- Biển số
- OF-600326
- Ngày cấp bằng
- 22/11/18
- Số km
- 87
- Động cơ
- 28,275 Mã lực
- Tuổi
- 47
Thu thì thu chứ em sợ éo gì, đằng nào chẳng phải đi, phải nộp. Không bị móc chỗ này thì cũng bị lột chỗ khác thôi, chạy đâu cho thoát.
Nó cấm vì là vốn vay ưu đãi (lãi xuất thấp, thời gian trả noẹ toàn 20-30 năm) cụ ạ, nếu thu phí thì nước sở tại phải chuyển thành vốn vay thương mại và thời gian vay chỉ 5-7 năm. Cái HN TN cũng vậy, còn các tuyến khác mình thu phí bình thường như Pháp vân Cầu giẽ, Nội bài Lào cai…Nhật bản nó oda cho mình cái đường Võ Nguyên Giáp là nó cấm tiệt lập trạm thu phí!
Chính sách là của chính ph ủ, vì dân tộc cụ à, nên chả phải lỗi là của cá nhân anh nhạc sỹ hay nhạc công nào hết, vì mình anh ấy không thể tạo ra luật, ra pháp.QL 5, QL 1A có đoạn vẫn còn thu phí là tồn dư từ thời anh nhạc sĩ, khi mà luật pháp chưa chặt chẽ thôi.
Hiện nay đã thống nhất nguyên tắc là không đặt trạm thu phí trên đường độc đạo rồi.
Các cụ trả lời thẳng vào câu hỏi đi.
Với nguồn thu hạn chế của ngân sách như hiện nay. Để đầu tư đường xá hạ tầng hiện đại thì các cụ lựa chọn 1,2 hay 3 dưới đây.
1. Bỏ BOT, ngược lại tăng thuế, tăng các loại phí đổ đầu cho toàn dân.
2. Ai dùng người nấy trả phí.
3. Chả làm gì cả, khi nào có tiền thì mới làm đường.
Anh thuế trả cụ nhé.vậy đường cái quan các cậu đang lăn bánh , ai trải nhựa mỗi kỳ
Cụ lạc quan quáAi tinh ý một chút sẽ biết cái luật này thông qua là để dọn đường cho Chính Phủ khoá sau có thể triển khai đường sắt cao tốc(hay vừa tốc), lúc đó là hai bút cùng vẽ, đường bộ Việt Nam làm chủ hoàn toàn công nghệ rồi sẽ dùng nguồn vốn tái sinh trong nước, đường sắt do trình độ trong nước còn hạn chế sẽ dùng một phần hay toàn bộ vốn vay nước ngoài để triển khai! Với hai nét vẽ này Việt Nam là rồng hay rắn chỉ chừng 10năm nữa là lộ diện ngay thôi!
Chính Phủ tham vọng làm xong 2000km cao tốc trong nhiệm kỳ này, gấp đôi 20năm trước đó! Trong bối cảnh các dự án ngon dễ thu hồi vốn thì tư nhân xí hết rồi, chỉ còn xương khó gặm mới "nhường" lại cho Nhà Nước, vậy mà tiến độ cũng rất khả quan! Nói chung có tâm và có cả tầm!
Cụ nói ngược.Về thuế cầu đường, theo em thì phần thuế bảo trì nên đưa vào xăng dầu, tiến tới bỏ khoản này khi giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra đứng ở mức tăng trưởng ổn định. Còn phần thuế cả tuyến đường mới thì đã phải có dự toán và công khai mức thuế cũng như thời hạn tháo khoán.
Như thế mới hy vọng thu thuế và quản lý thuế minh bạch phần nào. Thuế sẽ giúp cho dân tộc phát triển nếu nói và làm đúng đắn.
Em cũng chưa nói VN sẽ hoá rồng mà! Nhưng thay vì phải đợi 20năm nữa mới biết VN có thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình hay không thì cách làm này của Chính Phủ chỉ 10năm nữa là rõ ràng rồi. Chắc chắn thì 10năm nữa VN vẫn chưa thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình rồi, nhưng cái cơ đồ mở ra cho 10năm tiếp theo mới là điều quan trọng!Cụ lạc quan quá
Đường thủy cũng cần duy tu, nạo vét mới tạo đc luồng lạch, không nộp thuế duy tu thì lại phải ngoạm vào giá hàng hoá vận chuyển, mà làm như vậy không khoa học, không tường minh, dẫn đến giá cả thị trường mất kiểm soát. Hàng không hay máy nổ thì có ngạch riêng, bên hàng không xăng dầu vẫn có ngạch riêng đấy ạ. Thuế bảo trì cầu đường qua xăng dâù thì ai dùng đến đâu trả tiền đến đó, không dùng không phải trả thì như thế mới là công bằng, tường minh không như đổ đầu người. Thuế làm đường mới thì ai đi người đó trả, có lộ trình tháo khoán khoản đầu tư. Vậy chỉ có 2 loại đường, 2 sắc thuế, đã tách bạch tường minh chưa ạ?Cụ nói ngược.
Nhét thuế, phí cầu đường vào trong giá xăng dầu mới là không minh bạch, công bằng.
Ông đường thủy,đường không, doanh nghiệp sản xuất....dùng xăng dầu tự dưng lại phải gánh phí của ông đường bộ, dù chả đi mét đường nào.
Thu phí đổ đầu toàn dân mới là không minh bạch, ví dụ như cái món phí bảo vệ môi trường nằm trong giá xăng dầu ấy, chả ai biết nó được sử dụng như nào.
Còn ai dùng cao tốc thì trả tiền, giờ trả tiền qua ETC hết rồi, hạch toán thu chi rõ ràng hàng tháng là quá minh bạch và tạo công bằng toàn dân chứ?
Cứ không phải Nhât hay tây , chốt phương án chọn anh Tàu thì em ok luôn !Em cũng chưa nói VN sẽ hoá rồng mà! Nhưng thay vì phải đợi 20năm nữa mới biết VN có thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình hay không thì cách làm này của Chính Phủ chỉ 10năm nữa là rõ ràng rồi. Chắc chắn thì 10năm nữa VN vẫn chưa thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình rồi, nhưng cái cơ đồ mở ra cho 10năm tiếp theo mới là điều quan trọng!
Em cũng từng phản đối dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam vì nhìn tiến độ táo bón của mâý dự án đường sắt đô thị quả là hãi hùng, trung bình mỗi năm hoàn thành 1~2km, kể cả 10 tổng thầu thi công cùng lúc thì để hoàn thiện 1500~2000km mất mịa nó 2 thế kỷ rồi, thôi tốt nhất là các anh đừng làm! Nhưng với sự quyết liệt của Chính Phủ hiện tại thì em quay xe...nên làm!
Kể cả vay 100tỷ $ để làm đường sắt, 10năm sau đưa vào sử dụng thì giá trị cộng hưởng cho nền kinh trong 10năm tiếp theo đã xứng đáng với số tiền bỏ ra rồi! Nợ 100tỷ $ nhưng GDP tăng 200~300tỷ $ trả nợ nó cũng đáng! Chứ với tác phong cũ, kiểu ngót 20 năm tới hạn trả nợ rồi mà vẫn mông lung như con Metro số 1 thì thứ để lại cho con cháu không phải là cơ đồ mà là sự hỗn loạn.
Nhà mất điện, đi bộ ra cây xăng cạnh nhà mua can xăng về chạy điện mà tự dưng lại phải trả phí bảo trì đường bộ.Thuế bảo trì cầu đường qua xăng dâù thì ai dùng đến đâu trả tiền đến đó, không dùng không phải trả thì như thế mới là công bằng, tường minh không như đổ đầu người.
Trường hợp này có đáng để sòng phẳng không ạ?Nhà mất điện, đi bộ ra cây xăng cạnh nhà mua can xăng về chạy điện mà tự dưng lại phải trả phí bảo trì đường bộ.
Chết dở.
Rất nhiều lĩnh vực trong xã hội sử dụng xăng dầu nhưng không liên quan đến đường bộ cụ ạ, em chỉ ví dụ đơn giản nhất thôi.Trường hợp này có đáng để sòng phẳng không ạ?
Em hỏi cụ và các cụ khác phát,Luật Đường bộ 2024 tạo hành lang pháp lý để đạt được mục tiêu đến năm 2030, cả nước có 5.000 km đường cao tốc. Luật cho phép thu phí đối với các tuyến đường cao tốc do Nhà nước đầu tư.
Luật Đường bộ 2024 cho phép thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư
(KTSG Online) - Luật Đường bộ 2024 tạo hành lang pháp lý để đạt được mục tiêu đến năm 2030, cả nước có 5.000 km đường cao tốc. Luật cho phép thu phí đốithesaigontimes.vn
Phương án này em thấy chỉ hợp lý khi bỏ phí sử dụng đường bộ. Các cụ/mợ thấy như thế nào ạ?