- Biển số
- OF-161166
- Ngày cấp bằng
- 17/10/12
- Số km
- 198
- Động cơ
- 352,396 Mã lực
Mình cũng đọc rồi và chỉ thấy nên cười thôi. Trí tuệ rất xuất sắcEm vẫn chưa thấy ưu điểm phương pháp dạy F1 của kụ ở đâu
Mình cũng đọc rồi và chỉ thấy nên cười thôi. Trí tuệ rất xuất sắcEm vẫn chưa thấy ưu điểm phương pháp dạy F1 của kụ ở đâu
Không tự nhiên mà trước kia có Bộ Lễ, bây giờ có Bộ văn hoá và các trường học từ mẫu giáo cho đến… cao vút. Không có lễ nghĩa, ngồi xuống miếng ngon ăn luôn, miếng to giành lấy hoặc cắm mặt vào ăn mà không có giao tiếp thì chơi một mình. Đúng là cũng chả sao cả!Mời cơm ý, cụ giải thích xem vì sao phải duy trì? Không mời mà cũng không cắm mặt thì sao
Giáo dục tốt là dạy con phải lễ nghĩa các thứ ạ
Mọi chuyện đều có nguyên nhân, không đơn thuần là mời với không mời đâu mợ. Có thể mợ suy nghĩ hơi đơn giản là mqh không tốt bắt nguồn từ mời với không mời. Mqh ấm áp khi người ta cảm thấy được hỗ trợ từ cả 2 phía. 1 trong 2 bên không muốn thì thủ tục mời 100 lần cũng không ăn thua.Em không phản đối cách sống của nhà cụ cũng như nhà ai. Em chỉ kể câu chuyện nhà em. Mẹ em hơn 20 năm nay vẫn chưa bao giờ hết buồn về việc con dâu ăn cơm không bao giờ biết mời bố mẹ chồng một câu. Vào bữa ăn là cắm đầu vào ăn. Mà không chỉ bữa cơm, ăn bất cứ thứ gì trong nhà cũng ko bg mời ai.
Cả họ nhà em nề nếp xưa nay bữa ăn bg cũng phải đầy đủ ng và mời nhau chứ ko riêng nhà em. Không mất gì lời mời để quan tâm nhau một chút. Nên vì thế, tình cảm bố mẹ ck và nàng dâu thành ra nhạt nhẽo vì ông bà cảm thấy ko đc tôn trọng. Nói chung, quan điểm của em là, trẻ con ko đc uốn nắn vài phép tắc cơ bản, ra đời rất thiệt vì sẽ ít đc thiện cảm của ng ngoài, nhất là nhiều khi giao tiếp cv.
em cũng thấy thế. thôi thì đèn nhà ai nhà ấy rạng.Mình cũng đọc rồi và chỉ thấy nên cười thôi. Trí tuệ rất xuất sắc
Nhóc nhà mợ có quan tâm đến những người trong nhà ko ạ? Như bản thân em cũng ko thích mời ko thích chào và em tự nhận thấy bản thân mình cũng rất ít quan tâm đến những người trong gia đình tuy ai nhờ việc gì em cũng làm nhưng ko chủ độngMọi chuyện đều có nguyên nhân, không đơn thuần là mời với không mời đâu mợ. Có thể mợ suy nghĩ hơi đơn giản là mqh không tốt bắt nguồn từ mời với không mời. Mqh ấm áp khi người ta cảm thấy được hỗ trợ từ cả 2 phía. 1 trong 2 bên không muốn thì thủ tục mời 100 lần cũng không ăn thua.
Không có chuyện gì phá vỡ quan hệ nhanh hơn việc người ta cảm thấy bị phán xét. Nên muốn qh tốt thì nên đi tìm điểm tốt của người đối diện & bỏ qua điểm khác biệt.
Em xoá bớt đoạn có thể gây hiểu lầm. Mợ tóm tắt sự nhạt nhẽo trong mqh con dâu với bmc bằng chuyện mời với không mời nghe không thông suốt
Em đến chơi ngồi trong nhà với bố nó, để xe oto trước cửa nhà. Nó về bảo chú đánh xe ra chỗ khác hộ cháu, mình tưởng nó để xe vào nhà, làm xong nó để xe trước cửa nhà xong lên nhà.Nhiều cụ cứ thích bào chữa cho các cháu nào là: "thẳng, thật, thoáng, ...". Nói thật là kỹ năng khéo léo của chúng nó là khá kém so với lứa 8x hoặc đầu 9x chứ chưa nói đến lứa 7x. Khéo léo ở đây không phải là lừa đảo hay lừa phỉnh cái gì mà là kỹ năng ứng xử với môi trường xung quanh của tụi này rất yếu.
Cười thôi. Nó thể hiện trí tuệ mà? Không có đúng có sai.
em đọc các còm của các cụ cũng thấy chỉ cười thôi, khác ở chỗ em không thấy nó liên quan gì đến trí tuệ em thấy nhiều người dốt đặc ra mà bày đặt lễ nghĩa lắm (à nhầm, Bộ Lễ, Bộ Nghĩa ), chắc không có liên quan trí tuệ gì đâuMình cũng đọc rồi và chỉ thấy nên cười thôi. Trí tuệ rất xuất sắc
Em đồng ý hoàn toàn với mợ ở ý này. Sâu xa nhà chồng với con dâu hay va chạm cũng do 1 bên hay cho rằng mình được quyền phán xét. Không tôn trọng sự khác biệt.Không có chuyện gì phá vỡ quan hệ nhanh hơn việc người ta cảm thấy bị phán xét. Nên muốn qh tốt thì nên đi tìm điểm tốt của người đối diện & bỏ qua điểm khác biệt.
2 bé con gái thì quan tâm ạ, ví dụ hay lấy nước cho mẹ, thỉnh thoảng mát xa cho bố. Bé con trai thì không thích tỏ ra quan tâm đến bm nhưng thích làm "nô lệ" cho em gái (giờ buổi tối 10p trước khi đi ngủ thôi), vì gần tuổi nên thích chơi với nhau.Nhóc nhà mợ có quan tâm đến những người trong nhà ko ạ? Như bản thân em cũng ko thích mời ko thích chào và em tự nhận thấy bản thân mình cũng rất ít quan tâm đến những người trong gia đình tuy ai nhờ việc gì em cũng làm nhưng ko chủ động
nhà em ăn cơm cũng ko mời, thằng nhóc và con ranh đều nấu được nhưng nếu có em ở nhà thì chúng chỉ vui vẻ nấu khi em ra nhặt rau cùng hoặc ngồi ở bếp cùng mới chịu chứ nằm xem TV là chúng ấm ức nên chỉ nấu tối thiểu cho qua bữa chứ ko chịu bày vẽ làm cho ngon. Vậy nên lúc đầu em nghĩ đưa tiền cho đi mua đồ tươi ngon về nấu là tốt lắm rồi nhưng giờ đã phải nghĩ lại2 bé con gái thì quan tâm ạ, ví dụ hay lấy nước cho mẹ, thỉnh thoảng mát xa cho bố. Bé con trai thì không thích tỏ ra quan tâm đến bm nhưng thích làm "nô lệ" cho em gái (giờ buổi tối 10p trước khi đi ngủ thôi), vì gần tuổi nên thích chơi với nhau.
Nhiều lúc em cảm thấy con trai lạnh nhạt hơn nhưng có lần nói chuyện đi làm mệt thì nó nói thế thôi đừng ăn hàng nữa để bm đỡ phải làm nhiều Em thấy mỗi người một cách thể hiện, mình trân trọng cách của người ta, không nên khăng khăng ý mình.
Còn chuyện quan tâm: thật tình em thấy đàn ông đa số như cụ bảo làm thì làm là tốt rồi, lại còn muốn Đông muốn Tây gì nữa. Chồng em để ý đến nguyên tắc xh nên chào hỏi rất đầy đủ nhưng không có lý do thì ông ý hiếm khi mò sang nhà bmv. Mỗi người mỗi tính, trong gd có người năng nổ rủ rê thì tất cả vui vẻ, còn đi soi nhau thì được 5, 7 bữa là chả ai mò đến nữa.
Thật cụ nhỉ, mắc mớ gì mà bắt người khác quan tâm. Quan tâm xuất phát từ tấm lòng mình thấy muốn làm như thế, chứ quan tâm vì mọi người sẽ nghĩ như vậy là tốt và họ hài lòng thì thôi. Ví dụ chuyện mẹ chồng nàng dâu muôn thuở ở VN đó, mẹ chồng khó với nàng dâu nhưng lại muốn nàng dâu cái gì cũng ngoan và yêu thương chăm sóc hỏi han mình ý, mình hài lòng thật đấy nhưng nó cứ một chiều và ích kỷ kiểu gì ấy.2 bé con gái thì quan tâm ạ, ví dụ hay lấy nước cho mẹ, thỉnh thoảng mát xa cho bố. Bé con trai thì không thích tỏ ra quan tâm đến bm nhưng thích làm "nô lệ" cho em gái (giờ buổi tối 10p trước khi đi ngủ thôi), vì gần tuổi nên thích chơi với nhau.
Nhiều lúc em cảm thấy con trai lạnh nhạt hơn nhưng có lần nói chuyện đi làm mệt thì nó nói thế thôi đừng ăn hàng nữa để bm đỡ phải làm nhiều Em thấy mỗi người một cách thể hiện, mình trân trọng cách của người ta, không nên khăng khăng ý mình.
Còn chuyện quan tâm: thật tình em thấy đàn ông đa số như cụ bảo làm thì làm là tốt rồi, lại còn muốn Đông muốn Tây gì nữa. Chồng em để ý đến nguyên tắc xh nên chào hỏi rất đầy đủ nhưng không có lý do thì ông ý hiếm khi mò sang nhà bmv. Mỗi người mỗi tính, trong gd có người năng nổ rủ rê thì tất cả vui vẻ, còn đi soi nhau thì được 5, 7 bữa là chả ai mò đến nữa.
Mọi chuyện đều có nguyên nhân, không đơn thuần là mời với không mời đâu mợ. Có thể mợ suy nghĩ hơi đơn giản là mqh không tốt bắt nguồn từ mời với không mời. Mqh ấm áp khi người ta cảm thấy được hỗ trợ từ cả 2 phía. 1 trong 2 bên không muốn thì thủ tục mời 100 lần cũng không ăn thua.
Không có chuyện gì phá vỡ quan hệ nhanh hơn việc người ta cảm thấy bị phán xét. Nên muốn qh tốt thì nên đi tìm điểm tốt của người đối diện & bỏ qua điểm khác biệt.
Em xoá bớt đoạn có thể gây hiểu lầm. Mợ tóm tắt sự nhạt nhẽo trong mqh con dâu với bmc bằng chuyện mời với không mời nghe không thông suốt
Các cụ nhầm khi cho rằng đó là sự phán xét. Đó là sự quan tâm và với người lớn tuổi hơn, đó còn là sự tôn trọng nữa ạ.Em đồng ý hoàn toàn với mợ ở ý này. Sâu xa nhà chồng với con dâu hay va chạm cũng do 1 bên hay cho rằng mình được quyền phán xét. Không tôn trọng sự khác biệt.
Cũng lứa tuổi chúng nó khi xưa thế hệ anh em mình nghĩ nó khác. Khác ở đây không phải là: cổ hủ hay phong kiến gì cả mà là ở sự tinh tế, tế nhị của thế hệ genZ thực sự kém. Còn để bào chữa cho việc rất nhiều cháu genZ có lối ứng xử "tối tăm mặt mũi: ăn không biết mời, gặp người thân quen không biết chào hỏi, ...vv" thì nhiều thành phần lại viện dẫn "tôn trọng sự khác biệt" ra làm bình phong các kiểu. Đến ạ mấy thể loại như thế.Em đến chơi ngồi trong nhà với bố nó, để xe oto trước cửa nhà. Nó về bảo chú đánh xe ra chỗ khác hộ cháu, mình tưởng nó để xe vào nhà, làm xong nó để xe trước cửa nhà xong lên nhà.
Lúc đó ko nghĩ gì vì đang mải chuyện, hôm sau mới nghĩ thật buồn cười
Cũng là một thực tế ạViện dưỡng lão (VDL) vẫn là một tranh cãi giữa quan điểm phương tây và VN.
* Quan điểm ủng hộ cho rằng: VDL có điều kiện vật chất, thiết bị, môi trường, kỹ thuật chăm sóc người cao tuổi tốt hơn, điều này thì chuẩn không cần chỉnh rồi.
* Quan điểm không ủng hộ cho rằng: người cao tuổi cần nhất là yếu tố tinh thần (tất nhiên yếu tố kỹ thuật không thể bỏ qua), mà với đa số người VN, người già thích sống với quá khứ, với người thân (con cháu, họ hàng, dòng tộc, chùa chiền...) cho dù điều kiện vật chất có thể không bằng.
Cá nhân em xác định, khi không còn cảm nhận được cuộc sống (trí nhớ mất, hoặc không thể vận động ở mức phải hỗ trợ ăn uống, vệ sinh cá nhân) thì chỉ là TỒN TẠI (sống thực vật), nên không cần thiết phải kéo dài sự tồn tại cho cái thể xác đó.
Em đã đến VDL, nói chuyện với nhân viên ở đó, họ nói có những cụ ở đây hơn 20 năm, con cái những ngày đầu còn đến, sau chả đến nữa, chỉ đóng tiền qua chuyển khoản. Ngay cả khi có các sự cố, họ cũng nhờ VDL đưa đi BV (đây là dịch vụ của VDL), thậm chí họ ủy quyền luôn cho VDL quyết định mọi vấn đề của bố/mẹ họ (vào BV, mỗi khi làm thủ thuật đều phải có cam kết của thân nhân không kiện cáo nếu rủi ro về tính mạng).
Nhân viên VDL còn nói, có trường hợp, con cái còn nói luôn là chăm sóc ở mức "tiêu chuẩn" thôi, không cần thêm các loại bổ dưỡng, hay quan tâm "đặc biệt" khi cần vào bệnh viện xử lý việc gì đó (nói toạc ra là...). Đối với VDL thì các cụ ở tình trạng như này lại là các khách hàng VIP, vì họ khai thác được rất nhiều dịch vụ ngoài, nên họ rất chu đáo để kéo dài hợp đồng, tránh mất khách.
Đấy là với các gia đình có điều kiện kinh tế, còn các gia đình thu nhập trung bình, hoặc khó khăn, thì ốm đau chắc cho vào BV vài hôm rồi xin về nhà, con cái túc trực chăm sóc vài hôm nữa thì cũng theo tổ tiên thôi.
các đội khác nhau không nên về với nhau rồi nát. Thực tế nhiều mợ về làm bà tướng ở nhà, rồi Tây học nên sếp gia đình bắt chước tailon là Trẻ con- Phụ nữ- Pet- Đàn ông. Ơ thế trẻ con không lớn lên thành đàn ông à? Phụ nữ không cần đàn ông cam kết làm thành trì tổ ấm à?... Hết thảy đều có căn nguyên sâu xa của ló!Các cụ nhầm khi cho rằng đó là sự phán xét. Đó là sự quan tâm và với người lớn tuổi hơn, đó còn là sự tôn trọng nữa ạ.
Em ví dụ cho dễ hiểu, ví dụ nhà cụ, vk cụ ăn gì cũng không mời cụ một câu, gọt được đĩa hoa quả cũng đặt tạch ra bàn ngồi ăn một mình không bảo cụ ăn đi thì cụ có thấy bị tổn thương ko như kiểu trong mắt vk, cụ chả là cái gì hết cả.
Lời chào cao hơn mâm cỗ, em thấy câu này rất đúng. Nhà cụ mợ nào thích con cái sống phóng khoáng kiểu ăn uống ko cần mời thì nên chọn thông gia tương xứng mới dễ sống chứ vào nhà nề nếp quy củ là mệt đó ạ. Nhưng em nói thật, như thế các con cũng bị thiệt vì bị mất đi tình cảm của bm ck. Tình cảm đó mà biết để ý một chút là chỉ có lợi cho các con thôi ạ vì bm ck đã quý thì thường ko tiếc gì các con.
Sắp xếp ạ... Em sai chính tả thây!các đội khác nhau không nên về với nhau rồi nát. Thực tế nhiều mợ về làm bà tướng ở nhà, rồi Tây học nên sếp gia đình bắt chước tailon là Trẻ con- Phụ nữ- Pet- Đàn ông. Ơ thế trẻ con không lớn lên thành đàn ông à? Phụ nữ không cần đàn ông cam kết làm thành trì tổ ấm à?... Hết thảy đều có căn nguyên sâu xa của ló!
Em chắc có suy nghĩ không giống với nhiều cụ trong thớt này. Em thích con em sống sao cho được vui vẻ thoải mái với những gì nó chọn là được, không có quan trọng là cứ phải báo hiếu hay lễ nghĩa, dòng họ. Nếu nó thích về quê, ok về, nếu nó không thích về quê, hoặc mọi người ở quê không thích nó, ok không về, thay vì về thì đi chơi, du lịch, làm những điều mình thích. Khi mà bỏ qua hết những điều đó không đặt thành vấn đề quan trọng thì sẽ thấy cuộc sống rất thoải mái. Em không quan trọng việc thắp hương thắp khói, việc lễ tết chào hỏi họ hàng, ai ý kiến nhận xét gì là sau em không gặp nữa khỏi cần quan tâm. Em không có khái niệm lễ nghĩa kiểu ngồi xuống mâm ăn là con mời bố ăn cơm, con mời mẹ ăn cơm ôi cứ ngon là chiến thôi, ăn ngoài cũng được, ăn trước ăn sau cũng được. Em sống vì đúng bản thân em đấy, hy vọng là sau này con em cũng được sống vì đúng bản thân chúng, không phải chịu đựng cái tuổi già khó tính của em
Lại còn cả chuyện cứ gặp người lớn là automatic chào nữa cũng buồn cười, quen chào, lạ cũng chào ơ lạ nhỉ, quen biết gì đâu mà chào
Em rất sợ bm "không tiếc gì cho con", em thích bm biết tự lo cho mình, tự tìm niềm vui cho mình & thi thoảng gd thăm nhau hơn.Các cụ nhầm khi cho rằng đó là sự phán xét. Đó là sự quan tâm và với người lớn tuổi hơn, đó còn là sự tôn trọng nữa ạ.
Em ví dụ cho dễ hiểu, ví dụ nhà cụ, vk cụ ăn gì cũng không mời cụ một câu, gọt được đĩa hoa quả cũng đặt tạch ra bàn ngồi ăn một mình không bảo cụ ăn đi thì cụ có thấy bị tổn thương ko như kiểu trong mắt vk, cụ chả là cái gì hết cả.
Lời chào cao hơn mâm cỗ, em thấy câu này rất đúng. Nhà cụ mợ nào thích con cái sống phóng khoáng kiểu ăn uống ko cần mời thì nên chọn thông gia tương xứng mới dễ sống chứ vào nhà nề nếp quy củ là mệt đó ạ. Nhưng em nói thật, như thế các con cũng bị thiệt vì bị mất đi tình cảm của bm ck. Tình cảm đó mà biết để ý một chút là chỉ có lợi cho các con thôi ạ vì bm ck đã quý thì thường ko tiếc gì các con.