[TT Hữu ích] Luật pháp Mỹ phức tạp quá

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,628
Động cơ
719,068 Mã lực
Lương 10k một tháng thì không phải quá cao nhưng cũng không là thấp. Em nghe bảo sống ở thành phố lớn thì cũng phải tiêu tầm 5k/tháng nếu sống cá nhân. Nếu lương 10k/tháng mà không để được xu nào trong tài khoản thì có vẻ bạn này cũng biết sống đấy ;))
Riêng thuế với tiền nhà đã mất 5000k rồi cụ.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,628
Động cơ
719,068 Mã lực
Vâng ăn mày ở "thiên đường" vẫn hơn làm vua ở hạ giới🫢
Có lần em xem clip 1 chị youtuber người Việt ở Mỹ gặp 1 ông đang vác bị bới rác. Chị liền gọi điện cho người nhà ông này ở vn để cho nói chuyện. Thấy ổng khuyên người nhà nên sang Mỹ vì ở đây sướng lắm ;))
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,854
Động cơ
411,626 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
E nuôi con e biết, ai chê bs kê k/s mạnh chứ f1 nhà e mà ko đc kê thế chắc ko sống nổi. Viêm hô hấp trên nó lan sang phổi, chậm 1 chút là trắng phổi rồi. Lần khác bị cả sởi và H5N1, ko phải bs có tiếng mạnh tay kê k/s thì đợt dịch sởi 2013 mà ông Triệu, bà Tiến phải vào viện Nhi kiểm tra ấy, e cũng ko đc gặp lại con.
Kháng kháng sinh. Vẫn còn hơn là để bị biến chứng do không đủ liều kháng sinh!

em nghĩ là quyết định lựa chọn giữa nguy cơ kháng kháng sinh và được dùng đủ liều kháng sinh nên là quyền được lựa chọn của người dân!

Thực sự cái lý luận cấm không cho dân tự ý mua kháng sinh và thuốc hạ sốt là lo cho dân có thể bị kháng kháng sinh. Chỉ là một sự lấp liếm, che dậy sự cấu kết để trục lợi của ngành y tế Mỹ thôi, trong việc bóp nghẹt túi tiền của người dân. Khi mà, để được mua viên thuốc hạ sốt hay liều kháng sinh, cũng cần phải mất tiền khám bác sĩ cốt để lấy đơn thuốc
Về chuyện kháng sinh và kháng kháng sinh, các cụ phải có cái nhìn hợp lý thế này:

- Đa số các nước thu nhập cao đều khá nghiêm khắc trong việc dùng kháng sinh, chỉ nguy cấp mới dùng kháng sinh và với liều lượng hạn chế.

- Sở dĩ các nước này làm được thế là vì môi trường (không khí, nước, thức ăn vv) của họ đủ sạch và thuần, vi trùng vì vậy không lì lợm. Thêm nữa, do ít dùng kháng sinh nên vi trùng không quen và dễ bị diệt khi tiếp xúc với kháng sinh.

- Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển thì tình hình khác hẳn. Do nước nghèo nên không khí, nước vv không đủ sạch, dẫn đến số lượng và chủng loại vi trùng đều cao hơn nhiều so với các nước phát triển và khó diệt trừ hơn. Vì thế mà khi mắc bệnh thì ở các nước đang phát triển, phải dùng kháng sinh sớm hơn và liều lượng lớn hơn so với các nước phát triển. Từ đó dẫn đến vi khuẩn ở các nước phát triển dần quen với thuốc và sinh ra kháng thuốc.

- Không thể áp dụng cách điều trị ở Âu Mỹ vào thế giới thứ ba. VÌ muốn vậy thì toàn bộ môi trường, thực phẩm, hạ tầng vv phải như Âu Mỹ.

- Việc Kasim bị "kháng sinh không đủ liều" là ví dụ về sự không tương đồng nói trên. Kasim đã sống nhiều năm ở VN, trong người mang những dòng vi trùng VN, khác biệt và khỏe hơn vi trùng Mỹ. Nên liều kháng sinh Mỹ không đủ cho Kasim dẫn đến tái nhiễm trùng.

- Gần đây có một số gia đình VN học theo Âu Mỹ, không dùng kháng sinh hoặc dùng rất ít, nhưng nói chung không thành công. Lý do thì như trên, môi trường VN và Âu Mỹ khác hẳn nhau. Phải khi VN giàu hẳn lên, hạ tầng, không khí, nước... sạch sẽ rất ít vi khuẩn thì mới hạn chế dùng khách sinh được.
 

taychoi2403

Xe buýt
Biển số
OF-129890
Ngày cấp bằng
8/2/12
Số km
654
Động cơ
379,094 Mã lực
Theo em được biết thì ở Mỹ:
1. Người nghèo thì có bảo hiểm medicaid với obamacare chi trả viện phí rồi.
2. Người ko nghèo thì mua bảo hiểm và bảo hiểm cũng chi phần lớn viện phí rồi.
Chỉ người ko nghèo tiếc tiền ko chịu mua bảo hiểm hoặc chỉ mua loại bảo hiểm rẻ tiền thì mới tán gia bại sản khi đi viện thôi.
Cụ nào sinh sống ở Mỹ confirm cho em để em mở mang đầu óc với.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,628
Động cơ
719,068 Mã lực
Thì vẫn đủ sống thoải mái mà cụ. Cho là thuế 30% đi vẫn còn 7k tiêu hàng tháng. 7k là tương đối thoải mái ở thành phố rồi cụ. Em vẫn cho là thanh niên này biết sống ;)
Thuế mất 3.5 +1.5 tiền ở là đứt 5k rồi. Rồi ông kể 1 loạt chi phí abc gì đó, em thì không có khả năng du học nên nghe tai nọ nó chui qua tai kia :D
Em nghĩ cũng có thể tiết kiệm được ít nhưng với gia đình ông ấy thì coi như là không có :D
Cơ bản là ở vn đang rất sướng, nên gia đình không sang đó. Bọn trẻ lại quay về
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,970
Động cơ
547,212 Mã lực
Về chuyện kháng sinh và kháng kháng sinh, các cụ phải có cái nhìn hợp lý thế này:

- Đa số các nước thu nhập cao đều khá nghiêm khắc trong việc dùng kháng sinh, chỉ nguy cấp mới dùng kháng sinh và với liều lượng hạn chế.

- Sở dĩ các nước này làm được thế là vì môi trường (không khí, nước, thức ăn vv) của họ đủ sạch và thuần, vi trùng vì vậy không lì lợm. Thêm nữa, do ít dùng kháng sinh nên vi trùng không quen và dễ bị diệt khi tiếp xúc với kháng sinh.

- Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển thì tình hình khác hẳn. Do nước nghèo nên không khí, nước vv không đủ sạch, dẫn đến số lượng và chủng loại vi trùng đều cao hơn nhiều so với các nước phát triển và khó diệt trừ hơn. Vì thế mà khi mắc bệnh thì ở các nước đang phát triển, phải dùng kháng sinh sớm hơn và liều lượng lớn hơn so với các nước phát triển. Từ đó dẫn đến vi khuẩn ở các nước phát triển dần quen với thuốc và sinh ra kháng thuốc.

- Không thể áp dụng cách điều trị ở Âu Mỹ vào thế giới thứ ba. VÌ muốn vậy thì toàn bộ môi trường, thực phẩm, hạ tầng vv phải như Âu Mỹ.

- Việc Kasim bị "kháng sinh không đủ liều" là ví dụ về sự không tương đồng nói trên. Kasim đã sống nhiều năm ở VN, trong người mang những dòng vi trùng VN, khác biệt và khỏe hơn vi trùng Mỹ. Nên liều kháng sinh Mỹ không đủ cho Kasim dẫn đến tái nhiễm trùng.

- Gần đây có một số gia đình VN học theo Âu Mỹ, không dùng kháng sinh hoặc dùng rất ít, nhưng nói chung không thành công. Lý do thì như trên, môi trường VN và Âu Mỹ khác hẳn nhau. Phải khi VN giàu hẳn lên, hạ tầng, không khí, nước... sạch sẽ rất ít vi khuẩn thì mới hạn chế dùng khách sinh được.
Vi trùng, vi rút mc nghèo nhiều hơn là 1 suy diễm của cụ thôi.
Cụ trc nay cũng khá lý tính, vậy cho e nguồn khoa học dẫn vi trùng ở VN nói riêng, nc nghèo kém pt nói chung là nhiều hơn các nc pt đc ko?
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Tùy tiểu bang, tùy hãng bảo hiểm mà giá cả bảo hiểm có khác nhau.
Em ở Cali, đi làm thì được công ty mua bảo hiểm, em không phải đóng tiền. Giá gói bảo hiểm của cá nhân em ( sức khỏe, răng, mắt) là $821 một paycheck ( do công ty trả cho hãng bảo hiểm). Đồng nghiệp nào có gia đình thì được cover luôn cho cả gia đình ( khoản $2000 một paycheck). Một cái paycheck là 2 tuần lễ.
Như vậy, mỗi tháng công ty trả tiền bảo hiểm cho em là hơn $1600.

Dưới đây là hình chụp trang chi phí bảo hiểm y tế của em. Bảo hiểm của em là loại tốt nhất (PPO), có quyền chọn bác sĩ, chọn bệnh viện.




Những người nghèo, thu nhập thấp ( dưới $1200 tháng) ở Cali sẽ được gói bảo hiểm Medical. Hoàn toàn không tốn tiền, nhưng có điều là sẽ có ít lựa chọn bác sĩ khám bệnh hơn, phải đi khám theo tuyến chỉ định. Những Việt Kiều mà phải chạy về Việt Nam để làm răng đa phần là có bảo hiểm y tế dạng này. Bảo hiểm y tế miễn phí của người nghèo không cho phép làm răng thẫm mỹ ( răng sứ, răng implant...)
Nếu đúng như cụ mô tả thì an sinh của mão ok đấy chứ
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Kasim cũng là nhập viện cấp cứu mà cụ. Ngay sau đêm diễn quyên góp của anh chị em nghệ sĩ bên đó đêm 13 tháng 9; thì 14 tháng 9 Kasim nhập viện cấp cứu luôn. Có điều do còn có thể tự đi lại nên Kasim không cần gọi xe cứu thương.

cấp cứu thì chỉ là được Bác sĩ thăm khám ngay. Còn để được điều trị ngay hay không cũng còn tùy vào tiền đóng và bác sĩ có sắp xếp được lịch hay không.

Như Kasim do chỉ mới nộp 150k usd, không có để nộp đủ 600k usd . Nên tuy được nhập viện và được bác sĩ khám và chẩn đoán. Nhưng không được xếp lịch mổ. Và sau khi nằm viện chờ gần 1 tháng thì số tiền 150k usd cũng bay sạch. Tính ra phí nằm viện của Kasim khoảng 5k usd 1 ngày đêm
Thế như các cụ trên nói thì Kasim ko có đóng bảo hiểm gì cả nên giá mới mắc thế cụ nhỉ ?
 

Nguoimoivao3

Xe điện
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
2,004
Động cơ
283,655 Mã lực
Theo em được biết thì ở Mỹ:
1. Người nghèo thì có bảo hiểm medicaid với obamacare chi trả viện phí rồi.
2. Người ko nghèo thì mua bảo hiểm và bảo hiểm cũng chi phần lớn viện phí rồi.
Chỉ người ko nghèo tiếc tiền ko chịu mua bảo hiểm hoặc chỉ mua loại bảo hiểm rẻ tiền thì mới tán gia bại sản khi đi viện thôi.
Cụ nào sinh sống ở Mỹ confirm cho em để em mở mang đầu óc với.
Cụ cứ nhìn mức phí gói bảo hiểm mà mợ Leau được hãng trả : 1640 usd / tháng cho 1 người và trên 2000 usd /month nếu là gói cho gia đình. Đấy chỉ là phí cho bhyt!

Theo cụ bao nhiêu người Mỹ đi làm có thể trả dược mức phí bhyt đó? Để có thể được chi trả 100% hóa đơn y tế?

Chưa kể, dù có đóng mức phí cao thế thì nếu chỉ đống với tư cách cá nhân, không phải công ty, thì cũng chưa đảm bảo sẽ được bh thanh toán. Hãng bh như United mà CEO vừa bị ám sát, có tiền sử từ chối đến 30% case hàng năm. Khiến nhiều người từng mua bh của United phải tán gia bại sản , nhà bị bán dấu giá để trà tiền Bill viện phí dù đã mua bảo hiểm với mức phí cao ngất ngưởng
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Cụ nào có link 338 trang tài liệu của luật sư GW cho em xin để nghiên cứu phát, quả viết văn ca ngợi đất nước con người Việt Nam và chứng minh tình yêu ca hát của thân chủ hay như AI nhỉ :)
Cụ đã đọc đâu mà biết được nội dung vậy ?
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kháng sinh không đủ liều)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạo chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Đúng vậy thì chi phí quá đắt đỏ
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Nói chung một vài cụ ở đây đưa ví dụ bản thân, khoe là khi vào bệnh viện ở Mỹ đều được chi trả 100% hoặc chỉ phải trả rất ít vv.

Chúc mừng các cụ! Thành thật đấy! Nhưng những ví dụ của các cụ không đại diện cho mặt bằng y tế nói chung ở Mỹ. Không thay đổi được thực tế nhãn tiền là: điều trị y tế ở Mỹ cho số đông đang có vấn đề. Chi phí điều trị rất đắt đỏ, có thể khiến nhiều người sạt nghiệp, tán gia bại sản; đang có nhà có thể thành vô gia cư vv …

Gúc số liệu thống kê cho biết: 60% số người vô gia cư ở Mỹ là do không trả được hoá đơn điều trị y tế
Cụ rất am hiểu việc này
 

taychoi2403

Xe buýt
Biển số
OF-129890
Ngày cấp bằng
8/2/12
Số km
654
Động cơ
379,094 Mã lực
Cụ cứ nhìn mức phí gói bảo hiểm mà mợ Leau được hãng trả : 1640 usd / tháng cho 1 người và trên 2000 usd /month nếu là gói cho gia đình. Đấy chỉ là phí cho bhyt!

Theo cụ bao nhiêu người Mỹ đi làm có thể trả dược mức phí bhyt đó? Để có thể được chi trả 100% hóa đơn y tế?

Chưa kể, dù có đóng mức phí cao thế thì nếu chỉ đống với tư cách cá nhân, không phải công ty, thì cũng chưa đảm bảo sẽ được bh thanh toán. Hãng bh như United mà CEO vừa bị ám sát, có tiền sử từ chối đến 30% case hàng năm. Khiến nhiều người từng mua bh của United phải tán gia bại sản , nhà bị bán dấu giá để trà tiền Bill viện phí dù đã mua bảo hiểm với mức phí cao ngất ngưởng
Người Mỹ họ tính cả rồi cụ ơi. Nghèo vs thu nhập thấp thì có bảo hiểm y tế miễn phí medicaid với obamacare. Còn ko thuộc nhóm trên thì tự mua bảo hiểm. Cái nhóm phải tự mua bảo hiểm thì thu nhập thừa sức chi trả 1200$ hoặc 2k$ cho gia đình. Chỉ là 1 họ tiếc tiền ko mua bhyt, 2 là ăn tiêu kinh quá thôi.
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Thực sự em thấy rất thương bạn ấy.

điều khiến em khó hiểu là: đã mổ lần 1 tốn mớ tiền không thành công. Vậy mà vẫn tín nhiệm y tế Mỹ để chờ mổ lần 2? Trong khi các bệnh lý liên quan nhiễm trùng, viêm nhiễm cục bộ là cần phải được xử lý càng nhanh càng tốt!

Nếu không muốn hay không thể về VN, có thể bay ngay sang Thailand! 150k usd thừa sức để được điều trị ngay tại bệnh viện 4-5 sao ở Bangkok!
Chắc có vấn đề gì chứ, nếu từ đầu bay về VN xử lý luôn thì đâu đến nỗi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,854
Động cơ
411,626 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Vi trùng, vi rút mc nghèo nhiều hơn là 1 suy diễm của cụ thôi.
Cụ trc nay cũng khá lý tính, vậy cho e nguồn khoa học dẫn vi trùng ở VN nói riêng, nc nghèo kém pt nói chung là nhiều hơn các nc pt đc ko?
Cái này dễ thấy mà cụ. Cứ sạch hơn là ít vi khuẩn hơn. Các nước nghèo đều không đủ sạch, đặc biệt các thành phố lớn và nơi đông người.

Nếu cụ muốn tài liệu chứng minh thì chẳng hạn có cái này: Đếm vi khuẩn trong không khí ở 2 trường đại học Nhật và Ấn độ:

Nhật:
Airborne microorganisms in the indoor environment of Syowa ...

国立極地研究所学術情報リポジトリ
https://nipr.repo.nii.ac.jp › record › files


Ấn: https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC8880710/

Theo đó thì trong phòng ăn ở trường đại học Nhật, 1m3 không khí lúc cao nhất đếm được khoảng 15-17 con vi khuẩn. Còn ở lớp học trường ĐH Ấn độ lúc cao nhất 1m3 có gần 3.000 vi khuẩn.
 

LongLH

Xe điện
Biển số
OF-85606
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
2,750
Động cơ
549,803 Mã lực
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
Em biết cụ định nói gì, nhưng với đặc thù dân tộc của chúng ta thì việc của mình phải xong đi đã rồi hãy lo đến việc thiên hạ. Mà kể cả Mỹ thì nó cũng có lúc như ta, ví dụ thấy rõ nhất là covid vừa rồi, bắt chúng nó đeo khẩu trang và cấm ra đường thì chúng nó có nghe đâu.
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
65
Động cơ
23,176 Mã lực
Tuổi
43
Mẹ bạn này phát biểu: "Ở Mỹ điều trị tuy đắt, lâu nhưng còn có thể sống chứ về VN điều trị thì sẽ chết. Y học Mỹ là nhất thế giới"
em có xem 1 clip thì thấy mẹ bạn này nói như kiểu mỹ là nhất, ko muốn về VN kể cả con mình bị bệnh như thế
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top