Em mời các cụ ạ! (cái này em chụp ở festivalbeerberliner hồi tháng 8/2015)
Em mời các cụ ạ! (cái này em chụp ở festivalbeerberliner hồi tháng 8/2015)
Cụ có vẻ lười đọc và suy luận nhỉ . Tôi đã chỉ hẳn ra một bộ chuyên trách về nhập cư và tị nạn của Đức . Trích dẫn hẳn thẩm quyền và nhiệm vụ của sở đó bằng tiếng Đức . Cụ không hiểu Zuständigkeit là gì à ? Nếu chưa hiểu hẳn thì nhè chỗ nào chữ đỏ mà tìm hiểu thêm .
Nhắc để cụ hiểu là chính sách nhập cư không phải đơn giản chỉ có phần thúc đẩy nhập cư mà nó gồm cả mảng quản lý người nhập cư và trợ giúp người nhập cư hội nhập . Mà cái tên bộ BAMF nó có cả chữ MIGRATION ( nhập cư ) trong đó rồi , mà cụ vẫn chưa chịu hiểu nhỉ . Chịu khó vào đó tìm hiểu các chính sách của nó đi. Có không ít phần đã hoặc sẽ liên quan đến cụ đâu . Đón vợ ở Việt Nam sang hay thi vào quốc tịch mà không hỏi thăm nó là từ chối quyền lợi đó.
Cụ này vẫn không chịu hiểu nhập cư là thế nào nhỉ .
Lại còn nhập cư không tính theo đường tị nạn ?. Tị nạn không phải là người à ? Nó cũng có đủ các quyền khác ( nếu đơn được cứu xét ), giống như người nhập cư vào Đức theo những con đường khác. Làm ơn hiểu vấn đề rộng ra đi cụ ?
Thôi , bỏ qua đi Anh . Cứ coi như không thấy cho nó lành Anh Ạh !Cụ éo biết đọc tiếng Đức thì đọc tiếng Việt đây này ( nó dịch lại từ tiếng Đức đấy ), Éo biết ai cười ai đâu . So luôn với tiếng Đức nhé :
Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (tiếng Đức: Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức. Được phê chuẩn ngày 8/5/1949 tại Bonn với chữ ký của 3 quốc gia Anh, Pháp, Hoa Kỳ phe đồng minh phương Tây ngày 12/5/1949 và có hiệu lực từ ngày 23/5/1949. Ban đầu hiến pháp này được áp dụng trong Ba Vùng (khu vực do các nước Anh, Hoa Kỳ,Pháp chiếm đóng tại Tây Đức) sau đó là Cộng hòa Liên bang Tây Đức, tuy cũng áp dụng nhưng không có hiệu lực chinh thức tại Tây Berlin.
Từ Luật cơ bản được dùng thay vì hiến pháp để chỉ tính cách tạm thời chỉ có giá trị cho Tây Đức, và một hiến pháp mới sẽ thay thế khi nước Đức thống nhất được chuẩn bị sẵn theo điều 146.
Mặc dù một số điều dựa vào Hiến pháp Cộng hòa Weimar, tuy nhiên các người soạn thảo muốn đảm bảo một nhà độc tài sẽ không có được cơ hội lên nắm quyền lực với bản Hiến pháp mới này. Đảm bảo nhân quyền và nhân phẩm được đặt lên hàng đầu. Các nguyên tắc Cộng hoà, Dân chủ, Liên bang, Pháp quyền và Nhà nước xã hội là phần quan trọng của Hiến pháp. Các điều trong Hiến pháp là cố định không thể xóa bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung theo cách thông thường.
Nach dem Zweiten Weltkrieg entstand das Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland, das mit Ablauf des 23. Mai 1949 in Kraft trat. Verfassungsgeber war der Parlamentarische Rat in Bonn, in den die westdeutschen Landtage 65 Mitglieder gewählt hatten. Aus der Weimarer Verfassung von 1919 wurden Teile in das Grundgesetz übernommen. Der Entwurf bedurfte der Zustimmung der Besatzungsmächte. Seit 1990 ist das Grundgesetz die Verfassung für Gesamtdeutschland (vgl. dazu Gemeinsame Verfassungskommission).
Das Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland (umgangssprachlich auch deutsches Grundgesetz; allgemein abgekürzt GG, seltener auch GrundG) ist als geltende „Verfassung der Deutschen“[2] die rechtliche und politische Grundordnung der Bundesrepublik Deutschland.
Basisdaten
Titel: Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland
Kurztitel: Grundgesetz
Abkürzung: GG
Art: Bundesverfassung
Geltungsbereich: Bundesrepublik Deutschland
Rechtsmaterie: Verfassungsrecht
Fundstellennachweis: 100-1
Erlassen am: 23. Mai 1949 (BGBl. S. 1)
Inkrafttreten am: 24. Mai 1949, 0:00 Uhr[1]
Letzte Änderung durch: Art. 1 G vom 23. Dezember 2014
(BGBl. I S. 2438)
Inkrafttreten der
letzten Änderung: 1. Januar 2015
(Art. 2 G vom 23. Dezember 2014)
Nguồn nhiều lắm , kiếm từ khóa ( chũ đỏ ) mà tìm . Còn vẫn phủ nhận Đức không hiến pháp thì khỏi " vật nhau " nhé .
Theo Tôi ( Chỉ là theo Tôi thôi nha . Hehehe ) : Với những hiểu biết của Anh về BRD thế kia , thì Anh chẳng nên tham gia tranh luận hoặc bổ xung gì thêm là hay hơn cả .Ấy. cụ cứ binh tĩnh. Có mấy dòng thôi mà làm gì mà em không đọc đựoc.
Zuständigkeit (Chức năng của sở)
Die Behörde ist in Deutschland für folgende Aufgaben zuständig: (Sở này ở Đức có những nhiệm vụ sau)
· Entscheidungen über Asylanträge und Abschiebeschutz
(Quyết định đơn xin tị nạn và quyền chống bị đẩy ra khỏi nứoc Đức)
· Integration von Zuwanderern, ein nationales Integrationsprogramm
(đảm nhận vấn đề hòa nhập của dân nhập cư, một chưong trình mang tính quốc gia)
· Aufnahme jüdischer Immigranten aus der ehemaligen Sowjetunion
(tiếp nhận những ngừoi nhập cư gốc Do Thái từ các nứoc thuộc khối Liên Xô cũ
· Informationsvermittlungsstelle in der Rückkehrförderung
(cơ quan liên kết cũng như cung cấp thông tin cho những trừong hợp bị gửi trở lại)
· Kontaktstelle für temporären Schutz bei Massenzustrom von Vertriebenen
(địa chỉ liên hệ cho những biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn sự nhập cư ồ ạt đựoc tạo ra bởi những đừong dây đưa ngừoi)
· Nationale Zentralstelle des Europäischen Flüchtlingsfonds
(trung tâm về quĩ ngừoi tị nạn ở Châu Âu)
Ở đây chỉ ghi là quản lý và hỗ trợ ngừoi nhập cư.
Còn nếu nói cái sở này có những chính sách để khuyến khích ngừoi nhập cư, chào đón ngừoi nhập cư đến Đức thì không thấy viết ở đâu cả.
Những ngừoi đựoc phép ở lại thì họ có chưong trình hỗ trợ, như có thể tham gia các khóa học tiếng không mất tiền, giới thiệu việc làm, và giup đỡ trong các vấn đề xã hội khác. Cái này cũng không phải tự nhiên mà họ làm, vì nếu ngừoi đựoc phép ỏ lại mà không hòa nhập, không tìm đựoc việc làm thì theo luật lại phải ăn tiền xã hội (Hartz 4). Như vậy lại trở thành gánh nặng của XH.
Ngừoi tị nạn cũng là ngừoi nhưng không đựoc hửong quyền gì cả. Trong đó có quyền đựoc đi làm. Mỗi tháng đựoc cho mấy trăm € để sống. Còn lại là phải chờ xét đơn, hoặc đã xét xong không đựoc thì chờ bị đuổi về. Quá trình này kéo dài thưòng rất lâu. Có cả mừoi mấy năm trời vẫn chưa xong. Có những ngừoi vẫn phải sống trong tình trạng như vậy. Có đi làm thì cũng làm chui thôi.
Còn nếu đã đưọc ở lại thì không còn gọi là tị nạn nữa.
Ơ thế quản lý và hỗ trợ người nhập cư không phải là chính sách hay không cần chính sách nhập cư à ? Chỉ riêng khoản này thôi thì cũng ối việc phải làm đấy . Mà người nhập cư mới vào Đức có chính sách này hỗ trợ thì tốt quá đi chứ .Ở đây chỉ ghi là quản lý và hỗ trợ ngừoi nhập cư.
Còn nếu nói cái sở này có những chính sách để khuyến khích ngừoi nhập cư, chào đón ngừoi nhập cư đến Đức thì không thấy viết ở đâu cả.
Ngừoi tị nạn cũng là ngừoi nhưng không đựoc hửong quyền gì cả. Trong đó có quyền đựoc đi làm. Mỗi tháng đựoc cho mấy trăm € để sống. Còn lại là phải chờ xét đơn, hoặc đã xét xong không đựoc thì chờ bị đuổi về. Quá trình này kéo dài thưòng rất lâu. Có cả mừoi mấy năm trời vẫn chưa xong. Có những ngừoi vẫn phải sống trong tình trạng như vậy. Có đi làm thì cũng làm chui thôi.
Còn nếu đã đưọc ở lại thì không còn gọi là tị nạn nữa.
Cụ chủ DE-VN tập trung chiên môn và cung cấp thêm thông tin quý báu để mọi người tìm hiểu tham khảo bàn luận nhé, bọn em quan tâm thông tin của cụ và các cụ khác phản biện để nắm rõ tình hình hơn.
Em nhắc lại là thông tin của các cụ cung cấp là rất bổ ích cho những ai có dự kiến cho con cái đi Đức, nên càng rõ ràng càng tốt. Xin cảm ơn các cụ.
Cảm ơn các cụ đã ủng hộ thớt . Vì đồng bào em cố gắng đưa những gì gọi là thông tin xác thực nhất mà em đã trải qua và cảm nhận . Đôi khi vì câu chữ tiếng Đức các cụ khác chưa hiểu sâu , lao vào vặn vẹo nên có tí ấm nên .Cụ chủ nên bình tĩnh . Có rất nhiều người cần thông tin từ cụ ! E cũng hóng từng comment của cụ vì tuơng lai của f1 .
Đức thì lúc nào nó chẳng trục xuất mà chuẩn bị gì nữa hả cụ . Đầu những năm 2000 , tháng nào chẳng có những chuyến bay đưa trả người về Nội Bài . Nhiều chuyến chỉ có mỗi người Việt thôi . Giờ thì người Việt sang bất hợp pháp không còn nhiều vì cơ hội ở lại gần như bằng 0 . Chỉ có dựa vào Schengen với thẻ xanh của Tiệp, Ba Lan, Hungary....chạy qua Đức kiếm ăn thôi . Nếu quá đà là nó cũng đẩy ra ngoài biên giới và cấm quay lại ( thời hạn thì tùy ).Đức chuẩn bị trục xuất những người nhập cư bất hợp pháp hoặc tị nạn không có lí do chính đáng. Các cụ ở bển lo chạy nhanh còn kịp
Họ nội nhà em có hai ông anh năm nay tầm 50, sang Đức từ hồi Đông-Tây chưa thống nhất. Anh lớn đang ở Duisburg, giờ này tuổi cao vẫn lao động vất vả so với bạn bè ở VN. May mà con cái ổn, tiếng Đức tiếng Việt hài hòa, vào được đại học. Ông thứ hai thì đi một mạch 30 năm nay không về VN được, nghe kể được nhận cái thẻ xanh này nên chấp nhận cấm cửa quay về VN. Đến khổ.
XH " Thâm " ở Đức có chứ cụ ơi , chẳng hạng như cái bọn Hells Angels mặc áo da , đi xe máy phân khối lớn buôn thuốc phiện , vũ khí , gái Đông Âu.... có lần nó đòm chết cả Polizei còn gì .Xã hội không có mảng " cầm đồ, cho vay nặng lãi " , không bảo kê , chăn gà .... Thuốc phiện, tài mà thì mua cũng không khó....Vậy thì thâm dọa ai hử cụ ? Hở ra là pô lít nó di chết .
Có chăng là mảng trốn thuế , rửa tiền.....Nhưng em nghĩ nó không cần chơi bài giết người như thâm nước khác .
Còn " thâm " mấy ông bạn cụ kể , chắc chỉ loanh quanh mấy ông + bán thuốc dạo ở Berlin sau thống nhất , kéo dài đến đầu những năm hai nghìn . Giờ thì mấy "đại bàng" đó hoặc là bạc tóc trong khám , hoặc là xanh cỏ.....ngoài bìa rừng rồi .
Em ngưỡng mộ người Đức!Dạo qua thớt cuộc sống ở Mỹ , em thấy có nhiều cụ cũng có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Em mở thêm thớt này kể tuốt những gì em được trải nghiệm ở xã hội Đức sau mười mấy năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người Việt vào Đức như thế nào.....kể cả chuyện quản lý thanh lâu ra sao.....
Em sẽ bắt đầu bằng việc dịch một bài báo ( giấy ) , bài viết của một chính trị gia , cũng là ý nguyện cũng như mục tiêu theo đuổi của chính quyền và người dân Đức . Nội dung bài viết như này ạ :
. Tôn trọng người cao tuổi
Số người cao tuổi sẽ tăng lên trong xã hội chúng ta. Điều đó đòi hỏi thế hệ trẻ phải kính trọng người già. Tôn trọng người già phải là một phẩm chất đạo đức sống còn. Nhường cho người cao tuổi chỗ ngồi trên xe buýt, mang hộ người già vật nặng....Tất cả mọi người đều phải tự hiểu điều đó.
. Đạo đức và truyền thống
" Trật tự là một nửa cuộc sống, rèn luyện sẽ trở thành thói quen ". Với một vài người đương thời những câu châm ngôn tưởng như đã cũ, không còn thích hợp nhiều trong thế giới chúng ta. Chẳng lẽ những câu châm ngôn như thế này không còn là ý thức sâu sắc, đơn giản trong một thế giới luôn phức tạp và hiện đại ?
. Trách nhiệm nuôi dưỡng con trẻ
Hiến pháp đã ghi : " Chăm sóc con trẻ là quyền tự nhiên và nghĩa vụ bắt buộc của cha mẹ ". Đó là lý do vì sao chúng ta phải giám sát thường xuyên nghĩa vụ này của các bậc cha, mẹ .Nhưng quốc gia không thể, không được phép thay thế gia đình. Sẵn sàng hòa nhập và những điều mới mẻ phải được đánh thức trong con trẻ . Giới hạn phải được chỉ rõ và kỷ luật trật tự phải trở thành nếp sống . Đó là những bài học đầu tiên cha mẹ phải truyền cho con trẻ . Cảm giác bắt buộc và nghĩa vụ phải được trau dồi trong mỗi gia đình . Sự hòa hợp giữa gia đình và xã hội . Sự đồng thuận giữa các **** phái phải được cải thiện tốt hơn lên .
. Giới hạn và nguyên tắc
Sự tự do thân thể của mỗi công dân phải được bảo đảm . Đó là lý do chúng ta phải quyết tâm săn lùng tội phạm . Bảo vệ nạn nhân thay vì tội phạm . Đặc biệt chúng ta không được bỏ qua nơi mà ở đó cuộc sống của con người rơi vào nguy hiểm . Chẳng hạn một người phụ nữ bị hành hạ nơi công cộng, một cụ già đi đứng khó khăn, nhưng chẳng có ai nhường cho cụ một chỗ ngồi. Một thiếu niên bị đánh đập trước mắt mọi người . Chúng ta không được phép bỏ qua, chúng ta phải can thiệp và kêu gọi hỗ trợ .
Những vấn đề này phải luôn được nói chuyện công khai và rõ ràng. Thật tồi tệ khi mọi người im lặng và để nó trôi qua . Ai không có can đảm thì người đó không giải quyết được vấn đề gì .
Mỗi ngày mọi người hãy cùng nhau nói chuyện về điều đó trong bữa sáng, trong quán cà phê, trong câu lạc bộ, trường học....
Cả một thế hệ đã làm nên một nền kinh tế kỳ diệu từ đống đổ nát của những cuộc chiến tranh tàn khốc . Thành quả này vẫn được tiếp tục duy trì cho đến hôm nay ở những người công nhân, những chủ nghiệp đoàn can đảm, thành phần kinh tế tư nhân đã bảo đảm sự vững mạnh cho đất nước chúng ta . Made in Germany hôm qua cũng như hôm nay vẫn là một con dấu chất lượng .
Giờ thì em bắt đầu từ trải nghiệm giáo dục....
Quy luật chung bất kỳ ỏ đâu có khu đèn đỏ , có chất kích thích là có xã hội thâm. Chỉ có xã hội thâm mới quản lý được, tốt hơn cả sự can thiệp của pháp luật. Hầu hết mảng lầu xanh hộp đêm đều có băng đảng đằng sau điều hành, hiên nay Đức có hai băng lớn nhất hay đụng độ là bang Hell Angel và Brandios chuyên đi xe harley davision ở sau áo da có thêu phù hiệu bang hội. Ở thành phố có khu đèn đỏ rộng lớn nên em biết , có những thủ lĩnh chết đi vẫn còn tiếng để lại . Những em buổi tối đứng đường thì dĩ nhiên có ma cô lởn vởn nếu tinh ý sẽ thấy. Ngoài ra còn có những bang người nước ngoài ví dụ như chuyên nhập nha có bọn Chi lê , chuyên luộc xe có bọn Đông Âu , bán thuốc phiện và cỏ có tụi đen Nigeria , độc chiếm nhà vệ sinh bọn Nga chiếm rồi thu phế , bọn Libanon bọn Thổ nữaXH " Thâm " ở Đức có chứ cụ ơi , chẳng hạng như cái bọn Hells Angels mặc áo da , đi xe máy phân khối lớn buôn thuốc phiện , vũ khí , gái Đông Âu.... có lần nó đòm chết cả Polizei còn gì .
Ngoài ra còn phải kể đến bọn đầu trọc Nazit ngày càng lớn mạnh ở khắp nước Đức
Hy vọng hai cụ ấy đã lén lút vodka cho nhau rồi
Và tự hào người ViệtEm ngưỡng mộ người Đức!