- Biển số
- OF-307664
- Ngày cấp bằng
- 13/2/14
- Số km
- 10,479
- Động cơ
- 382,890 Mã lực
Chân dung bà Trần Thị Thanh Xuân - người phụ nữ có hàng chục tỷ đồng
Tức là con mụ này giờ đang cào mặt ăn vạ ngân hàng để trốn nợ đúng không cụ. Thôi thế thì anh em chủ nợ phải nhanh chóng đến xẻ thịt con này đi là vừa, không để công an vào cuộc là nó lại được vào tù ăn cơm nhà nước đấy, lúc đấy biết tìm nó ở đâu mà đòi.Sổ mới nghe ngóng thêm thông tin, sự việc ngày càng ly kỳ : thực tế hiện nay (2016) Công ty Quang Huân đã ngừng hoạt động, nhân viên mỗi người phiêu bạt một nơi, chỉ còn lại bà Xuân (cựu giám đốc) đang khiếu nại về số tiền, được cho là bị mất.
Ghi chú của Sổ : bây giờ những người đang là chủ nợ của bà Xuân, đến đòi nợ, đều được bà Xuân thông báo là : đang chờ khoản tiền bị mất, khi nào có tiền sẽ thanh toán
chịu khó đọc nhiều vào cụ, ngay bên trên ấyMấy thằng đấy là dư luận viên ngân hàng nó thuê để đánh lạc hướng đấy cụ.
Thời buổi này chắc sắm cái két sắt chứ đ éo tin nổi bố con thằng nào
Thế mục 4 diễn ra khi nào vậy? Và cho tk đang tranh cãi hả sổ?Tóm tắt biên bản làm việc giữa ông Phạm Văn Trinh và VPBank :
1) Chữ ký trong hồ sơ mở tài khoản là do ông Trinh ký thay bà Xuân, do bà Xuân nhờ, việc nhờ này là bằng miệng, còn con dấu do bà Xuân đóng
2) Bà Xuân không trực tiếp thực hiện các giao dịch của công ty Quang Huân với VPBank, các giao dịch mà ông Trinh thực hiện là theo chỉ đạo của bà Xuân
3) Mỗi lần rút tiền tại VPBank đều có 4-5 nhân viên công ty đi cùng, trong đó có cả con trai hoặc con gái của bà Xuân. Các món tiền sau đó được ông Trinh chuyển lại cho bà Xuân (ông Trinh khẳng định là có các chứng cứ giao nhận tiền) có lần bà Xuân còn gọi ông Trinh đến nhà bà Xuân để ký séc đi rút tiền
4) Khi bà Xuân làm thủ tục thay đổi chữ ký, thì chính ông Trinh là người ký vào mục : chữ ký cũ
Thực tế nhiều Ngân hàng đang ẩu như vậy đấy, phải vài vụ như này thì Ngân hàng mới nghiêm túc không chiều theo ý khách hàng. Còn vụ này một lần nữa cụ nên xem kỹ các nguyên nhân và các tình huống, không nên auto chửi, chẳng ai ngu để 26 tỷ của mình rút dần qua hàng năm mà không biết đâu.Hai chuyện này khác hẳn nhau cụ nhé, việc gửi tiền vào và bị người khác cùng nhân viên câu kết rút mất khác với việc vợ gửi rồi chồng rút, chả liên quan gì đến nhau. Việc vợ gửi chồng rút thì xin lỗi chứ ngân hàng chắc như đinh, nếu ông chồng muốn rút thì phải có đồng đứng tên tài khoản hoặc có trong tay thẻ thứ 2. Em có tài khoản thẻ ATM, em lập thêm cái thẻ Visa đưa vợ dùng chứ em không đưa cái gì hoặc vợ em không đồng tài khoản, em đố rút được tiền đấy, vì chữ ký người rút khác người chủ tài khoản, đến em đi rút mà nhân viên còn bảo chữ ký khác với đăng ký, mặc dù CMT em cầm tay vẫn không cho rút, ký 100 lần thì 100 lần khác nhau, em đố ai ký giống nhau 100% được đấy, muốn phân biệt rõ thế chỉ có Viện KHHS Bộ CA mới làm được. Còn nếu nói ngân hàng không cần phải có vợ vẫn cho chồng rút thì xin lỗi, ngân hàng quá cẩu thả, ví dụ ông chồng với bà vợ cãi nhau, li hôn rồi thì tiền bà vợ ông ấy cứ lấy thoải mái à, chỉ cần bảo cô nào đó gọi điện đến cho nhân viên vờ bảo là vợ, thế là xong. Thế nên cụ nói em không nghe lọt lỗ tai, em chả buồn auto chửi nhưng vụ Huyền Như rồi vụ này nữa thì rõ ràng cái sai là của NH chứ không phải người gửi, việc NH làm thế nào với nhân viên là việc của họ vì tiền nằm trong NH thì mất là NH mất chứ không phải người gửi mất, vậy nên NH phải có trách nhiệm trả tiền cho khách rồi báo CA việc bị nhân viên lừa đảo, giả mạo giấy tờ chiếm đoạt tài sản của mình. Cũng như em cho cụ vay tiền, cụ cầm tiền trong túi bị thằng con cụ nó chén mất, giờ cụ bảo em đi tìm con cụ đòi sao, em đòi cụ chứ em có dở hơi đâu đi đòi con cụ, phỏng cụ?
Theo E vụ này khui ra như Cụ Sổ ông Trinh bà Xuân đều dính chưởng hết : giả mạo giấy tờ . Kinh doanh ...Cảm ơn bờ dồ.
Nếu làm văn bản ủy quyền thì vì công ty Quang Huân là pháp nhân nên không phải là giấy ủy quyền thông thường, mà phải là hợp đồng ủy quyền. (Có thể) ông Trinh không muốn lằng nhằng như thế, và (có thể) từ trước tới giờ bà Xuân và ông Trinh đã từng làm như vậy (râu ông Trinh cắm cằm bà Xuân) cho đơn giản, gọn nhẹ
Em chẳng auto tí nào cụ nhé, nghĩ chán rồi mới nói, em có phải trẻ trâu đâu, làm việc với ngân hàng mãi rồi, may chưa dính phốt nào thôi chứ dính thì cũng nắm đằng lưỡi với chúng nó hếtThực tế nhiều Ngân hàng đang ẩu như vậy đấy, phải vài vụ như này thì Ngân hàng mới nghiêm túc không chiều theo ý khách hàng. Còn vụ này một lần nữa cụ nên xem kỹ các nguyên nhân và các tình huống, không nên auto chửi, chẳng ai ngu để 26 tỷ của mình rút dần qua hàng năm mà không biết đâu.
Tức là con mụ này đang bị chủ nợ đòi và lòi ra cái này để câu giờ. Văn kiểu này các doanh nghiệp không ít.Tóm tắt biên bản làm việc giữa ông Phạm Văn Trinh và VPBank :
1) Chữ ký trong hồ sơ mở tài khoản là do ông Trinh ký thay bà Xuân, do bà Xuân nhờ, việc nhờ này là bằng miệng, còn con dấu do bà Xuân đóng
2) Bà Xuân không trực tiếp thực hiện các giao dịch của công ty Quang Huân với VPBank, các giao dịch mà ông Trinh thực hiện là theo chỉ đạo của bà Xuân
3) Mỗi lần rút tiền tại VPBank đều có 4-5 nhân viên công ty đi cùng, trong đó có cả con trai hoặc con gái của bà Xuân. Các món tiền sau đó được ông Trinh chuyển lại cho bà Xuân (ông Trinh khẳng định là có các chứng cứ giao nhận tiền) có lần bà Xuân còn gọi ông Trinh đến nhà bà Xuân để ký séc đi rút tiền
4) Khi bà Xuân làm thủ tục thay đổi chữ ký, thì chính ông Trinh là người ký vào mục : chữ ký cũ
Đây, cụ đọc bài này đi, có dẫn lời của ông TrinhVụ này phức tạp nhỉ. Vì ô Trinh là ng rut tiền, nên muốn nghe xem ô Trinh nói gì thì mới rõ chuyện được.
Nếu ông này đi ký hộ và đã giao tiền cho bà Xuan thì đúng là tình ngay lý gian, rủi ro ô Trinh gánh. Các bác ko nên ký hộ, rút hộ kiểu này.
Có khả năng này ko nhé :Cụ Trâu chưa hiểu chỗ này.
Ngay từ đầu đi đăng ký là chữ ký ông Trinh, họ tên bà Xuân. Suốt quá trình giao dịch thì bà Xuân chưa ký lần nào.
Vì vậy khi mang chứng từ đến, NH chỉ cần soi khớp với chữ ký lần đầu là mội việc xong, cho dù ai mang chứng từ đi cũng thế.
Bà Xuân vẫn nhận được sms báo số dư nên bà ấy không thể không biết tiền đi, tiền đến như thế nào.Có khả năng này ko nhé :
bà X giao bộ giấy tờ có chữ ký của bà ấy cho ông Trinh ra ngân hàng mở tài khoản. Lão Trinh này tráo béng giấy tờ với chữ ký của lão ý nhưng tên tk vẫn là bà X để các giấy báo, chứng từ chuyển tiền vẫn thể hiện tên bà X. Rồi khi tk đầy đầy lão ý mới lách cái khe hở "chỉ so chữ ký mà ko care tên chủ tk" để rút lõi tk của bà Trinh ???
Séc của doanh nghiệp làm gì cần phải ký trực tiếp đâu ạ? Sếp em toàn ngồi nhà ký, đóng dấu đưa kế toán đi rútVụ này tiền thì có đường đi rõ rồi. VPB có điểm yếu là gdv chấp nhận các giấy tờ hồ sơ ko được ký tươi trược tiếp theo qđ về nghiệp vụ ngân hàng khi làm thủ tục- trừ phần Séc. Và gdv đó lại là người nhà của người có QLNVLQ.
Để đỡ lằng nhằng và khách quan thì VP cũng đẩy luôn sang CA. CA thì chưa thấy đủ yếu tố cttp nên chưa ra qđ gì cả.
"Điều đáng nói là ngay khi tạo tài khoản, bà Trần Thị Thanh Xuân có đăng ký thông báo giao dịch Mobile banking vào số điện thoại cá nhân bà. Trong sao kê tài khoản cũng thể hiện ngân hàng thu phí Mobile banking đầy đủ, nhưng bà không hề nhận được bất kỳ tin nhắn nào về các giao dịch trên."Bà Xuân vẫn nhận được sms báo số dư nên bà ấy không thể không biết tiền đi, tiền đến như thế nào.
Đấy là bà Xuân nói. NH vẫn lưu giữ được toàn bộ các sms thông báo. Chỉ cần Cơ quan điều tra trích xuất toàn bộ sms lưu tại viễn thông là biết ai nói sai."Điều đáng nói là ngay khi tạo tài khoản, bà Trần Thị Thanh Xuân có đăng ký thông báo giao dịch Mobile banking vào số điện thoại cá nhân bà. Trong sao kê tài khoản cũng thể hiện ngân hàng thu phí Mobile banking đầy đủ, nhưng bà không hề nhận được bất kỳ tin nhắn nào về các giao dịch trên."
Báo nói thế này mà cụ ?
cụ đọc lại câu trên của cái.Séc của doanh nghiệp làm gì cần phải ký trực tiếp đâu ạ? Sếp em toàn ngồi nhà ký, đóng dấu đưa kế toán đi rút