[TT Hữu ích] Luật pháp Mỹ phức tạp quá

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,718 Mã lực
Theo em được biết thì ở Mỹ:
1. Người nghèo thì có bảo hiểm medicaid với obamacare chi trả viện phí rồi.
2. Người ko nghèo thì mua bảo hiểm và bảo hiểm cũng chi phần lớn viện phí rồi.
Chỉ người ko nghèo tiếc tiền ko chịu mua bảo hiểm hoặc chỉ mua loại bảo hiểm rẻ tiền thì mới tán gia bại sản khi đi viện thôi.
Cụ nào sinh sống ở Mỹ confirm cho em để em mở mang đầu óc với.
Cụ cứ nhìn mức phí gói bảo hiểm mà mợ Leau được hãng trả : 1640 usd / tháng cho 1 người và trên 2000 usd /month nếu là gói cho gia đình. Đấy chỉ là phí cho bhyt!

Theo cụ bao nhiêu người Mỹ đi làm có thể trả dược mức phí bhyt đó? Để có thể được chi trả 100% hóa đơn y tế?

Chưa kể, dù có đóng mức phí cao thế thì nếu chỉ đống với tư cách cá nhân, không phải công ty, thì cũng chưa đảm bảo sẽ được bh thanh toán. Hãng bh như United mà CEO vừa bị ám sát, có tiền sử từ chối đến 30% case hàng năm. Khiến nhiều người từng mua bh của United phải tán gia bại sản , nhà bị bán dấu giá để trà tiền Bill viện phí dù đã mua bảo hiểm với mức phí cao ngất ngưởng
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Cụ nào có link 338 trang tài liệu của luật sư GW cho em xin để nghiên cứu phát, quả viết văn ca ngợi đất nước con người Việt Nam và chứng minh tình yêu ca hát của thân chủ hay như AI nhỉ :)
Cụ đã đọc đâu mà biết được nội dung vậy ?
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kháng sinh không đủ liều)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạo chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Đúng vậy thì chi phí quá đắt đỏ
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Nói chung một vài cụ ở đây đưa ví dụ bản thân, khoe là khi vào bệnh viện ở Mỹ đều được chi trả 100% hoặc chỉ phải trả rất ít vv.

Chúc mừng các cụ! Thành thật đấy! Nhưng những ví dụ của các cụ không đại diện cho mặt bằng y tế nói chung ở Mỹ. Không thay đổi được thực tế nhãn tiền là: điều trị y tế ở Mỹ cho số đông đang có vấn đề. Chi phí điều trị rất đắt đỏ, có thể khiến nhiều người sạt nghiệp, tán gia bại sản; đang có nhà có thể thành vô gia cư vv …

Gúc số liệu thống kê cho biết: 60% số người vô gia cư ở Mỹ là do không trả được hoá đơn điều trị y tế
Cụ rất am hiểu việc này
 

taychoi2403

Xe buýt
Biển số
OF-129890
Ngày cấp bằng
8/2/12
Số km
610
Động cơ
379,032 Mã lực
Cụ cứ nhìn mức phí gói bảo hiểm mà mợ Leau được hãng trả : 1640 usd / tháng cho 1 người và trên 2000 usd /month nếu là gói cho gia đình. Đấy chỉ là phí cho bhyt!

Theo cụ bao nhiêu người Mỹ đi làm có thể trả dược mức phí bhyt đó? Để có thể được chi trả 100% hóa đơn y tế?

Chưa kể, dù có đóng mức phí cao thế thì nếu chỉ đống với tư cách cá nhân, không phải công ty, thì cũng chưa đảm bảo sẽ được bh thanh toán. Hãng bh như United mà CEO vừa bị ám sát, có tiền sử từ chối đến 30% case hàng năm. Khiến nhiều người từng mua bh của United phải tán gia bại sản , nhà bị bán dấu giá để trà tiền Bill viện phí dù đã mua bảo hiểm với mức phí cao ngất ngưởng
Người Mỹ họ tính cả rồi cụ ơi. Nghèo vs thu nhập thấp thì có bảo hiểm y tế miễn phí medicaid với obamacare. Còn ko thuộc nhóm trên thì tự mua bảo hiểm. Cái nhóm phải tự mua bảo hiểm thì thu nhập thừa sức chi trả 1200$ hoặc 2k$ cho gia đình. Chỉ là 1 họ tiếc tiền ko mua bhyt, 2 là ăn tiêu kinh quá thôi.
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Thực sự em thấy rất thương bạn ấy.

điều khiến em khó hiểu là: đã mổ lần 1 tốn mớ tiền không thành công. Vậy mà vẫn tín nhiệm y tế Mỹ để chờ mổ lần 2? Trong khi các bệnh lý liên quan nhiễm trùng, viêm nhiễm cục bộ là cần phải được xử lý càng nhanh càng tốt!

Nếu không muốn hay không thể về VN, có thể bay ngay sang Thailand! 150k usd thừa sức để được điều trị ngay tại bệnh viện 4-5 sao ở Bangkok!
Chắc có vấn đề gì chứ, nếu từ đầu bay về VN xử lý luôn thì đâu đến nỗi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,823
Động cơ
410,720 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Vi trùng, vi rút mc nghèo nhiều hơn là 1 suy diễm của cụ thôi.
Cụ trc nay cũng khá lý tính, vậy cho e nguồn khoa học dẫn vi trùng ở VN nói riêng, nc nghèo kém pt nói chung là nhiều hơn các nc pt đc ko?
Cái này dễ thấy mà cụ. Cứ sạch hơn là ít vi khuẩn hơn. Các nước nghèo đều không đủ sạch, đặc biệt các thành phố lớn và nơi đông người.

Nếu cụ muốn tài liệu chứng minh thì chẳng hạn có cái này: Đếm vi khuẩn trong không khí ở 2 trường đại học Nhật và Ấn độ:

Nhật:
Airborne microorganisms in the indoor environment of Syowa ...

国立極地研究所学術情報リポジトリ
https://nipr.repo.nii.ac.jp › record › files


Ấn: https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC8880710/

Theo đó thì trong phòng ăn ở trường đại học Nhật, 1m3 không khí lúc cao nhất đếm được khoảng 15-17 con vi khuẩn. Còn ở lớp học trường ĐH Ấn độ lúc cao nhất 1m3 có gần 3.000 vi khuẩn.
 

LongLH

Xe điện
Biển số
OF-85606
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
2,728
Động cơ
49,851 Mã lực
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
Em biết cụ định nói gì, nhưng với đặc thù dân tộc của chúng ta thì việc của mình phải xong đi đã rồi hãy lo đến việc thiên hạ. Mà kể cả Mỹ thì nó cũng có lúc như ta, ví dụ thấy rõ nhất là covid vừa rồi, bắt chúng nó đeo khẩu trang và cấm ra đường thì chúng nó có nghe đâu.
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Mẹ bạn này phát biểu: "Ở Mỹ điều trị tuy đắt, lâu nhưng còn có thể sống chứ về VN điều trị thì sẽ chết. Y học Mỹ là nhất thế giới"
em có xem 1 clip thì thấy mẹ bạn này nói như kiểu mỹ là nhất, ko muốn về VN kể cả con mình bị bệnh như thế
 

LongLH

Xe điện
Biển số
OF-85606
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
2,728
Động cơ
49,851 Mã lực
Chuẩn luôn đấy!
E chụp mri v108 tầm soát đột quị vì nghi TIA, BS chống đột quị dặn dò rất kĩ, đưa số đt bảo có dấu hiệu gì hoặc gọi điện ngay, hoặc vào lại khoa.
Như vậy, dù ko phải bs gia đình, bs riêng nhưng cần hỗ trợ có thể gọi bất kì lúc nào. Đó là 1 bs quân y đấy!

Xin phép cụ Ngao, trong lúc đơi tiếp thông não về luật Mỹ, lang thang chém y tế chút ạ :D
Mỗi đất nước nó có đặc thù riêng, quan điểm của em là không chê họ, còn ai chê mình thì em cũng phải phản bác lại. Em đã đi 23 nước có nơi nghèo, có nơi giàu và ở đủ lâu để biết về những nơi đó thì em thấy Việt Nam mình vẫn thích nhất. Y tế: dễ tiếp cận nhất- khi lên bàn thờ ngắm gà khoẻ thân thì chi phí cũng rẻ- và từ nhà giàu hay nhà nghèo muốn chôn cất lúc nào là do mình tự chọn. Còn ở Đức, Mỹ, Hàn, Nhật chết xong thì cả tháng mới đến lượt- và gần như không được chọn- trừ khi bỏ chi phí ra thật cao.
 
Biển số
OF-792037
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
59
Động cơ
22,922 Mã lực
Tuổi
42
Có lần em xem clip 1 chị youtuber người Việt ở Mỹ gặp 1 ông đang vác bị bới rác. Chị liền gọi điện cho người nhà ông này ở vn để cho nói chuyện. Thấy ổng khuyên người nhà nên sang Mỹ vì ở đây sướng lắm ;))
bới rác ở "thiên đường" vẫn hơn làm vua ở hạ giới
 

McCord

Xe hơi
Biển số
OF-702373
Ngày cấp bằng
30/9/19
Số km
154
Động cơ
180,691 Mã lực
Nói chung một vài cụ ở đây đưa ví dụ bản thân, khoe là khi vào bệnh viện ở Mỹ đều được chi trả 100% hoặc chỉ phải trả rất ít vv.

Chúc mừng các cụ! Thành thật đấy! Nhưng những ví dụ của các cụ không đại diện cho mặt bằng y tế nói chung ở Mỹ. Không thay đổi được thực tế nhãn tiền là: điều trị y tế ở Mỹ cho số đông đang có vấn đề. Chi phí điều trị rất đắt đỏ, có thể khiến nhiều người sạt nghiệp, tán gia bại sản; đang có nhà có thể thành vô gia cư vv …

Gúc số liệu thống kê cho biết: 60% số người vô gia cư ở Mỹ là do không trả được hoá đơn điều trị y tế
Tôi chia sẻ ví dụ thực tế chứ k phải khoe nhé. Cụ đừng có dùng từ đấy phản cảm lắm.
Cụ đưa ví dụ 1 tháng phí bảo hiểm gia đình là 2k/tháng mà cụ không nói rõ là chủ doanh nghiệp họ trả bao nhiêu và người lao động trả bao nhiêu. Cụ nhập hằng chuyện đó để nói phí quá cao. Thực tế là người lao động sẽ được chủ doanh nghiệp sẽ đóng cho từ 50% - 100% tiền mua bảo hiểm y tế tùy theo policy của từng công ty. Bạn tôi chỉ làm nhân chuyên chuyển thuốc đã chia cho vào tủ để họ phát cho bệnh nhân hàng ngày còn được cho 100% tiền đóng bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế sẽ chi trả số % theo gói bảo hiểm người lao động đã mua. Thường bảo hiểm sẽ trả 80-100% tùy theo gói. Cái gói 2k/tháng cho cả gia đình kia thì thực tế họ chỉ trả 500-1k/tháng thôi còn lại chủ doanh nghiệp đóng giúp.
 

McCord

Xe hơi
Biển số
OF-702373
Ngày cấp bằng
30/9/19
Số km
154
Động cơ
180,691 Mã lực
Theo em được biết thì ở Mỹ:
1. Người nghèo thì có bảo hiểm medicaid với obamacare chi trả viện phí rồi.
2. Người ko nghèo thì mua bảo hiểm và bảo hiểm cũng chi phần lớn viện phí rồi.
Chỉ người ko nghèo tiếc tiền ko chịu mua bảo hiểm hoặc chỉ mua loại bảo hiểm rẻ tiền thì mới tán gia bại sản khi đi viện thôi.
Cụ nào sinh sống ở Mỹ confirm cho em để em mở mang đầu óc với.
Chuẩn rồi cụ. Cứ đi làm full time là sẽ có bảo hiểm y tế. Người thu nhập thấp thì họ được free rồi.
 

Dao tuan Vu

Xe buýt
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
546
Động cơ
539,640 Mã lực
Nói thật bác sĩ Việt Nam kê đơn hơi bị siêu. Gì thì gì cứ phải đủ liều để “trấn áp” cái cơn viêm đã. Nhất là phẫu thuật hay nhổ răng, viêm họng nặng nguy cơ biến chứng. Kháng kháng sinh, tính sau.

Lo kháng kháng sinh rồi để biến chứng hậu phẫu hay hậu nhổ răng, hay sốt cao biến chứng, viêm họng nặng gây biến chứng, hậu quả khôn lường.

Như case Kasim đấy. Thông tin chia sẻ trên mạng thì là do nhổ răng khôn mà không được kê đủ liều kháng sinh!

Mà bên Mỹ cũng lạ. Nhổ răng hay phẫu thuật xong mà có biến chứng nhẽ ra phải được khám lại ngay để có phương án xử lý ngay!

chứ đời thủa nhà ai, nhổ răng xong viêm biến chứng mà phải mấy tháng sau mới đặt được cuộc hẹn để khám lại. Lúc đó chỗ viêm ổ chân răng đã kịp lan ra cả hàm ăn hết xương hàm!

rồi phẫu thuật hàm lần 1 chi phí 6 tỷ. Tính ra cũng là ca mổ ra trò. Vậy mà mổ xong không hề được bảo hành. Biến chứng nặng hơn sau mổ mà 6 tháng sau khi chịu trả phí cấp cứu mới được nhập viện thăm khám!

Thật là một nền y tế vì diệu!

Chả bù ở VN. Nhổ cái răng mà bác sĩ dặn đi dặn lại: phải nhớ uống thuốc và nếu thấy có sốt hay sưng viêm gì phải đến khám lại ngay vv
Ở ta, sau nhổ răng, đặc biệt là răng khôn, ngoài thuốc ra, bác sĩ còn dặn dò gọi điện hỏi tình hình sau nhổ, rồi hẹn đến kiểm tra sau vài ngày, có khi BS còn lo hơn bệnh nhân ý.
 

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,583
Động cơ
186,111 Mã lực
Về chuyện kháng sinh và kháng kháng sinh, các cụ phải có cái nhìn hợp lý thế này:

- Đa số các nước thu nhập cao đều khá nghiêm khắc trong việc dùng kháng sinh, chỉ nguy cấp mới dùng kháng sinh và với liều lượng hạn chế.

- Sở dĩ các nước này làm được thế là vì môi trường (không khí, nước, thức ăn vv) của họ đủ sạch và thuần, vi trùng vì vậy không lì lợm. Thêm nữa, do ít dùng kháng sinh nên vi trùng không quen và dễ bị diệt khi tiếp xúc với kháng sinh.

- Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển thì tình hình khác hẳn. Do nước nghèo nên không khí, nước vv không đủ sạch, dẫn đến số lượng và chủng loại vi trùng đều cao hơn nhiều so với các nước phát triển và khó diệt trừ hơn. Vì thế mà khi mắc bệnh thì ở các nước đang phát triển, phải dùng kháng sinh sớm hơn và liều lượng lớn hơn so với các nước phát triển. Từ đó dẫn đến vi khuẩn ở các nước phát triển dần quen với thuốc và sinh ra kháng thuốc.

- Không thể áp dụng cách điều trị ở Âu Mỹ vào thế giới thứ ba. VÌ muốn vậy thì toàn bộ môi trường, thực phẩm, hạ tầng vv phải như Âu Mỹ.

- Việc Kasim bị "kháng sinh không đủ liều" là ví dụ về sự không tương đồng nói trên. Kasim đã sống nhiều năm ở VN, trong người mang những dòng vi trùng VN, khác biệt và khỏe hơn vi trùng Mỹ. Nên liều kháng sinh Mỹ không đủ cho Kasim dẫn đến tái nhiễm trùng.

- Gần đây có một số gia đình VN học theo Âu Mỹ, không dùng kháng sinh hoặc dùng rất ít, nhưng nói chung không thành công. Lý do thì như trên, môi trường VN và Âu Mỹ khác hẳn nhau. Phải khi VN giàu hẳn lên, hạ tầng, không khí, nước... sạch sẽ rất ít vi khuẩn thì mới hạn chế dùng khách sinh được.
Ôi, thế hóa ra là vì là người Việt nên không đủ kháng sinh à
Thế Mỹ, nơi hợp chủng quốc thì hóa ra chỉ chữa bệnh cho người Mỹ và những nước có điều kiện khá hơn Việt Nam à? còn bọn khác thì kệ
 

Dao tuan Vu

Xe buýt
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
546
Động cơ
539,640 Mã lực
Về chuyện kháng sinh và kháng kháng sinh, các cụ phải có cái nhìn hợp lý thế này:

- Đa số các nước thu nhập cao đều khá nghiêm khắc trong việc dùng kháng sinh, chỉ nguy cấp mới dùng kháng sinh và với liều lượng hạn chế.

- Sở dĩ các nước này làm được thế là vì môi trường (không khí, nước, thức ăn vv) của họ đủ sạch và thuần, vi trùng vì vậy không lì lợm. Thêm nữa, do ít dùng kháng sinh nên vi trùng không quen và dễ bị diệt khi tiếp xúc với kháng sinh.

- Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển thì tình hình khác hẳn. Do nước nghèo nên không khí, nước vv không đủ sạch, dẫn đến số lượng và chủng loại vi trùng đều cao hơn nhiều so với các nước phát triển và khó diệt trừ hơn. Vì thế mà khi mắc bệnh thì ở các nước đang phát triển, phải dùng kháng sinh sớm hơn và liều lượng lớn hơn so với các nước phát triển. Từ đó dẫn đến vi khuẩn ở các nước phát triển dần quen với thuốc và sinh ra kháng thuốc.

- Không thể áp dụng cách điều trị ở Âu Mỹ vào thế giới thứ ba. VÌ muốn vậy thì toàn bộ môi trường, thực phẩm, hạ tầng vv phải như Âu Mỹ.

- Việc Kasim bị "kháng sinh không đủ liều" là ví dụ về sự không tương đồng nói trên. Kasim đã sống nhiều năm ở VN, trong người mang những dòng vi trùng VN, khác biệt và khỏe hơn vi trùng Mỹ. Nên liều kháng sinh Mỹ không đủ cho Kasim dẫn đến tái nhiễm trùng.

- Gần đây có một số gia đình VN học theo Âu Mỹ, không dùng kháng sinh hoặc dùng rất ít, nhưng nói chung không thành công. Lý do thì như trên, môi trường VN và Âu Mỹ khác hẳn nhau. Phải khi VN giàu hẳn lên, hạ tầng, không khí, nước... sạch sẽ rất ít vi khuẩn thì mới hạn chế dùng khách sinh được.
Bác phân tích rất chính xác, đặc biệt về mối quan hệ về môi trường liên quan đến dùng kháng sinh. Bên Ta không dùng Ks bệnh kéo dài.
 

HaDiDo

Đi bộ
Biển số
OF-873708
Ngày cấp bằng
25/12/24
Số km
8
Động cơ
183 Mã lực
Tình cờ lướt qua topic thấy các cụ mợ trao đổi nhiều thông tin thú vị nên em cũng lọ mọ tạo acc vào góp ý kiến. Em theo dõi vụ này khá nhiều và theo dõi cả 2 bên. Có thông tin em chia sẻ để các cụ biết thêm:

- 3/12 GW lên phobolsa chia sẻ ĐVH đã rút đơn, DVH lên fb tuyên bố từ bỏ vụ kiện. Nhưng thực tế 3h chiều 2/12, ĐVH chỉ mới nộp đơn yêu cầu rút vụ kiện (thư ký tòa chưa đóng mộc nên đơn kiện chưa bị hủy). 5h chiều cùng ngày, GW đâm đơn kiện ĐVH. Sở dĩ GW tự tin nghĩ rằng ĐVH đã buông tay thực sự là vì trước đó ĐVH đã tự ý đến nhà GW và BT để trao đổi thỏa thuận từ bỏ vụ kiện (vì vụ kiện diễn ra kéo theo nhiều anh em đồng nghiệp bị liên lụy, k riêng gì ĐvH). Xui cho GW là cuối năm nhiều đơn nên vẫn chưa đóng mộc đơn yêu cầu đó. => 100% k có chuyện tòa k cho ĐVH từ bỏ vụ kiện như báo VN đưa tin, án dân sự tòa mong bớt đơn chứ chả dại ôm vào người nhiều.

- ĐVH biết GW kiện mình nên kiếm ls Từ Huy Hoàng nhờ hỗ trợ làm yêu cầu hủy cái đơn "yêu cầu rút hs kiện". Sở dĩ ĐVH làm vậy là vì biết tin GW đã kiện mình, nếu không khôi phục lại vụ kiện cũ thì ĐVH không còn gì trong tay để chống lại.

- Theo luật Mỹ, nộp đơn kiện cho tòa nhưng phải tống đạt hs kiện đến bị đơn thì vụ kiện mới bắt đầu hình thành. Nếu k tống đạt thì 10 năm nữa cũng k ai xử. Theo nguồn tin riêng, ĐVH chưa từng tống đạt đơn kiện đến GW. Những gì lu loa trên mạng chỉ là tờ đơn tải về từ web của tòa án cali và từ những cuộc trao đổi cá nhân giữa 2 vợ chồng GW và ĐVH. Sở dĩ GW đi trước vì muốn tạo ưu thế về mặt truyền thông (ở VN vốn k ưa ĐVH vì hách dịch, ở Mỹ thì k ưa vì xem ĐVH là cs. Và người VN thì xem việc kiện bạn bè là 1 điều gì đó k chấp nhận được), cộng thêm sự vẽ vời thêu dệt của Dũng taylor và phóbolsa nên ĐVH bị dập tơi tả.

- Tháng 5 ĐVH đã từng hỏi GW về thông tin bảo hiểm nhưng GW từ chối tiết lộ (tin hành lang chưa kiểm chứng nhưng nó cũng lý giải 1 số vấn đề nếu các cụ mợ tinh ý sẽ nhận ra).

- Đơn kiện 338 trang thực chất chỉ là làm màu vì ngoài 34 trang cũ. Những trang sau là vài tin nhắn ĐVH xin tiền (đọc kỹ tn sẽ thấy ĐVH k tự nhiên nt như vậy, GW và BT đã gợi ý điều gì đó trong bữa ăn trước đó), còn lại là hình ảnh trên fb của ĐVH chỉ để chứng minh ĐVh vẫn sống tốt k mất mát gì.

- ls của ĐVH sẽ điều chỉnh lại đơn kiện và nộp lại tòa án, dự không ít hơn GW là bao. Các cụ mợ đón chờ cỡ 1-2 tuần.

- Vấn đề Tống tiền, k hề có việc này, vì nếu có thì GW đã kiện thêm tội tống tiền chứ không chỉ kiện 1 lý do là Bất Cẩn. Sở dĩ có từ này vì Dũng Taylor dịch sai đơn kiện của GW, tưởng GW nói ĐVH tống tiền. Báo chí VN trích về nên dân mình mới nghĩ vậy. Ở Mỹ nhưng tin nhắn thương thảo thỏa thuận trước khi đâm đơn ra tòa là rất bình thường (vì k thỏa thuận đc mới lôi nhau ra tòa). Và 100% k thể lấy tin nhắn thương lượng ra làm bằng chứng ở tòa vì tòa k chấp nhận.

Em k bênh ĐVH, nhưng thiện cảm ban đầu về GW cũng mất đi khi biết GW kiện ĐvH sau khi biết ĐVH nộp đơn yêu cầu rút vụ kiện.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,700
Động cơ
626,467 Mã lực
Tình cờ lướt qua topic thấy các cụ mợ trao đổi nhiều thông tin thú vị nên em cũng lọ mọ tạo acc vào góp ý kiến. Em theo dõi vụ này khá nhiều và theo dõi cả 2 bên. Có thông tin em chia sẻ để các cụ biết thêm:

- 3/12 GW lên phobolsa chia sẻ ĐVH đã rút đơn, DVH lên fb tuyên bố từ bỏ vụ kiện. Nhưng thực tế 3h chiều 2/12, ĐVH chỉ mới nộp đơn yêu cầu rút vụ kiện (thư ký tòa chưa đóng mộc nên đơn kiện chưa bị hủy). 5h chiều cùng ngày, GW đâm đơn kiện ĐVH. Sở dĩ GW tự tin nghĩ rằng ĐVH đã buông tay thực sự là vì trước đó ĐVH đã tự ý đến nhà GW và BT để trao đổi thỏa thuận từ bỏ vụ kiện (vì vụ kiện diễn ra kéo theo nhiều anh em đồng nghiệp bị liên lụy, k riêng gì ĐvH). Xui cho GW là cuối năm nhiều đơn nên vẫn chưa đóng mộc đơn yêu cầu đó. => 100% k có chuyện tòa k cho ĐVH từ bỏ vụ kiện như báo VN đưa tin, án dân sự tòa mong bớt đơn chứ chả dại ôm vào người nhiều.

- ĐVH biết GW kiện mình nên kiếm ls Từ Huy Hoàng nhờ hỗ trợ làm yêu cầu hủy cái đơn "yêu cầu rút hs kiện". Sở dĩ ĐVH làm vậy là vì biết tin GW đã kiện mình, nếu không khôi phục lại vụ kiện cũ thì ĐVH không còn gì trong tay để chống lại.

- Theo luật Mỹ, nộp đơn kiện cho tòa nhưng phải tống đạt hs kiện đến bị đơn thì vụ kiện mới bắt đầu hình thành. Nếu k tống đạt thì 10 năm nữa cũng k ai xử. Theo nguồn tin riêng, ĐVH chưa từng tống đạt đơn kiện đến GW. Những gì lu loa trên mạng chỉ là tờ đơn tải về từ web của tòa án cali và từ những cuộc trao đổi cá nhân giữa 2 vợ chồng GW và ĐVH. Sở dĩ GW đi trước vì muốn tạo ưu thế về mặt truyền thông (ở VN vốn k ưa ĐVH vì hách dịch, ở Mỹ thì k ưa vì xem ĐVH là cs. Và người VN thì xem việc kiện bạn bè là 1 điều gì đó k chấp nhận được), cộng thêm sự vẽ vời thêu dệt của Dũng taylor và phóbolsa nên ĐVH bị dập tơi tả.

- Tháng 5 ĐVH đã từng hỏi GW về thông tin bảo hiểm nhưng GW từ chối tiết lộ (tin hành lang chưa kiểm chứng nhưng nó cũng lý giải 1 số vấn đề nếu các cụ mợ tinh ý sẽ nhận ra).

- Đơn kiện 338 trang thực chất chỉ là làm màu vì ngoài 34 trang cũ. Những trang sau là vài tin nhắn ĐVH xin tiền (đọc kỹ tn sẽ thấy ĐVH k tự nhiên nt như vậy, GW và BT đã gợi ý điều gì đó trong bữa ăn trước đó), còn lại là hình ảnh trên fb của ĐVH chỉ để chứng minh ĐVh vẫn sống tốt k mất mát gì.

- ls của ĐVH sẽ điều chỉnh lại đơn kiện và nộp lại tòa án, dự không ít hơn GW là bao. Các cụ mợ đón chờ cỡ 1-2 tuần.

- Vấn đề Tống tiền, k hề có việc này, vì nếu có thì GW đã kiện thêm tội tống tiền chứ không chỉ kiện 1 lý do là Bất Cẩn. Sở dĩ có từ này vì Dũng Taylor dịch sai đơn kiện của GW, tưởng GW nói ĐVH tống tiền. Báo chí VN trích về nên dân mình mới nghĩ vậy. Ở Mỹ nhưng tin nhắn thương thảo thỏa thuận trước khi đâm đơn ra tòa là rất bình thường (vì k thỏa thuận đc mới lôi nhau ra tòa). Và 100% k thể lấy tin nhắn thương lượng ra làm bằng chứng ở tòa vì tòa k chấp nhận.

Em k bênh ĐVH, nhưng thiện cảm ban đầu về GW cũng mất đi khi biết GW kiện ĐvH sau khi biết ĐVH nộp đơn yêu cầu rút vụ kiện.
Xưa Apple kiện GW mà còn phải rút thì đủ biết tay này cũng không tầm thường trong chuyện kiện tụng. ĐVH không hiểu đối thủ của mình là ai rồi
 

phuongnam1972

Xe tăng
Biển số
OF-105456
Ngày cấp bằng
11/7/11
Số km
1,177
Động cơ
310,196 Mã lực
Em Google thấy dư lày ạ.
≈==============
Bảo hiểm y tế ở Mỹ là một trong những vấn đề phức tạp và gây tranh cãi nhất trong hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội của quốc gia này. Một số vấn đề nổi bật bao gồm:

1. Chi phí cao
Phí bảo hiểm y tế ở Mỹ thường cao hơn so với nhiều quốc gia khác. Người dân phải trả mức phí bảo hiểm đắt đỏ, đôi khi không đủ khả năng chi trả.
Các dịch vụ y tế tại Mỹ có chi phí rất cao, từ khám bệnh đến phẫu thuật, và thậm chí cả thuốc men.
2. Hệ thống phân mảnh
Hệ thống bảo hiểm y tế được quản lý bởi nhiều công ty tư nhân và chính phủ (Medicare, Medicaid), dẫn đến sự phân mảnh và không nhất quán.
Mỗi chương trình bảo hiểm có các tiêu chí riêng biệt, khiến nhiều người không thể tìm được gói bảo hiểm phù hợp.
3. Thiếu bao phủ toàn dân
Dù Đạo luật Chăm sóc Sức khỏe Giá cả phải chăng (Affordable Care Act - ACA) đã mở rộng phạm vi bao phủ, hàng triệu người Mỹ vẫn không có bảo hiểm y tế.
Một số người có bảo hiểm nhưng phạm vi bảo hiểm hạn chế, khiến họ vẫn phải trả nhiều chi phí ngoài túi.
4. Bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế
Những người có thu nhập thấp, đặc biệt là người da màu và người nhập cư, thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận bảo hiểm và dịch vụ y tế chất lượng.
Ở các khu vực nông thôn, số lượng bác sĩ và bệnh viện hạn chế, dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe.
5. Thủ tục hành chính phức tạp
Hệ thống bảo hiểm y tế của Mỹ thường yêu cầu nhiều thủ tục giấy tờ, gây khó khăn cho người dân, đặc biệt là người lớn tuổi hoặc những người không quen thuộc với các quy trình pháp lý.
6. Tầm ảnh hưởng của các công ty bảo hiểm tư nhân
Nhiều công ty bảo hiểm tư nhân ưu tiên lợi nhuận hơn việc cung cấp dịch vụ y tế chất lượng.
Các công ty bảo hiểm đôi khi từ chối thanh toán cho các dịch vụ y tế cần thiết, dẫn đến áp lực tài chính cho bệnh nhân.
===========
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top