- Biển số
- OF-303138
- Ngày cấp bằng
- 28/12/13
- Số km
- 162
- Động cơ
- 306,610 Mã lực
Lối đè vạch là chuẩn rồi. Cụ nào nói lỗi sai làn nên uống ziệu phạt.
Luật sư nữ ở HN cụ ạChú LS này chẳng biết gì, làm xấu mặt giới LS
Em thấy đây là 1 câu hỏi dạng bâng quơ chẳng ra đâu vào đâu vì thiếu nhiều thông tin còn LS cũng trả lời cho có và có vẻ theo đơn đặt hàng. Nói chung là còn tùy thuộc vào nhiều thứ nhưng chẳng có lý gì mà phạm lỗi như cụ nói cả.Theo em, trường hợp này lỗi "đi không đúng phần đường, làn đường quy định" là đúng. Nhưng cách giải thích của LS không hợp lý.
Đầu tiên để xác định trường hợp này có bị xử phạt hay không phải xét xem cái "chướng ngại vật" thế nào? có phải là bất khả kháng không? Ví dụ "chướng ngại vật" đó là một xe đang chết máy (hỏng) nếu không được vượt qua chẳng nhẽ các xe sau cùng phải chết máy theo nó à.
Làm sai Điều 13 Sử dụng làn đường thì vi phạm sử dụng làn đường không đúng quy định khác với "đi không đúng làn đường quy định". sử dụng làn đường không đúng quy định chỉ là không chấp hành "vạch kẻ phân làn đường" mà thôi.
Còn "đi không đúng làn đường quy định" là đi vào làn đường không được đi vào. Trong trường hợp này là đã đi vào làn đường ngược chiều khi không được đi vào nhưng có thể không bị xử phạt nếu việc tránh chướng ngại vật là bất khả kháng.
Còn cái này thì cụ đúng. Luật sư trả lời theo đơn đặt hàng thì phải theo ý của "thân chủ".Nghề luật sư là chứng mình điều mong muốn của "thân chủ" là đúng. Chứ không phải chứng minh một điều là đúng hay sai. Nên LS nói chưa chắc đã đúng.
Mặt khắc về Luật giao thông chắc chắn nhiều LS không sâu bằng các cụ Offer.
Theo em, trường hợp này lỗi "đi không đúng phần đường, làn đường quy định" là đúng. Nhưng cách giải thích của LS không hợp lý.
Đầu tiên để xác định trường hợp này có bị xử phạt hay không phải xét xem cái "chướng ngại vật" thế nào? có phải là bất khả kháng không? Ví dụ "chướng ngại vật" đó là một xe đang chết máy (hỏng) nếu không được vượt qua chẳng nhẽ các xe sau cùng phải chết máy theo nó à.
Làm sai Điều 13 Sử dụng làn đường thì vi phạm sử dụng làn đường không đúng quy định khác với "đi không đúng làn đường quy định". sử dụng làn đường không đúng quy định chỉ là không chấp hành "vạch kẻ phân làn đường" mà thôi.
Còn "đi không đúng làn đường quy định" là đi vào làn đường không được đi vào. Trong trường hợp này là đã đi vào làn đường ngược chiều khi không được đi vào nhưng có thể không bị xử phạt nếu việc tránh chướng ngại vật là bất khả kháng.
Nghề luật sư là chứng mình điều mong muốn của "thân chủ" là đúng. Chứ không phải chứng minh một điều là đúng hay sai. Nên LS nói chưa chắc đã đúng.
Mặt khắc về Luật giao thông chắc chắn nhiều LS không sâu bằng các cụ Offer.
Đây đang nói với trường hợp cụ thể này thì em nghĩ điều 13 của cụ không áp dụng được ạ. Lý do là việc chuyển để tránh chỉ trong tích tắc chứ không phải là chủ xe tiếp tục đi dạng háng ạ. Chứ áp dụng như cụ mà trường hợp đường có nhiều làn và cho phép vượt nếu cụ chèn vạch đứt để nhường đường cho em vượt chẳng lẽ lúc đó cụ cũng phạm lỗi không di chuyển trên 1 làn? Vậy nên theo em trong trường hợp chỉ tránh chướng ngại vật phải đè vạch liền và quay trở lại ngay làn của mình thì chỉ nên phạt lỗi "không tuân thủ biển báo, vạch kẻ đường" thôi ạ.Hình như điều 13: khi di chuyển, xe chi được đi trong 1 làn và chỉ được chuyển làn nơi được phép. Cụ thò 1 phần sang nghĩa là cụ di chuyển k trong 1 làn rồi.
Cụ đã chỉ ra ví dụ đúng về việc "sử dụng làn đường không đúng quy định" theo Điều 13 không vi phạm Luật (nhường, vượt, rẽ) vì khi đó là vạch đứt. Còn trường hợp này là vi phạm vì đó vạch liền. Lỗi sai làn không phải do cái vạch mà do đã đi vào làn đường ngược chiều.Đây đang nói với trường hợp cụ thể này thì em nghĩ điều 13 của cụ không áp dụng được ạ. Lý do là việc chuyển để tránh chỉ trong tích tắc chứ không phải là chủ xe tiếp tục đi dạng háng ạ. Chứ áp dụng như cụ mà trường hợp đường có nhiều làn và cho phép vượt nếu cụ chèn vạch đứt để nhường đường cho em vượt chẳng lẽ lúc đó cụ cũng phạm lỗi không di chuyển trên 1 làn? Vậy nên theo em trong trường hợp chỉ tránh chướng ngại vật phải đè vạch liền và quay trở lại ngay làn của mình thì chỉ nên phạt lỗi "không tuân thủ biển báo, vạch kẻ đường" thôi ạ.
Thì chính em đang nhờ các cụ giải thích chỗ này đây . Nếu như cụ đọc kỹ quy định về cái vạch 1.1 đi cho nó đơn giản, dễ hình dung thì nó chỉ dùng để phân chia 2 dòng phương tiện ngược chiều nhau chứ không phải HAI LÀN PHƯƠNG TIỆN NGƯỢC CHIỀU NHAU nhé cụ . Vậy nên theo em không thể có chuyện đi vào làn đường ngược chiều ở đây được và trong luật cũng chỉ có lỗi đi vào đường 1 chiều (mà theo em hiểu là cái chỗ nó đã đặt biển cấm rồi mà em vẫn cố tình phi vào) thôi . Chứ nếu nói như cụ thì em sẽ hiểu là dù vạch đó là đứt hay liền thì khi chèn qua vẫn là "đi vào làn đường 1 chiều" .Cụ đã chỉ ra ví dụ đúng về việc "sử dụng làn đường không đúng quy định" theo Điều 13 không vi phạm Luật (nhường, vượt, rẽ) vì khi đó là vạch đứt. Còn trường hợp này là vi phạm vì đó vạch liền. Lỗi sai làn không phải do cái vạch mà do đã đi vào làn đường ngược chiều.
Ngay hay chậm thì cũng là vi phạm, quan trọng là việc tránh cái chướng ngại vật kia có phải là hành vi bất khả kháng hay không. Nếu là bất khả kháng thì có vi phạm nhưng không bị xử phạt.
Đọc mãi các câu trả lời thì đến đây mới gặp câu này của cụ. Em đồng ý hoàn toàn. Em trích tí trong NĐ 171Thì chính em đang nhờ các cụ giải thích chỗ này đây . Nếu như cụ đọc kỹ quy định về cái vạch 1.1 đi cho nó đơn giản, dễ hình dung thì nó chỉ dùng để phân chia 2 dòng phương tiện ngược chiều nhau chứ không phải HAI LÀN PHƯƠNG TIỆN NGƯỢC CHIỀU NHAU nhé cụ . Vậy nên theo em không thể có chuyện đi vào làn đường ngược chiều ở đây được và trong luật cũng chỉ có lỗi đi vào đường 1 chiều (mà theo em hiểu là cái chỗ nó đã đặt biển cấm rồi mà em vẫn cố tình phi vào) thôi . Chứ nếu nói như cụ thì em sẽ hiểu là dù vạch đó là đứt hay liền thì khi chèn qua vẫn là "đi vào làn đường 1 chiều" .
Đường 2 chiều dù vạch liền hay đứt thì nó cũng là đường 2 chiều. Nếu có đè vạch thì cũng ko thể xử phạt là đi vào đường cấm hay 1 chiều cả, vì nó ko nằm trong mục trên. Nên áp dụng theo nghĩa đen chứ ko nên suy luận làm gì cho mệt. Nếu có đè vạch thì phạt lỗi đè vạch liền là xong.Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định
Em tưởng topic này đang nói về đường 2 chiều, điều 13 này đâu có nói gì về đường 2 chiều đâu nhỉ, sao các cụ lại lôi vào tranh luận làm gì?Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Trong "dòng phương tiện ngược chiều" có làn đường dành cho xe ngược chiều (gọi tắt là làn ngược chiều) không cụ?Thì chính em đang nhờ các cụ giải thích chỗ này đây . Nếu như cụ đọc kỹ quy định về cái vạch 1.1 đi cho nó đơn giản, dễ hình dung thì nó chỉ dùng để phân chia 2 dòng phương tiện ngược chiều nhau chứ không phải HAI LÀN PHƯƠNG TIỆN NGƯỢC CHIỀU NHAU nhé cụ . Vậy nên theo em không thể có chuyện đi vào làn đường ngược chiều ở đây được và trong luật cũng chỉ có lỗi đi vào đường 1 chiều (mà theo em hiểu là cái chỗ nó đã đặt biển cấm rồi mà em vẫn cố tình phi vào) thôi . Chứ nếu nói như cụ thì em sẽ hiểu là dù vạch đó là đứt hay liền thì khi chèn qua vẫn là "đi vào làn đường 1 chiều" .
Nhắc lại nhé:Trong "dòng phương tiện ngược chiều" có làn đường dành cho xe ngược chiều (gọi tắt là làn ngược chiều) không cụ?
Thế nào là cần thiết? Câu trước cụ vừa nhắc đến cần thiết thế mà câu sau cụ lại quên ngay từ này, không cần thiết thì vạch rời cũng không được thò sang nhé. Không tin cứ hỏi các cụ nhầm đương Đào Duy Anh là đường hai chiều sẽ rõ.Nhắc lại nhé:
Phần đường phía bên kia vạch tim đường không bị cấm đi ngược chiều và xe cộ có thể đi vào khi cần thiết. Trong trường hợp vạch tim đường là vach rời thì xe cộ xâm phạm phần đường phía bên kia vạch tim đường không hề phạm lỗi nào.
Cần thiết là thế nào à? Cái này chắc không phải bác không biết, nhưng tôi cứ nói vậy: Về cơ bản, xe cộ phải đi trong phần đường bên phải vạch tim đường theo chiều đi của mình, chỉ được lấn sang phần đường bên kia khi cần thiết (mặc dù không bị cấm) ví dụ như vượt xe cùng chiều, tránh chướng ngại vật...Thế nào là cần thiết? Câu trước cụ vừa nhắc đến cần thiết thế mà câu sau cụ lại quên ngay từ này, không cần thiết thì vạch rời cũng không được thò sang nhé. Không tin cứ hỏi các cụ nhầm đương Đào Duy Anh là đường hai chiều sẽ rõ.
Cụ nói luật phải chặt chẽ thế mà lại phân tích kiểu "một chút" và "chỉ được lấn sang phần đường bên kia khi cần thiết (mặc dù không bị cấm)" không cấm sao khi cần thiết mới được lấn? đã không cấm thì đi lúc nào chẳng được.Cần thiết là thế nào à? Cái này chắc không phải bác không biết, nhưng tôi cứ nói vậy: Về cơ bản, xe cộ phải đi trong phần đường bên phải vạch tim đường theo chiều đi của mình, chỉ được lấn sang phần đường bên kia khi cần thiết (mặc dù không bị cấm) ví dụ như vượt xe cùng chiều, tránh chướng ngại vật...
Trường hợp đường Đào Duy Anh, nếu lấn sang một chút hoặc vượt xe khác rồi lại quay về thì chẳng hề phạm luật. Những xe nhầm đó là đường một chiều, đi hẳn ở phía bên kia vạch tim đường sẽ phạm luật "không đi bên phải theo chiều đi của mình..."
Bác không bị cấm lấn sang phần đường bên kia, thậm chí không bị cấm đi hẳn sang phần đường bên kia, bởi không có biển cấm đi ngươc chiều nào cả, nhưng nếu bác đi hẳn sang phần đường bên kia trong trường hợp không cần thiết (nghĩa là phần đường phía bên phải bỏ trống mà bác không đi) thì bác phạm lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình, chứ không phải vì bác xâm phạm phần đường bên kiaCụ nói luật phải chặt chẽ thế mà lại phân tích kiểu "một chút" và "chỉ được lấn sang phần đường bên kia khi cần thiết (mặc dù không bị cấm)" không cấm sao khi cần thiết mới được lấn? đã không cấm thì đi lúc nào chẳng được.