[Funland] Lương hưu hàng tháng khi em đóng bảo hiểm 22 năm được lĩnh ít quá.

Ama-Kia

Xe buýt
Biển số
OF-69292
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
616
Động cơ
440,830 Mã lực
Nơi ở
Central of Việt Nam
Cho em hỏi, em có được bỏ ko tính phần đóng BHXH của mấy năm đầu ko.
[/QUOTE]
Ko được nếu bạn không thuộc khối HCNS, chỉ có khối HCNS Nhà Nước mới được bỏ hết còn mấy năm cuối thôi, dựa vào số liệu đó tính trung bình!
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,870
Động cơ
431,237 Mã lực
Em làm DN nước ngoài được gần 30 năm rồi. Cảm ơn cụ đã lo giùm những đối tượng như em. Chẳng hiểu cụ dựa vào đâu mà cụ nói do nộp BHXH tới 32% cho nên việc tăng lương trở thành gánh nặng. Tất cả các doanh nghiệp em làm đều đóng BHXH full lương và đồng thời vẫn có chế độ tăng lương phù hợp. Nói thật em chẳng hiểu đóng BHXH full lương thì thiệt thòi ở điểm gì nhờ cụ khai sáng giùm em?
ôi em đọc mà chẳng hiểu cụ hỏi luôn ấy? em trả lời sợ cụ lại bảo là "dạy đĩ vén váy"
quí lương là 100 tỷ, đóng BHXH 32% thì đóng 32 tỷ; quĩ lương là 150 tỷ thì số đóng là 48 tỷ cụ nhé, từ 32 lên 48 ạ
 

minhna

Xe tải
Biển số
OF-627
Ngày cấp bằng
4/7/06
Số km
331
Động cơ
584,059 Mã lực
Đành rằng hệ số trượt giá của BHXH tính thấp hơn thực tế , nhưng nhiều bạn trẻ lẫn bạn già cứ hay nói vống lên một cách rất thiếu cơ sở. Ví dụ như BHXH tính hệ số trượt giá năm 1998 là khoảng gần 4 lần (khoảng vậy) thì nhiều người nói thấp quá , giá trị đồng tiền hồi 1998 đến giờ sau 25 năm bị mất giá quá , phải tính 10 lần :) :) thì lại quá cao.
Người ta tính hệ số lạm phát dựa trên giá cả rổ hàng hóa chứ không chỉ so với giá đất , giá vàng hay giá phở đâu các cụ ạ , vì thực tế có thể dẫn chứng ra là ngoài đất , vàng hay đồ ăn ngoài hàng (vì điều này phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người bán) thì xem thử các mặt hàng thông thường khác từ 1998 đến giờ thay đổi thế nào nhé :

- Xe Future ra cuối 1998 giá 31.5 triệu , mua phải mất thêm 3 triệu tiền chênh để lấy ngay , vị chi 34.5 triệu thì giờ 2023 giá 38 triệu.
- Tỷ giá USD/VND năm 1998 là 13.600 VND/1 USD , giờ 2023 là 24.500 VND/1 USD.
- Tô phở Hòa Pasteur năm 1998 trong SG giá 15.000 VND/bát , giờ là 80.000 VND/bát , hay phở Bát Đàn năm 1998 giá 10.000 VND/bát giờ là 50.000 VND/bát
- Xe BMW serie 5 công ty tôi mua năm 1998 giá khoảng USD 68.000 tương đương 920 triệu , giờ BMW serie 5 ra giấy khoảng 2.4 tỷ cho bản tiêu chuẩn.
v.v...

Còn nhiều nữa những ví dụ để thấy rằng sức mua đồng tiền không mất giá quá nhiều (10 lần) khi tính chung cho tất cả những sản phẩm trong cuộc sống của chúng ta , chứ không nhất thiết cái gì cũng quy ra vàng , ra đất :) . Nói vui , quy ra vàng thì hồi 1993 tôi đi massage Quê Hương trong SG mất 200 ngàn/lần bao gồm ticket và bo tương đương 0,4 chỉ vàng (từ 1993 tới 2003 vàng dao động từ 4.5 triệu - 5.5 triệu/lượng) , nếu giờ 0,4 chỉ vàng tương đương 2.4 triệu thì đi massage Minh Tâm được 2,4 lần :) .

Mất thời gian viết dông dài để một số cụ suốt ngày kêu ca về tỷ lệ tính hệ số trượt giá , rồi tiền Việt mất giá .v.v.. có cái nhìn khách quan hơn , chứ đương nhiên ai cũng thích tính hệ số trượt giá cao hơn rồi :) , chia sẻ từ một người đóng BHXH từ 1996 với mức lương đầu tiên là 126 USD (FDI) , sau đó 1998 vào doanh nghiệp nhà nước (giao nhận) đóng hệ số 1.86 (nhưng thu nhập từ lương & thưởng thì gấp 5 lần bên FDI :) )
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
Cụ không đọc à

Thiệt là do cụ làm liên doanh đóng nhiều hưởng ít

Làm tư nhân đóng ít hưởng ít vẫn thiệt nhưng đỡ thiệt hơn cụ

Cụ được tăng lương 1 triệu thì quỹ lương công ty bị trả thêm 1,32 triệu mà cụ bảo không ảnh hưởng? Thay vì thế họ tăng cho cụ 700k thôi để quỹ lương chỉ tăng thêm 1tr. Thế thì ai thiệt?

Liên doanh đóng nhiều là do ý thức tuân thủ pháp luật cao, sợ bị phạt và cưỡng chế, chứ không phải họ thích đóng nhiều.

Cụ bị thiệt mà không biết thì xin chúc mừng!
Cụ buồn cười thật. Người trong cuộc không cảm thấy bị thiệt mà tại sao người ngoài cuộc phải lo giùm nhỉ???
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
ôi em đọc mà chẳng hiểu cụ hỏi luôn ấy? em trả lời sợ cụ lại bảo là "dạy đĩ vén váy"
quí lương là 100 tỷ, đóng BHXH 32% thì đóng 32 tỷ; quĩ lương là 150 tỷ thì số đóng là 48 tỷ cụ nhé, từ 32 lên 48 ạ
Cụ buồn cười thật. Người trong cuộc không cảm thấy bị thiệt mà tại sao người ngoài cuộc phải lo giùm nhỉ???
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,870
Động cơ
431,237 Mã lực
Đành rằng hệ số trượt giá của BHXH tính thấp hơn thực tế , nhưng nhiều bạn trẻ lẫn bạn già cứ hay nói vống lên một cách rất thiếu cơ sở. Ví dụ như BHXH tính hệ số trượt giá năm 1998 là khoảng gần 4 lần (khoảng vậy) thì nhiều người nói thấp quá , giá trị đồng tiền hồi 1998 đến giờ sau 25 năm bị mất giá quá , phải tính 10 lần :) :) thì lại quá cao.
Người ta tính hệ số lạm phát dựa trên giá cả rổ hàng hóa chứ không chỉ so với giá đất , giá vàng hay giá phở đâu các cụ ạ , vì thực tế có thể dẫn chứng ra là ngoài đất , vàng hay đồ ăn ngoài hàng (vì điều này phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người bán) thì xem thử các mặt hàng thông thường khác từ 1998 đến giờ thay đổi thế nào nhé :
I :) )
cụ nói đúng rồi. nhưng có 1 điều là cái chỉ số lạm phát này đôi khi nó bị ........nắn chỉnh theo ý muốn chủ quan lắm đấy ạ; với lại chỉ số lạm phát nếu đúng ra thì nó sẽ phân theo nhóm hàng. nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu, nhóm vlxd.....
hơn nữa, với phần đông dân số, thì tiền lương chủ yếu để trả cho các hàng hóa là tiêu dùng thiết yếu
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,097
Động cơ
2,446,089 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đành rằng hệ số trượt giá của BHXH tính thấp hơn thực tế , nhưng nhiều bạn trẻ lẫn bạn già cứ hay nói vống lên một cách rất thiếu cơ sở. Ví dụ như BHXH tính hệ số trượt giá năm 1998 là khoảng gần 4 lần (khoảng vậy) thì nhiều người nói thấp quá , giá trị đồng tiền hồi 1998 đến giờ sau 25 năm bị mất giá quá , phải tính 10 lần :) :) thì lại quá cao.
Người ta tính hệ số lạm phát dựa trên giá cả rổ hàng hóa chứ không chỉ so với giá đất , giá vàng hay giá phở đâu các cụ ạ , vì thực tế có thể dẫn chứng ra là ngoài đất , vàng hay đồ ăn ngoài hàng (vì điều này phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người bán) thì xem thử các mặt hàng thông thường khác từ 1998 đến giờ thay đổi thế nào nhé :

- Xe Future ra cuối 1998 giá 31.5 triệu , mua phải mất thêm 3 triệu tiền chênh để lấy ngay , vị chi 34.5 triệu thì giờ 2023 giá 38 triệu.
- Tỷ giá USD/VND năm 1998 là 13.600 VND/1 USD , giờ 2023 là 24.500 VND/1 USD.
- Tô phở Hòa Pasteur năm 1998 trong SG giá 15.000 VND/bát , giờ là 80.000 VND/bát , hay phở Bát Đàn năm 1998 giá 10.000 VND/bát giờ là 50.000 VND/bát
- Xe BMW serie 5 công ty tôi mua năm 1998 giá khoảng USD 68.000 tương đương 920 triệu , giờ BMW serie 5 ra giấy khoảng 2.4 tỷ cho bản tiêu chuẩn.
v.v...

Còn nhiều nữa những ví dụ để thấy rằng sức mua đồng tiền không mất giá quá nhiều (10 lần) khi tính chung cho tất cả những sản phẩm trong cuộc sống của chúng ta , chứ không nhất thiết cái gì cũng quy ra vàng , ra đất :) . Nói vui , quy ra vàng thì hồi 1993 tôi đi massage Quê Hương trong SG mất 200 ngàn/lần bao gồm ticket và bo tương đương 0,4 chỉ vàng (từ 1993 tới 2003 vàng dao động từ 4.5 triệu - 5.5 triệu/lượng) , nếu giờ 0,4 chỉ vàng tương đương 2.4 triệu thì đi massage Minh Tâm được 2,4 lần :) .

Mất thời gian viết dông dài để một số cụ suốt ngày kêu ca về tỷ lệ tính hệ số trượt giá , rồi tiền Việt mất giá .v.v.. có cái nhìn khách quan hơn , chứ đương nhiên ai cũng thích tính hệ số trượt giá cao hơn rồi :) , chia sẻ từ một người đóng BHXH từ 1996 với mức lương đầu tiên là 126 USD (FDI) , sau đó 1998 vào doanh nghiệp nhà nước (giao nhận) đóng hệ số 1.86 (nhưng thu nhập từ lương & thưởng thì gấp 5 lần bên FDI :) )
hihi đa phần nhiều người kêu trượt giá mất giá và hệ số chưa tương xứng thì họ toàn tham chiếu những cái đâu đâu chứ về hiu thì cũng k nhiều người dùng đến. Ở mình còn chưa giàu, và nhu cầu của đa phần người về hưu là ổn định cuộc sống chứ k phải ăn phở cả tháng hay mua thêm đất thêm nhà. Nhân rộng ra toàn xã hội thì có đồng lương hưu, đủ con cá lá rau là vẫn hơn đứt lọ mọ đi làm mưu sinh nếu k có lương hưu, còn ai có tích lũy, có thể "giàu" trước hưu thì họ lại chả đi toan tính với BH làm gì cả
 

Ama-Kia

Xe buýt
Biển số
OF-69292
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
616
Động cơ
440,830 Mã lực
Nơi ở
Central of Việt Nam
Tính HS trượt giá theo cái mà bỏ vào lồi mà lấu hàng ngày thì win-win nhỉ.
Cứ gạo tăng lên "mấy lần" thì hệ số trượt giá tăng ngần ấy là được!
Rổ hàng hoá cũng chỉ là khái niệm(để tính) khó có người hiểu biết hết!
 

Politeboy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839202
Ngày cấp bằng
25/8/23
Số km
1,124
Động cơ
23,269 Mã lực
Tuổi
36
Đành rằng hệ số trượt giá của BHXH tính thấp hơn thực tế , nhưng nhiều bạn trẻ lẫn bạn già cứ hay nói vống lên một cách rất thiếu cơ sở. Ví dụ như BHXH tính hệ số trượt giá năm 1998 là khoảng gần 4 lần (khoảng vậy) thì nhiều người nói thấp quá , giá trị đồng tiền hồi 1998 đến giờ sau 25 năm bị mất giá quá , phải tính 10 lần :) :) thì lại quá cao.
Người ta tính hệ số lạm phát dựa trên giá cả rổ hàng hóa chứ không chỉ so với giá đất , giá vàng hay giá phở đâu các cụ ạ , vì thực tế có thể dẫn chứng ra là ngoài đất , vàng hay đồ ăn ngoài hàng (vì điều này phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người bán) thì xem thử các mặt hàng thông thường khác từ 1998 đến giờ thay đổi thế nào nhé :

- Xe Future ra cuối 1998 giá 31.5 triệu , mua phải mất thêm 3 triệu tiền chênh để lấy ngay , vị chi 34.5 triệu thì giờ 2023 giá 38 triệu.
- Tỷ giá USD/VND năm 1998 là 13.600 VND/1 USD , giờ 2023 là 24.500 VND/1 USD.
- Tô phở Hòa Pasteur năm 1998 trong SG giá 15.000 VND/bát , giờ là 80.000 VND/bát , hay phở Bát Đàn năm 1998 giá 10.000 VND/bát giờ là 50.000 VND/bát
- Xe BMW serie 5 công ty tôi mua năm 1998 giá khoảng USD 68.000 tương đương 920 triệu , giờ BMW serie 5 ra giấy khoảng 2.4 tỷ cho bản tiêu chuẩn.
v.v...

Còn nhiều nữa những ví dụ để thấy rằng sức mua đồng tiền không mất giá quá nhiều (10 lần) khi tính chung cho tất cả những sản phẩm trong cuộc sống của chúng ta , chứ không nhất thiết cái gì cũng quy ra vàng , ra đất :) . Nói vui , quy ra vàng thì hồi 1993 tôi đi massage Quê Hương trong SG mất 200 ngàn/lần bao gồm ticket và bo tương đương 0,4 chỉ vàng (từ 1993 tới 2003 vàng dao động từ 4.5 triệu - 5.5 triệu/lượng) , nếu giờ 0,4 chỉ vàng tương đương 2.4 triệu thì đi massage Minh Tâm được 2,4 lần :) .

Mất thời gian viết dông dài để một số cụ suốt ngày kêu ca về tỷ lệ tính hệ số trượt giá , rồi tiền Việt mất giá .v.v.. có cái nhìn khách quan hơn , chứ đương nhiên ai cũng thích tính hệ số trượt giá cao hơn rồi :) , chia sẻ từ một người đóng BHXH từ 1996 với mức lương đầu tiên là 126 USD (FDI) , sau đó 1998 vào doanh nghiệp nhà nước (giao nhận) đóng hệ số 1.86 (nhưng thu nhập từ lương & thưởng thì gấp 5 lần bên FDI :) )
Cụ lấy nhiều chi tiết hoa mắt quá. Chỉ cần cụ cũng thừa nhận "Đành rằng hệ số trượt giá thấp" là được rồi.
Còn so sánh, thì nên lấy lương so với lương là hợp lý nhất.
Năm 1998, lương kỹ sư công ty nhà nước thực nhận khoảng 500k, lương kỹ sư công ty liên doanh khoảng 3tr (gấp 6 lần)
Bây giờ BHXH áp hệ số trượt giá vào 2 đối tượng trên, và mức chênh giữa hai bên là 1,5 lần (8 triệu và 12 triệu)
Cụ tự nhận xét nhé.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,870
Động cơ
431,237 Mã lực
Cụ buồn cười thật. Người trong cuộc không cảm thấy bị thiệt mà tại sao người ngoài cuộc phải lo giùm nhỉ???
e chỉ ngạc nhiên là người đóng kịch trần bhxh mà không hiểu được việc tăng lương là gánh nặng khi có chi phí đóng bhxh 32% thôi
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
e chỉ ngạc nhiên là người đóng kịch trần bhxh mà không hiểu được việc tăng lương là gánh nặng khi có chi phí đóng bhxh 32% thôi
Em cũng ngạc nhiên khi cụ đặt câu hỏi kiểu như vậy đấy. Cứ cho là em bốc phét đi, được chưa ạ?
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
hihi đa phần nhiều người kêu trượt giá mất giá và hệ số chưa tương xứng thì họ toàn tham chiếu những cái đâu đâu chứ về hiu thì cũng k nhiều người dùng đến. Ở mình còn chưa giàu, và nhu cầu của đa phần người về hưu là ổn định cuộc sống chứ k phải ăn phở cả tháng hay mua thêm đất thêm nhà. Nhân rộng ra toàn xã hội thì có đồng lương hưu, đủ con cá lá rau là vẫn hơn đứt lọ mọ đi làm mưu sinh nếu k có lương hưu, còn ai có tích lũy, có thể "giàu" trước hưu thì họ lại chả đi toan tính với BH làm gì cả
Nhất trí với giáo sư. "Bi kịch" chính là cái đoạn cuối của đó. Kiểu như trong thớt này có cụ lo lắng hộ những người đóng BHXH full lương, kịch trần là bị thiệt đó trong khi chính những đối tượng trực tiếp liên quan lại chẳng thấy thiệt thòi gì cả thậm chí cảm thấy vui mừng là khác.
 

Politeboy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839202
Ngày cấp bằng
25/8/23
Số km
1,124
Động cơ
23,269 Mã lực
Tuổi
36
Nhất trí với giáo sư. "Bi kịch" chính là cái đoạn cuối của đó. Kiểu như trong thớt này có cụ lo lắng hộ những người đóng BHXH full lương, kịch trần là bị thiệt đó trong khi chính những đối tượng trực tiếp liên quan lại chẳng thấy thiệt thòi gì cả thậm chí cảm thấy vui mừng là khác.
Người ta phân tích Logic và có dẫn chứng con số cụ thể
Còn cụ là "cảm thấy"
Em nghĩ cụ bốc phét, chứ người làm thật, mất tiền thật không ai lại không hiểu biết để đặt câu hỏi như cụ.
 

minhna

Xe tải
Biển số
OF-627
Ngày cấp bằng
4/7/06
Số km
331
Động cơ
584,059 Mã lực
Cụ lấy nhiều chi tiết hoa mắt quá. Chỉ cần cụ cũng thừa nhận "Đành rằng hệ số trượt giá thấp" là được rồi.
Còn so sánh, thì nên lấy lương so với lương là hợp lý nhất.
Năm 1998, lương kỹ sư công ty nhà nước thực nhận khoảng 500k, lương kỹ sư công ty liên doanh khoảng 3tr (gấp 6 lần)
Bây giờ BHXH áp hệ số trượt giá vào 2 đối tượng trên, và mức chênh giữa hai bên là 1,5 lần (8 triệu và 12 triệu)
Cụ tự nhận xét nhé.
À, tôi đưa nhiều chi tiết để minh chứng cho vụ tính hệ số trượt giá không thể nào được như mong muốn của chúng ta đâu cụ trẻ ạ , chứ ai chả biết là bị thiệt thòi khi đóng theo hệ số nhà nước. Tôi cũng là nạn nhân của việc này , vì thời gian đóng theo hệ số nhà nước gần 8 năm kéo tụt lương cả quá trình xuống , mặc dù từ 2006 đến giờ tôi đóng theo mức của công ty cổ phần. Tuy vậy , cái gì ra cái đó , dù có thiệt hại nhưng khi mình nêu luận điểm thì phải có chứng cứ rõ ràng , chứ không chỉ nhăm nhăm vào hệ số trượt giá được. Còn như đã nói từ đầu , cách tính bình quân cả quá trình khiến những người làm nhiều loại hình doanh nghiệp (như tôi chẳng hạn) bị thiệt hại nhất , nhưng thôi bù lại cho đội làm doanh nghiệp nhà nước thì trong cả quá trình lương thấp hơn đáng kể , nếu trụ lại được ở nhà nước cho tới khi về hưu để được tính bình quân 5 năm cuối thì cũng coi như bù trừ cho họ vậy :) , nghĩ vậy đi cho thanh thản thay vì bức xúc cho chuyện không thay đổi được.
 

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,303
Động cơ
64,566 Mã lực
ôi em đọc mà chẳng hiểu cụ hỏi luôn ấy? em trả lời sợ cụ lại bảo là "dạy đĩ vén váy"
quí lương là 100 tỷ, đóng BHXH 32% thì đóng 32 tỷ; quĩ lương là 150 tỷ thì số đóng là 48 tỷ cụ nhé, từ 32 lên 48 ạ
Cụ có nhầm không. Ai lại ước được nộp nhiều thế?

Với việc tính hệ số trượt giá quá thấp, những người làm công ty liên doanh nước ngoài nộp bhxh full lương là những người bị thiệt thòi nhiều nhất

Công ty tư nhân nộp bhxh thấp thì có điều kiện để tăng thêm thu nhập cho nhân viên, công ty liên doanh thì vì nộp bhxh tới 32% quỹ lương thật sự, nên việc tăng lương trở thành gánh nặng

Như đã nói ở trên, 2/3 số tiền nộp đã bị mất thông qua việc hệ số trượt giá bị tính thấp, nên người lao động nộp càng nhiều thì thiệt hại càng lớn.

Chỉ khối nhà nước là sướng nhất, nộp theo hệ số lương, thì số tiền nộp vào rất ít nhưng về hưu lại hưởng cao, do cách tính mức hưởng lại khác so với với khối tư nhân.
Em cũng ngạc nhiên khi cụ đặt câu hỏi kiểu như vậy đấy. Cứ cho là em bốc phét đi, được chưa ạ?
Các cụ cho em hỏi với ạ. Em tưởng đóng BHXH là tính trên lương của từng người. Chứ có phải tính trên quỹ lương của cả công ty rồi chặt ra 32% đâu nhỉ?. Nên với những người đã đóng BHXH ở mức kịch trần rồi, thì có tăng lương nữa cũng đâu có tăng chi phí BHXH của cty dành cho người đó đâu ạ?. Nên về phía công ty, nếu nhân viên đã có mức lương vượt mức trần đóng BHXH và đang đóng BHXH ở mức trần rồi, thì việc công ty tăng lương của người đó đâu có làm tăng chi phí đóng BHXH nhỉ?.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,870
Động cơ
431,237 Mã lực
Các cụ cho em hỏi với ạ. Em tưởng đóng BHXH là tính trên lương của từng người. Chứ có phải tính trên quỹ lương của cả công ty rồi chặt ra 32% đâu nhỉ?. Nên với những người đã đóng BHXH ở mức kịch trần rồi, thì có tăng lương nữa cũng đâu có tăng chi phí BHXH của cty dành cho người đó đâu ạ?. Nên về phía công ty, nếu nhân viên đã có mức lương vượt mức trần đóng BHXH và đang đóng BHXH ở mức trần rồi, thì việc công ty tăng lương của người đó đâu có làm tăng chi phí đóng BHXH nhỉ?.
thế cụ cứ nghĩ cả công ty đều đóng kịch trần ạ ? kịch trần 20 lần lương cơ bản hiện nay là tầm 36 triệu/tháng cụ nhé. số liệu thống kê thì lương bq khối fdi tầm 8tr/tháng
chắc fdi này nó chỉ có ........vài người
 
Chỉnh sửa cuối:

Greenpips

Xe buýt
Biển số
OF-705896
Ngày cấp bằng
29/10/19
Số km
645
Động cơ
97,455 Mã lực
Tuổi
46
Em làm DN nước ngoài được gần 30 năm rồi. Cảm ơn cụ đã lo giùm những đối tượng như em. Chẳng hiểu cụ dựa vào đâu mà cụ nói do nộp BHXH tới 32% cho nên việc tăng lương trở thành gánh nặng. Tất cả các doanh nghiệp em làm đều đóng BHXH full lương và đồng thời vẫn có chế độ tăng lương phù hợp. Nói thật em chẳng hiểu đóng BHXH full lương thì thiệt thòi ở điểm gì nhờ cụ khai sáng giùm em?
em lấy ví dụ thế này để cụ thấy, giả du tổng thu nhập của cụ là 30tr/tháng
trường hợp 1, cụ được đóng BHXH nguyên lương, tức là cụ phải đóng 10.5% của 30tr, còn lại 22% là do DN đóng, tức là DN phải đóng 6.6tr, cụ đóng 3.5tr
Trường hợp 2: cụ không đóng nguyên lương, DN sẽ ghi lương cụ theo mức lương tối thiểu 5tr/tháng+ phụ cấp ngoài lương 25tr. Lúc này cụ phải đóng BHXH là 550k/tháng, còn DN đóng là 1.5tr/tháng.
Đứng trên góc độ DN, nếu là cụ thì cụ chọn đóng cho người LĐ 1.5tr/tháng hay 3.5tr/tháng ? Nếu em là DN thì em chọn PA 2 vì đỡ phải đóng tiền thêm cho người LĐ, nếu em là người LĐ có mức thu nhập thấp thì em chọn PA 2 vì mỗi tháng tiền lương của em bị trừ ít đi còn lương hưu tính sau, kkkk.
Khi cụ làm DN nước ngoài, bọn nước ngoài nó vào VN nó sợ bị phạt thuế và các nghĩa vụ khác nên nó phải đóng nguyên lương chứ thực tế bọn nó cũng chả thích lắm đâu.
 

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,303
Động cơ
64,566 Mã lực
thế cụ cứ nghĩ cả công ty đều đóng kịch trần ạ ? kịch trần 20 lần lương cơ bản hiện nay là tầm 36 triệu/tháng cụ nhé.
chắc fdi này nó chỉ có ........vài người
Ah, vậy em rõ rồi ạ. Thế thì các cụ đều đúng ạ, không ai sai. Cụ nhatthang thì là do mức lương đóng BHXH đã kịch trần rồi, nên công ty có tăng lương, cũng không ảnh hưởng gì tới công ty (trên khía cạnh là chi phí đóng BHXH, chứ em không nói chi phí khác như PIT - thuế TNCN ạ). Còn cụ Tucson và cụ Politeboy thì đang nói các trường hợp đóng BHXH dưới mức trần mà tăng lương thì công ty thiệt hại. Em thấy các cụ ai cũng đúng ạ, chỉ có là đang tranh luận không cùng 1 vấn đề thôi ạ.
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,845
Động cơ
248,122 Mã lực
Người ta phân tích Logic và có dẫn chứng con số cụ thể
Còn cụ là "cảm thấy"
Em nghĩ cụ bốc phét, chứ người làm thật, mất tiền thật không ai lại không hiểu biết để đặt câu hỏi như cụ.
Nếu em chứng minh là em không bốc phét, cụ mất gì? 20 triệu vào quỹ từ thiện của Otofun nhé? Chốt deal?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top