Cái này là phanh hơi, ko đủ hơi thì mất.
Cụ đọc còn #71 của em là hiểu.
Kể cả chạy đường bằng mà phanh gấp liên tục thì chỉ cần 5 lần là nhổ nc bọt vào tăm bua đã sôi xèo xeo rồi cụ ơi,còn xuống đèo mà rà phanh thì thoải mái cụ ạ.
Túm lại em vưỡn chửa giải ngố đc 2 vấn đề:Sao rà phanh lại ko nóng vậy cụ? Má phanh mí cả tăng-bua ma sát liên hồi thế thì càng gia nhiệt chứ? Đạp phanh ngắt quãng thì sẽ làm dừng quá trình gia nhiệt. Đồng thời trong quãng thời gian ngừng gia nhiêt đó, má phanh mí cả tăng-bua cũng đc làm mát tí chút bởi không khí tràn vào khe hở giữa chúng khi xe đang chạy mờ..!
Dài quá không đọc hết được cụ ạ/ Em đề xuất chỉ cần biển ghi ngắn gọn :"ÉO CÓ XE TẢI ĐÂU" là đủ.[/QU
đường lánh nạn à cụ,đèo Hải Vân làm đầy ra mà có xe nào chạy lên đâu,khó có xe nào mà còn chạy kịp ra đó.Xe mất phanh đa phần là xe du lịch không quen đường xá mà cứ chạy rầm rầm thì làm gìTrách nhiệm của táo Giao thông là làm cái này. Hic
chỉ rà phanh khi vòng tua máy vượt tốc thôi ạ,chứ không phải rà phanh từ trên đỉnh xuống tận chân đèo đâu cụ ơi,những ai chạy xe tải từ Sơn La về xuôi đều biết rats rõ về điều nàySao rà phanh lại ko nóng vậy cụ? Má phanh mí cả tăng-bua ma sát liên hồi thế thì càng gia nhiệt chứ? Đạp phanh ngắt quãng thì sẽ làm dừng quá trình gia nhiệt. Đồng thời trong quãng thời gian ngừng gia nhiêt đó, má phanh mí cả tăng-bua cũng đc làm mát tí chút bởi không khí tràn vào khe hở giữa chúng khi xe đang chạy mờ..!
1. Côn ra nhanh hay chậm tùy mục đích của cụ. Miễn sao xe ko bị giật, chết máy và những người trên xe chấp nhận dc. Ko liên quan gì dồn số.Túm lại em vưỡn chửa giải ngố đc 2 vấn đề:
1. Khi dồn số thì nhả côn nhanh, dứt khoát hay nhả từ từ?
2. Để tránh mất phanh thì rà phanh hay đạp dứt khoát ngắt quãng?
Mỗi cụ nói 1 kiểu em vẫn chửa thông ợ!
Năm 1992-1993 bọn em toàn đi vậy,6tấn đế+9 tấn sợi+ xác xe 8,5 tấn=4 ngày vào đến SG,sau ngày có trạm cân chỉ chở được 18t cả xác xe.Sau chỉ thị 135 năm 1995 thì ifa phải bóc thùng còn 5,5t và chỉ chở đc có 7 tấn thôi cụEm ạ Cụ. Chạy ngàn cây mà Cụ chở thế thì có thể Cụ kể chuyến kỷ luc của Cụ. Thường thì ko ai chở kiểu này. Chạy BN thì 12t quay đầu.
Xe tải thì em không biết vì chưa lái bao h, mới chỉ vần xe con thì em đi như thế này.Túm lại em vưỡn chửa giải ngố đc 2 vấn đề:
1. Khi dồn số thì nhả côn nhanh, dứt khoát hay nhả từ từ?
2. Để tránh mất phanh thì rà phanh hay đạp dứt khoát ngắt quãng?
Mỗi cụ nói 1 kiểu em vẫn chửa thông ợ!
1. Em đang nói đến khi đổ đèo bị mất phanh ( vấn đề của thớt này) mà dồn số để giảm tốc. Nếu nhả côn nhanh dứt khoát liệu có vấn đề gì không khi không có sự đồng tốc? Còn nhả côn từ từ thì có bị mòn/cháy côn không khi có sự trượt bề mặt mà không dính chết?1. Côn ra nhanh hay chậm tùy mục đích của cụ. Miễn sao xe ko bị giật, chết máy và những người trên xe chấp nhận dc. Ko liên quan gì dồn số.
Cụ hiểu chửa?
Đấy cũng chỉ là lý thuyết thôi,1998 em chạy hino khách từ chân đèo cù mông về đến Nam Định mà chả có tý côn nào qua 2 đèo lớn,2 phà mà hành khách còn ko biết chỉ thắc mắc làm sao mà khi đề pa xe nó cứ chồm lên(cắm số 1 đề máy).Hộp số bây giờ đồng tốc tiên tiến rồi nên không cần thiết phải dùng côn đúp như xưaLâu rồi e mới thấy có ng nói đến đi 2 côn khi lái xe.
Theo em nên nhả từ từ cụ nhé. Tốc độ cao cụ về số rồi nhả côn nhanh thì chả khác nào phá hộp số.1. Em đang nói đến khi đổ đèo bị mất phanh ( vấn đề của thớt này) mà dồn số để giảm tốc. Nếu nhả côn nhanh dứt khoát liệu có vấn đề gì không khi không có sự đồng tốc? Còn nhả côn từ từ thì có bị mòn/cháy côn không khi có sự trượt bề mặt mà không dính chết?
Cụ chưa bao giờ chạy xe tải,xe khách lớn đi đèo rồi ạ.Xe khách ở vụ trên mất phanh là do đi theo kiểu của cụ đấy ợ
Dạ. Em 6 năm đi IFA W50 và 2 năm Huyndai 9.5T đi chở ngô Tây bắc thôi ah.
Em đề nghị cụ Khuất Việt Hùng cho bổ xung thêm chương mới về kỹ thuật đi đường đèo dốc vào giáo trình đào tạo lái xe. Phân ra các mục cho các hạng xe, xử lý tình huống, hỗ trợ nhau khi có sự cố, .... Bắt buộc cho các tài xế từ B1 trở lên. Nghe các cụ tranh luận thế này em ong hết thủ.Sao rà phanh lại ko nóng vậy cụ? Má phanh mí cả tăng-bua ma sát liên hồi thế thì càng gia nhiệt chứ? Đạp phanh ngắt quãng thì sẽ làm dừng quá trình gia nhiệt. Đồng thời trong quãng thời gian ngừng gia nhiêt đó, má phanh mí cả tăng-bua cũng đc làm mát tí chút bởi không khí tràn vào khe hở giữa chúng khi xe đang chạy mờ..!
Nhả côn nhanh dứt khoát để giảm tốc. Vấn đề gì thì cũng chả quan trọng bằng mạng sống.1. Em đang nói đến khi đổ đèo bị mất phanh ( vấn đề của thớt này) mà dồn số để giảm tốc. Nếu nhả côn nhanh dứt khoát liệu có vấn đề gì không khi không có sự đồng tốc? Còn nhả côn từ từ thì có bị mòn/cháy côn không khi có sự trượt bề mặt mà không dính chết?
Mất phanh khi đang xuống dốc cấm đụng chân côn cụ ạ(xe tải)cụ cứ tưởng tượng ra số mà không về đc(do không đồng tốc)thì cụ ở đâu em đến lạy cụ phát1. Em đang nói đến khi đổ đèo bị mất phanh ( vấn đề của thớt này) mà dồn số để giảm tốc. Nếu nhả côn nhanh dứt khoát liệu có vấn đề gì không khi không có sự đồng tốc? Còn nhả côn từ từ thì có bị mòn/cháy côn không khi có sự trượt bề mặt mà không dính chết?
Theo em nên nhả từ từ cụ nhé. Tốc độ cao cụ về số rồi nhả côn nhanh thì chả khác nào phá hộp số.
Vậy em giả thiết nếu xe đang lao nhanh mà vỡ hộp số thì xe thế nào, lao nhanh hơn hay dừng lại?Nhả côn nhanh dứt khoát để giảm tốc. Vấn đề gì thì cũng chả quan trọng bằng mạng sống.
Thế xe tải thì cứ để số cao mà lao xuống thôi à cụ?Mất phanh khi đang xuống dốc cấm đụng chân côn cụ ạ(xe tải)cụ cứ tưởng tượng ra số mà không về đc(do không đồng tốc)thì cụ ở đâu em đến lạy cụ phát
Bài vù ga để dồn số trong khi học lái đc dạy rồi.Vậy em giả thiết nếu xe đang lao nhanh mà vỡ hộp số thì xe thế nào, lao nhanh hơn hay dừng lại?
Thế xe tải thì cứ để số cao mà lao xuống thôi à cụ?
Của bác Nguyễn Đăng Ninh bác ạ. E nhớ là bác ấy nói lấy bằng từ năm 1969.Bài báo được biên tập, chỉnh sửa vài từ, còn lại lấy nguyên từ 1 bài viết của bác Trần Đăng Ninh, tuy nhiên lại không ghi tên tác giả.
Làm thế cực nguy hiểm, dễ bị bó phanh, hỏng cúp pen vì đang nóng quá gặp lạnh đột ngột. Em có lần hạ phanh tay không hết, đi 40km về sờ bỏng tay, không đổ nước mà cứ để thế cho nó tự nguội, tốt nhất không kéo phanh tay. Đi đường đèo em cứ đi số thấp làm sao cho xe tốc độ từ 50 đổ về, nhanh hơn là dí mạnh phanh cho chậm hẳn lại rồi nhả chứ không được rà phanh, cố gắng bám thật sát bên phải đường.Có hôm tôi đi xe cơ quan từ Sa Pa về, lúc dừng nghỉ tài xế hứng nước khe đổ vào bánh xe, nước sôi sùng sục, bốc hơi nghi ngút. Hóa ra cậu ta dùng phanh quá nhiều, may mà xe tốt.
hềhề.... giờ e vần con tải 1,25t vẫn côn kép bềnh thường. Nó thành thói quen rồi..Đấy cũng chỉ là lý thuyết thôi,1998 em chạy hino khách từ chân đèo cù mông về đến Nam Định mà chả có tý côn nào qua 2 đèo lớn,2 phà mà hành khách còn ko biết chỉ thắc mắc làm sao mà khi đề pa xe nó cứ chồm lên(cắm số 1 đề máy).Hộp số bây giờ đồng tốc tiên tiến rồi nên không cần thiết phải dùng côn đúp như xưa
Chưa biết thực hư thế nào mà cụ vội khẳng định thế. Còn cả ông xxx nữa đây nàyMột xe khách mất phanh đâm vào xe tải đằng trước qua bàn phím đã trở thành huyền thoại
Xe tải Dìu xe kháchChưa biết thực hư thế nào mà cụ vội khẳng định thế. Còn cả ông xxx nữa đây này