[TT Hữu ích] Luật pháp Mỹ phức tạp quá

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
E ở VN thôi, quá ok rồi. Y tế tư bản e chê nhé! Tốt thì cccm cứ hưởng, hy vọng đừng bay về VN khi cùng đường.
Thế giới phẳng, con người tự do kiếm chỗ phù hợp, ta đi sang tây kiếm tiền, về VN tiêu. cũng phải cho Tây sang ta chữa răng, nuôi SGBB, cắt tóc giá rẻ chứ cụ :)
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,730 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Muốn y tế rẻ thì sang cu3 :)

Lương cụ cao thì phải cho thằng lx cứu thương cao cùng chứ, mà lương cao vì nhà nước ko bao cấp mấy cái sờ vịt :(
Người lái xe cứu thương có khi phải ngồi chờ bao nhiêu lâu mới có một chuyến cứu thương. Ai trả tiền ngồi chờ?
Cảnh sát và lính cứu hỏa là miễn phí vì lương của họ từ kinh phí chính phủ ( lấy từ thuế người dân đóng). Còn các cơ sở y tế Mỹ không thuộc về chính phủ. Họ hoạt động để kiếm lợi nhuận theo qui luật kinh tế.
 

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
Ăn gian k mua bhyt , có chuyện thì cắn răng chịu thôi.
Tôi làm cn quèn hãng Mỹ , mua bhyt2 vc chừng $400/ tháng( gần bằng 10% thu nhập tháng sau khi đóng mọi loại thuế, phí của 2 vc). Bhyt tôi là loại ppo , tự chọn bs và bv.

Tôi mổ lần đầu ở Stanford hospital, vợ tôi cũng vậy.
Mổ tuyến yên hết hơn $400k, chỉ trả chừng $1800. Vợ mổ tốn hơn $200k chỉ đóng 1500.
Mới đây tôi thay khớp gối hết $80,000, đóng $2000.
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kháng sinh không đủ liều)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạo chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kiều kháng sinh không đủ?)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạp chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Chú này giờ thân tàn ma dại cụ nhỉ :(
 

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kiều kháng sinh không đủ?)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạp chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Nói chung một vài cụ ở đây đưa ví dụ bản thân, khoe là khi vào bệnh viện ở Mỹ đều được chi trả 100% hoặc chỉ phải trả rất ít vv.

Chúc mừng các cụ! Thành thật đấy! Nhưng những ví dụ của các cụ không đại diện cho mặt bằng y tế nói chung ở Mỹ. Không thay đổi được thực tế nhãn tiền là: điều trị y tế ở Mỹ cho số đông đang có vấn đề. Chi phí điều trị rất đắt đỏ, có thể khiến nhiều người sạt nghiệp, tán gia bại sản; đang có nhà có thể thành vô gia cư vv …

Gúc số liệu thống kê cho biết: 60% số người vô gia cư ở Mỹ là do không trả được hoá đơn điều trị y tế
 
Chỉnh sửa cuối:

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
Chú này giờ thân tàn ma dại cụ nhỉ :(
Thực sự em thấy rất thương bạn ấy.

điều khiến em khó hiểu là: đã mổ lần 1 tốn mớ tiền không thành công. Vậy mà vẫn tín nhiệm y tế Mỹ để chờ mổ lần 2? Trong khi các bệnh lý liên quan nhiễm trùng, viêm nhiễm cục bộ là cần phải được xử lý càng nhanh càng tốt!

Nếu không muốn hay không thể về VN, có thể bay ngay sang Thailand! 150k usd thừa sức để được điều trị ngay tại bệnh viện 4-5 sao ở Bangkok!
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,635
Động cơ
547,423 Mã lực
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kiều kháng sinh không đủ?)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạp chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,746
Động cơ
47,309 Mã lực
Đâu xa, thím Đàm nghe báo giá cắt ngon chân mà đang hầm hập sốt phải cắn răng ôm chân bay về VN cắt nè.
Y tế Mỹ vi diệu quá, dựng đc 1 ông ko đi đc, đang nằm giường bệnh mà chạy nhanh hơn gió kk =)).
 

Ba tê

Đi bộ
Biển số
OF-573003
Ngày cấp bằng
7/6/18
Số km
5
Động cơ
142,794 Mã lực
Tuổi
53
Cụ đưa ví dụ của cụ làm gì. Ai biết cụ là ai? Hãng quèn đi nữa nhưng mua theo hãng thì mức phí bao giờ cũng thấp hơn cá nhân tự mua, vì hãng sẽ deal theo gói; mức phí không chỉ thấp hơn nhiều và cơ hội điều trị cũng khác.

Thực tế thì cứ nhìn case Kasim Hoàng Vũ, là đủ biết chi phí y tế Mỹ đắt đỏ thế nào và những vấn đề của y tế Mỹ hiện ra sao vv:

- Kasim Hoàng Vũ nhổ răng khôn đâu tháng 5 2023. Nhổ xong thì có vấn đề viêm nhiễm (có thể do kê kiều kháng sinh không đủ?)
- nhẽ ra nhổ xong mà có vấn đề, thì cần phải được khám lại ngay. Hoặc ít nhất có thể tự mua kháng sinh như ở Việt Nam

- Nhưng Kasim không được khám lại ngay do không hẹn được lịch khám. Cũng không thể tự mua kháng sinh do bên Mỹ chỉ bán kháng sinh theo đơn bác sĩ

- vì không được xử lý ngay nên chỗ viêm càng ngày càng nặng, ăn sâu vào xương hàm

- Đau viêm suốt mấy tháng thì Kasim cũng hẹn được lịch khám (hình như tháng 8, 2023?) . Và được chỉ định phải mổ nạp chỗ viêm vv. Nhưng phải đến tháng 3, năm 2024 Kasim mới được mổ. Chi phí ca mổ 6 tỷ; Kasim chỉ phải trả 2 tỷ 4 còn lại bảo hiểm trả => chứng tỏ Kasim có mua bảo hiểm và mặc dù đã có bảo hiểm chi trả thì Kasim vẫn phải trả một khoản lớn. Đó là thực tế.

- ca mổ lần 1 vào tháng 3, 2024 đó không thành công. Vì sau mổ Kasim đau hơn và viêm hàm nặng hơn. Mà không hề được thăm khám lại do không lên được lịch hẹn.

- chỉ đến khi Kasim cấp cứu 14 tháng 9 mới được nhập viện; nộp 150k usd và được hứa hẹn mổ sớm. Nhưng viện phí bay hết 150k usd nhưng vẫn chưa được mổ. Và bệnh viện đã tiễn Kasim về nhà.
Sao bạn Kasim không bay về Việt nam mà chữa trị ngay khi bị viêm nhiễm sau nhổ răng khôn nhỉ?
Đỡ phải đợi chờ mà thành hỏng cả bộ hàm.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,746
Động cơ
47,309 Mã lực
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
E nuôi con e biết, ai chê bs kê k/s mạnh chứ f1 nhà e mà ko đc kê thế chắc ko sống nổi. Viêm hô hấp trên nó lan sang phổi, chậm 1 chút là trắng phổi rồi. Lần khác bị cả sởi và H5N1, ko phải bs có tiếng mạnh tay kê k/s thì đợt dịch sởi 2013 mà ông Triệu, bà Tiến phải vào viện Nhi kiểm tra ấy, e cũng ko đc gặp lại con.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,455
Động cơ
220,280 Mã lực
Đâu xa, thím Đàm nghe báo giá cắt ngon chân mà đang hầm hập sốt phải cắn răng ôm chân bay về VN cắt nè.
Y tế Mỹ vi diệu quá, dựng đc 1 ông ko đi đc, đang nằm giường bệnh mà chạy nhanh hơn gió kk =)).
Bệnh viện Mỹ cũng ăn đầy lắm (đấy là em hóng trên YouTube :D).
Ví dụ bệnh nhân vào viện chữa xong ra nhận bill 100k. Nếu có bảo hiểm lo thì bên bảo hiểm chỉ trả cho bệnh viện 30k (chẳng hạn) là xong.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,413
Động cơ
481,099 Mã lực
Đâu xa, thím Đàm nghe báo giá cắt ngon chân mà đang hầm hập sốt phải cắn răng ôm chân bay về VN cắt nè.
Y tế Mỹ vi diệu quá, dựng đc 1 ông ko đi đc, đang nằm giường bệnh mà chạy nhanh hơn gió kk =)).
Khiếp từ cái kien tụng cc đá sang cắt 2-3 ngón chân rồi đến cả nền y tế mỹ :)
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,460
Động cơ
221,759 Mã lực
Qui trình ra tiền của y tế tư bản rồi.
Hôm e đọc 1 nhân viên y tế bển phản hồi là trong cái chuyến xe emergency ngàn usd đó thì nhân viên đc 20 usd ( chắc 1h cày), còn cái bill thuốc 1 k . trump thì họ đc 5 usd. Họ gọi ngành y là con quái vật của nước Mỹ!
y tế Mỹ thôi, đừng gộp tư bản vào. Tip của mấy bạn Mỹ là chạy qua Canada mà chữa. Không gấp thì book vé về nước khác.
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,541
Động cơ
129,730 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Không cần phải bay đi đâu xa. Ở bang California hay Texas chỉ cần lái xe vài giờ đồng hồ là sang tới Mexico.
Y tế Mexico cũng rất tốt và giá rẻ. Việc khám chữa bệnh cũng na ná như Việt Nam, cứ chi tiền là khám chữa thoải mái. Dân Mỹ gốc Mexico vẫn thường hay lái xe về Mexico để mua thuốc kháng sinh, làm phẫu thuật thẩm mỹ, chữa bệnh, nuôi Sugar Baby....

Sống ở Mỹ mà không có bảo hiểm y tế hoặc bảo hiểm y tế chất lượng thấp thì có thể gặp rủi ro rất lớn bởi chi phí y tế rất mắc tiền. Sức khỏe mà, không ai biết trước được điều gì. Nghèo thì nghèo nhưng phải ráng mua bảo hiểm.
Cũng tương tự như vậy, nên tránh xa kiện tụng dân sự, vì chi phí thuê mướn luật sư không hề rẻ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
y tế Mỹ thôi, đừng gộp tư bản vào. Tip của mấy bạn Mỹ là chạy qua Canada mà chữa. Không gấp thì book vé về nước khác.
Sếp em người Đức 2 quốc tịch Đức và Canada đây. Do định cư ở Canada mấy chục năm rồi.

tháng 10 vừa rồi Sếp về thăm Vietnam. Team công ty cũ chúng em gặp nhau. Sếp có chia sẻ tháng 6 vừa rồi Sếp đi khám phát hiện Sỏi mật . Đau gần chết mà bác sĩ hẹn 6 tháng sau mới xếp được lịch mổ.

Sếp phải bay đi nước khác mổ

Canada đấy ạ. Chắc vẫn đỡ hơn Mỹ, nghe đâu có case tương tự lịch hẹn 2 năm
 
Chỉnh sửa cuối:

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
Trong luật pháp cần phân biệt luật hình sự ( tội phạm và hình phạt) với các loại luật không hình sự ( dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình).
Em nói luật hình sự Mỹ không phức tạp, rất rõ ràng. Bởi vì nó diễn ra giữa 2 chủ thể, một bên là công tố nhà nước và một bên kia là cá nhân bị can. Bên cơ quan nhà nước khi điều tra, truy tố phải tuân thủ những qui định nghiêm ngặt. Nếu như không tìm ra đũ chứng cứ thì không thể đưa ra tòa. Một khi họ dám truy tố ra tòa thì hầu như có tới 90% bị cáo sẽ bị kết án có tội.
Còn các luật dân sự khác thì bản chất cũng hoàn toàn không phức tạp. Luật lệ đâu đó cũng chặt chẽ, nhưng vì cả 2 bên nguyên đơn và bị đơn đều là dân sự. Chính những con người tham gia tố tụng dân sự ( bị đơn, nguyên đơn, luật sư 2 phía) làm cho nó phức tạp.
Trong vụ án dân sự khi vướng vào ai cũng cần luật sư là bởi vì bên kia có luật sư, mình mà không có luật là sẽ ốm đòn. Luật sư ở Mỹ thì đông như kiến. Mà các vụ kiện dân sự ở Mỹ thì nhiều vô số kể. Kiện trợ cấp nuôi con, kiện thuê nhà không chịu dọn đi, kiện hàng xóm làm ồn, kiện hãng làm không cho nghỉ ăn trưa đúng luật, kiện sa thải vì phân biệt giới tính.... Vì số lượng án dân sự quá nhiều, số lượng quan tòa dân sự không đủ đáp ứng, tính chất án dân sự không có tính chất cấp thiết nên thường kéo dài, hoãn xử. v.v... nên khiến người ngoài cuộc (vốn không hiểu nguyên nhân) thường cho là rắc rối, phức tạp. Phức tạp, rắc rối là do bản chất của án dân sự chứ không phải do luật pháp. Án dân sự ở nước nào cũng vậy, làm thẩm phán án hình sự thường nhẹ đầu hơn, ít bận rộn hơn án dân sự gấp nhiều lần.

Trong năm 2023 có hơn 339 nghìn vụ án dân sự ở Mỹ.




Tóm lại luật pháp Mỹ cũng chặt chẽ giống như việc chữa bệnh ở Mỹ.
Có bệnh thì đi khám bác sĩ, khám xong lấy toa thuốc sang dược sĩ mua thuốc. Bệnh nặng hay cấp cứu thì đi bệnh viện. Bệnh viện thường không chữa được thì đi bệnh viện chuyên khoa.
Có việc ly hôn thì gặp luật sư gia đình.
Có việc kiện tụng với chỗ làm việc, công ty thì gặp luật sư lao động.
Có việc dính dáng tới tù tội thì gặp luật sư hình sự.
Có việc di trú, bảo lãnh thân nhân sang Mỹ thì gặp luật sư di trú.
Rất rõ ràng và chuyên nghiệp.

Còn nếu như cụ bệnh mà không muốn mất thời gian đi khám bác sĩ, cụ muốn chạy ra nhà thuốc khai bệnh cho mấy em dược tá trung cấp bốc thuốc về uống thì cụ cứ việc làm ở xứ nào đó, chứ bên Mỹ này không cho phép nhà thuốc, dược sĩ chẩn đoán bệnh. Cũng như không cho phép bác sĩ bán thuốc. Tương tự như vậy họ cũng không cho phép luật sư di trú nhận tư vấn cho trường hợp ly hôn.
Không phải dược sĩ cho thuốc thì không hết bệnh, cũng như không phải luật sư di trú không biết gì về chuyện ly hôn, nhưng luật hành nghề không cho phép. Và tất nhiên là không phải thuốc men hay bệnh tật ở Mỹ phức tạp hay trầm trọng hơn ở xứ Tàu. Và em cũng không tin rằng, do một luật sư nước nào đó ( chỉ tốt nghiệp đại học), được phép tư vấn, hành nghề đũ thể loại, từ hình sự, dân sự tới ly hôn mà có thể kết luận là luật nước đó đơn giản hơn.
Thí dụ khác :
Một gara thì để biển : sửa đũ loại xe, Nhật, Đức, Mỹ, Tàu....
Một gara khác để biển : chuyên sửa xe Đức ( Méc, Bim)
Một gara khác để biển : chuyên sửa xe Nhật.

Bác có chiếc BMW yêu quí hỏng, bác tin tưởng gara nào có nhiều kinh nghiệm sửa chữa nó?
Hay bác có chiếc Lexus yêu quý hỏng, bác mang vào gara thứ nhất hay gara thứ ba?
Nói thêm, có 3 ngành nghề ở Mỹ, phải có bằng tiến sĩ mới được hành nghề ( tiến sĩ tức là trên đại học), đó là bác sĩ, dược sĩ và luật sư.
Thôi mợ ạ

Nội cái chuyện phân biệt thế nào là hình sự (tội phạm và hình phạt), dân sự vv đã đủ phức tạp rồi.

Chưa kể, đối với hình sự thì thế nào là chứng cứ và thế nào đủ chứng cứ, cũng đủ để các bên cãi lý đến ong thủ rồi. Nhiều nạn nhân tìm công lý mãi không ra, tội phạm vẫn nhởn nhơ chính vì cái gọi là chặt chẽ lẫn rõ ràng minh bạch của Luật Mỹ của mợ đấy.

riêng việc cái gì cũng có thể đem ra tòa dân sự, dưới sự mồi chài của giới luật sư. Đã đủ cho thấy sự phức tạp không khác gì cái mớ bòng bong của luật pháp Mỹ. Quá nhiều luật, cứ nói là đơn giản lắm chặt chẽ lắm đọc sẽ rõ ngay vv. M

Gớm đến giới Luật sư học tướt bơ chỉ cốt là để nhớ là có luật này luật kia và ở khoảng trang này trang kia để khi cần mở quyển sách luật dày bự chảng ra là có thể trích lục ra làm căn cứ tranh tụng. Nữa là dân thường. Chẳng nhẽ khi cần hay khi bị kiện tụng thì bỏ việc để mà đọc mà tìm hiểu về luật để mà tự có câu trả lời cho case của mình à? Liệu đohc mấy tháng mấy năm mới ra?

Là luật nó quá nhiều không khác mớ bòng bong . Nên bất cứ vấn đề pháp lý gì dân Mỹ cũng phải có Luật sư tốn phí cho luật sư đấy mợ ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
Cái mà cụ nói mua kháng sinh dễ dàng khiến cho việc kháng kháng sinh ở mình đáng báo động, cụ đã tính chưa ạ?
Kháng kháng sinh. Vẫn còn hơn là để bị biến chứng do không đủ liều kháng sinh!

em nghĩ là quyết định lựa chọn giữa nguy cơ kháng kháng sinh và được dùng đủ liều kháng sinh nên là quyền được lựa chọn của người dân!

Thực sự cái lý luận cấm không cho dân tự ý mua kháng sinh và thuốc hạ sốt là lo cho dân có thể bị kháng kháng sinh. Chỉ là một sự lấp liếm, che dậy sự cấu kết để trục lợi của ngành y tế Mỹ thôi, trong việc bóp nghẹt túi tiền của người dân. Khi mà, để được mua viên thuốc hạ sốt hay liều kháng sinh, cũng cần phải mất tiền khám bác sĩ cốt để lấy đơn thuốc
 

Nguoimoivao3

Xe tăng
Biển số
OF-326532
Ngày cấp bằng
9/7/14
Số km
1,944
Động cơ
284,723 Mã lực
E nuôi con e biết, ai chê bs kê k/s mạnh chứ f1 nhà e mà ko đc kê thế chắc ko sống nổi. Viêm hô hấp trên nó lan sang phổi, chậm 1 chút là trắng phổi rồi. Lần khác bị cả sởi và H5N1, ko phải bs có tiếng mạnh tay kê k/s thì đợt dịch sởi 2013 mà ông Triệu, bà Tiến phải vào viện Nhi kiểm tra ấy, e cũng ko đc gặp lại con.
Nói thật bác sĩ Việt Nam kê đơn hơi bị siêu. Gì thì gì cứ phải đủ liều để “trấn áp” cái cơn viêm đã. Nhất là phẫu thuật hay nhổ răng, viêm họng nặng nguy cơ biến chứng. Kháng kháng sinh, tính sau.

Lo kháng kháng sinh rồi để biến chứng hậu phẫu hay hậu nhổ răng, hay sốt cao biến chứng, viêm họng nặng gây biến chứng, hậu quả khôn lường.

Như case Kasim đấy. Thông tin chia sẻ trên mạng thì là do nhổ răng khôn mà không được kê đủ liều kháng sinh!

Mà bên Mỹ cũng lạ. Nhổ răng hay phẫu thuật xong mà có biến chứng nhẽ ra phải được khám lại ngay để có phương án xử lý ngay!

chứ đời thủa nhà ai, nhổ răng xong viêm biến chứng mà phải mấy tháng sau mới đặt được cuộc hẹn để khám lại. Lúc đó chỗ viêm ổ chân răng đã kịp lan ra cả hàm ăn hết xương hàm!

rồi phẫu thuật hàm lần 1 chi phí 6 tỷ. Tính ra cũng là ca mổ ra trò. Vậy mà mổ xong không hề được bảo hành. Biến chứng nặng hơn sau mổ mà 6 tháng sau khi chịu trả phí cấp cứu mới được nhập viện thăm khám!

Thật là một nền y tế vì diệu!

Chả bù ở VN. Nhổ cái răng mà bác sĩ dặn đi dặn lại: phải nhớ uống thuốc và nếu thấy có sốt hay sưng viêm gì phải đến khám lại ngay vv
 

vingraux

Xe tăng
Biển số
OF-118779
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
1,808
Động cơ
400,525 Mã lực
Nói chung một vài cụ ở đây đưa ví dụ bản thân, khoe là khi vào bệnh viện ở Mỹ đều được chi trả 100% hoặc chỉ phải trả rất ít vv.

Chúc mừng các cụ! Thành thật đấy! Nhưng những ví dụ của các cụ không đại diện cho mặt bằng y tế nói chung ở Mỹ. Không thay đổi được thực tế nhãn tiền là: điều trị y tế ở Mỹ cho số đông đang có vấn đề. Chi phí điều trị rất đắt đỏ, có thể khiến nhiều người sạt nghiệp, tán gia bại sản; đang có nhà có thể thành vô gia cư vv …

Gúc số liệu thống kê cho biết: 60% số người vô gia cư ở Mỹ là do không trả được hoá đơn điều trị y tế
Nọ em xem trên phim tài liệu của Netflix có trường hợp cá nhân ở Mỹ không trả nổi chi phí y tế nên phải đăng ký phá sản. Rồi cá nhân này bị cơ sở y tế kiện vì việc đó.

Bác nào thông hiểu có thể giải thích thêm không?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top