giỗ bà đưa tiền, 1 mâm bà đưa 200k, làm 2 mâm bà đưa 500k, 10 mâm bà đưa 2 triệu. Các con cháu không cần nhưng bà cứ đưa ấy ạ , không cầm bà giận chửi chết. Ở nhà thì bà hằng ngày trồng rau cỏ ngoài vườn, bà rửa sạch để đó để con dâu về chỉ việc nấu, nhà cưa bà quét dọn , chăm chỉ từ sáng tới tối, chỉ bây giờ bà già yếu thì không ai cho làm nữa. bà thưởng bảo con cháu nó đi làm tối mới về, nhà cửa mà sạch sẽ nó bớt việc cũng vui vẻ hạnh phúc hơn, cũng như mình ngày xưa đi làm về mà có người cắm nồi cơm hay phơi quần áo cho thôi cũng thấy nhẹ nhõm nhàn thân đi bao nhiêu. Ai cho đồ gì bà luôn chia phần đưa các con dù một tí tẹo cũng cho , ăn hay không tùy nhưng bà đưa phải cầm. Bà có dây chuyền vòng nhẫn gì đó và 200tr tiền tiết kiệm, bà bảo khi nào mất bà cho chú thím thứ 100tr , cho vòng nhẫn tầm 1 cây vàng cho đứa cháu gái là con chú út ( nó xấu gái bà thương vì sợ khó lấy chồng) , 100tr còn lại bà đưa bố em là trưởng để lo ma chay khi nằm xuống. Đau ốm đừng mổ sẻ dao kéo, mà để bà được ra đi đúng với quy luật sinh tử tự nhiên . Cuộc đời bà chưa bao giờ làm các con thấy tủi thân vì mẹ thiếu công bằng. Đó là nội em. Còn bà ngoại em cũng thế ạ. Có 1 cậu con nuôi, nhưng cho cậu ấy tài sản ngang con đẻ , mẹ em con gái bà cho ít hơn nhưng cũng đất mặt đường , 3 chị em ai cũng có đất mặt đường hết . Tiền tiết kiệm bà cũng cho cả 3, cậu cả con trưởng nhiều nhất . Gia đình em nói thực là được tự hào về ông bà cha mẹ lắm , con cháu được sống trong tình yêu thương đúng nghĩa, anh chị em dâu rể hòa thuận vì không ai thấy mình thiệt thòi hơn người kia cả.
Còn 3 năm nữa, e tròn 60 cụ ạ, ở cái tuổi này, hẳn không phải bạ đâu nói đó, phỏng ạ?Hồi trẻ mình cũng hay cãi bố mẹ lắm nhưng đúng là có con mới hiểu lòng cha mẹ, khi có con không cãi nữa. Cha mẹ là con người, cũng nhiều lúc sai cũng có this có that. Đặc biệt rất cứng đầu tao là cha là mẹ mày, mày sống được bao nhiêu mà đòi khuyên tao mình nghĩ cùng lắm là thoát ly đi, thỉnh thoảng về thăm hay thuê người chăm sóc. Chứ ở cùng mà khinh bỉ thì không khác gì tra tấn
Chỉ chia cho con trai không chia cho con gái (hoặc chia không đều) có vụ kiểu này mới độc: chia đất nhưng không làm giấy tờ, không di chúc không sang tên.Ở quê em vẫn chủ yếu chia cho con trai là chính. Nhà e có 3 chị e, chị cả số vất vả hơn nên từ lúc lấy chồng bm e lo cho nhiều hơn 2 anh em trai em. Giờ bố e bảo chia đất chỉ chia đôi cho 2 anh em vì chị gái đc ông bà cho nhiều thứ rồi(nhưng ko có đất). Với lại nhà chồng cũng chia cho 1 mảnh rồi nên giờ ko chia cho nữa.
Em thì ko đồng ý vì đất bm e cũng rộng, gần 2000m ngoại thành HN. E muốn nhiều ít thì chị gái cũng có phần kể cả cắt bớt của e đi. Nhiều người cũng góp ý mà bố e bảo thủ nên thôi cứ để thế chưa chia vội.
Có nói bác nói sai hay bạ đâu nói đó đâu (có những người đáng khinh bỉ), chỉ là ai rơi vào trường hợp đó thì cách xử lý của người con thế nào cho hợp lý?Còn 3 năm nữa, e tròn 60 cụ ạ, ở cái tuổi này, hẳn không phải bạ đâu nói đó, phỏng ạ?
Trong cuộc sống, không ai hoàn hảo cả, đều là con người cả t
Đúng đấy ạ. Nhưng em nghĩ việc công bằng không thể hiện ở mỗi việc chia tài sản, mà ở việc yêu thương, đối xử hàng ngày với con cái. Thế nên mới có chuyện có nhà chia tài sản không đều mà con cái không ganh tị, có nhà không đều con cái lại ấm ức. Là do hàng ngày họ bị đối xử không công bằng, bố mẹ không quan tâm, yêu thương họ bằng các anh chị em khác nên việc chia tài sản chỉ là giọt nước tràn ly. Trường hợp của nhà em là ví dụ đây ạ.Phải nói là công.lao cha mẹ như trời bể. Các bà mẹ rất thiết thực, công bằng đã đem lại sự bình yên cho nếp nhà, hạnh phúc cho cháu con. Các cụ là tấm gương đáng để noi theo.
Có nói bác nói sai hay bạ đâu nói đó đâu (có những người đáng khinh bỉ), chỉ là ai rơi vào trường hợp đó thì cách xử lý của người con thế nào cho hợp lý?
Haha, nhà em chúng nó cứ nhìn em mà ra. Dù có đang ntn thì em vẫn ko quên tận hưởng csong, đi chơi, mua sắm, la cà với bạn. Bthuong cũng quan tâm nấu nướng, chăm sóc học hành...nhưng dăm bữa nửa tháng là vứt ck con ở nhà chăm nhau để đi chơi đi lượn với bạn bè. Con cái mua sắm thì phải hạn chế chứ mẹ thích mua gì là mua thôi, vì mẹ tự kiếm đc tiềnSmile1102 À để cho công bằng thì em cũng dạy con phải tự coi nó là nhất, kể cả bố mẹ cũng không thể cao hơn nó được (đặc biệt là thân thể và tinh thần). Hồi nhỏ thi thoảng trong SGK hay có những bài học hy sinh cứu người em bảo luôn là ví dụ ngay cả bố có chìm dưới nước mà con trên bờ thì cũng không được nhảy xuống nếu con không thấy đủ an toàn mà phải tìm phương án phù hợp chứ không được lấy tính mạng bản thân ra đánh bạc. Em đòi hỏi nó tôn trọng người khác và cũng giáo dục nó phải yêu quý chính mình nhất. Nói chung nhà em không có khái niệm hy sinh hay đánh đổi bản thân cho một thứ gì đó.