- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 26,043
- Động cơ
- 1,266,444 Mã lực
do buôn chổi đótTheo ý kiến các cụ thì lũ ống, lũ quét là nguyên nhân do đâu ạ?
do buôn chổi đótTheo ý kiến các cụ thì lũ ống, lũ quét là nguyên nhân do đâu ạ?
Do đặc thù nghề nghiệp nên Em có tiếp xúc với thủy điện từ góc độ xã hội môi trường.Cụ đã nhìn mấy cái thủy điện đó chưa?
thế là cứ xin dự án làm thủy điện, chặt cây xong thì cứ chầy cối đíu xây dựng thủy điện nưa cụ nhĩ
Chả cứ thằng HAGL nó yêu thủy điện đâu cụ ạ. Cụ tưởng cứ có tiền thích làm thủy điện là làm chăng kể cả cụ chả chặt cây gỗ nào. Làm thủy điện cũng như làm BOT, đầu tư 1 lần rồi cứ ngồi chơi xơi xèng ai chả thích. Gỗ chỉ là 1 khoản lợi nhỏ ở đó thôi.Do đặc thù nghề nghiệp nên Em có tiếp xúc với thủy điện từ góc độ xã hội môi trường.
Cái này E ko làm thủy điện nên em ko dám nói. Em chỉ thấy công ty về gỗ tha thiết yêu các dự án thủy điện. HAGL là điển hình (-:
Không phải tự nhiên mà tháng 6/2018 Bộ Công thương loại Loại 684 dự án thủy điện ra khỏi quy hoạch
Nguồn: http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/loai-684-du-an-thuy-đien-ra-khoi-quy-hoach-108367-22.html
Gửi các Cụ 1 báo cáo về tác động thủy điện nhé.
Nguồn đủ trên web của UNDP Việt Nam nhé: http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/Hydropower_Research_final Oct 2013_Vie.PDF
View attachment 1540289
nhưng bộ phận ko nhỏ cũng đủ gây nên lũ quét lũ ống rồi cụ ạKhông phải tất cả, mà chỉ một bộ phận ko nhỏ thôi
Không những đủ...mà hơn cả đủ ấy chứnhưng bộ phận ko nhỏ cũng đủ gây nên lũ quét lũ ống rồi cụ ạ
hôm trc nhà em vừa lên kế hoạch đi Sapa thì hôm sau có tin lũ quét, ai cũng tái hết mặtKhông những đủ...mà hơn cả đủ ấy chứ
Trừ khi bị vỡ các đập thủy điện nhỏ, chứ có thêm các đập thủy điện nhỏ(cơ chế hoạt động giống đập tràn) thì lưu lượng nước có thay đổi đếch đâu? thậm chí nó còn cắt lũ thành từng block, đủ cho dân chạy loạn nếu biết co giò lên chạyNão bằng quả nhỏ mà khoe đi làm thủy điện bán EVN! Ngoài mấy thủy điện lớn hoặc nhỡ mới có giá trị cắt lũ còn đa số thủy điện nhỏ hồ chưa to xấp xỉ cái hồ con rùa chưa được mấy lít nước? Nước lũ không phải nước mắt để mà cắt nhá! Thường mấy con suối dòng chảy của nó chỉ như dải lụa lưu lượng 5-10m3/s nhưng khi lũ về lưu lương có thể tăng đột biến lên 100-200m3/s thậm chí hơn tùy thuộc địa hình. với cái hồ chứa xấp xỉ như hồ con rùa thì mấy phút thì nó đầy, nó tràn để có thể cắt lũ???
Khi sự vụ gì xảy ra, ít nhất cũng phải tìm 1 đứa thấp cổ bé họng nhất mà đổ thừa, đổ vấy.Trừ khi bị vỡ các đập thủy điện nhỏ, chứ có thêm các đập thủy điện nhỏ(cơ chế hoạt động giống đập tràn) thì lưu lượng nước có thay đổi đếch đâu? thậm chí nó còn cắt lũ thành
từng block, đủ cho dân chạy loạn nếu biết co giò lên chạy
Đấy là lụt, còn lũ ống lũ quét thì liên quan chóa gì thủy điện nhỏ nhỉ?
Thiện tai, không thiện likelàm thủy điện ồ ạt thời anh X và anh Vũ Huy Hoàng giờ gây hậu quả quá nghiêm trọng
Cháu phải đăng nhập để mời rượu cụ đấyViệc đầu tiên khi làm thủy điện Cụ biết là gì ko? Chặt rừng dưới danh nghĩa của việc dọn bãi để xây thủy điện. Có người bảo em là làm khéo khi cái chỗ thu hồi ở khu làm thủy điện là đủ vốn cái thủy điện rồi.
Còn về tác dụng của thủy điện thì mùa cạn hạ lưu cần nước thì nó giữ lại để phát điện. Mùa mưa cần giữ thì nó xả ra để bảo đảm an toàn cho nó đầu tiên còn kệ bọn dân dưới hạ lưu.
Lũ lụt(xảy ra ở dưới hạ lưu) thì may ra có thể bị ảnh hưởng từ vận hành thủy điện không khoa họcKhi sự vụ gì xảy ra, ít nhất cũng phải tìm 1 đứa thấp cổ bé họng nhất mà đổ thừa, đổ vấy.
Vụ án Bs Hoàng Công Lương là 1 điển hình
Khổ vậy cụ ạ. Thủy điện đang là 1 cái thùng nước gạo để người ta đổ đủ thứ vào. Điều cụ nói là 1 ví dụ cho việc không thèm suy xét xem điểm sạt lở ở đâu, thuộc lưu vực nào, địa hình bị thay đổi thế nào và vì cái gì. Cứ lũ ống, lũ quét, sạt lở đất là đổ cho thủy điện cái đã.Lũ lụt(xảy ra ở dưới hạ lưu) thì may ra có thể bị ảnh hưởng từ vận hành thủy điện không khoa học
Chứ lũ ống, lũ quét trên thượng lưu liên quan gì tới thủy điện đâu? chủ thớt nêu câu hỏi khá rõ ràng mà?
Mà đợt lũ ống lũ quét vừa rồi trên Lào Cai và Yên Bái quanh đó có cái thủy điện nào đâu nhỉ?
Qua đây mới lợn lòi ra DÂN TRÍ TA ĐANG Ở MỨC NÀO nha cụLũ lụt(xảy ra ở dưới hạ lưu) thì may ra có thể bị ảnh hưởng từ vận hành thủy điện không khoa học
Chứ lũ ống, lũ quét trên thượng lưu liên quan gì
tới thủy điện đâu? chủ thớt nêu câu hỏi khá rõ ràng mà?
Mà đợt lũ ống lũ quét vừa rồi trên Lào Cai và Yên Bái quanh đó có cái thủy điện nào đâu nhỉ?
Cụ quen tư thế 69 hay sao mà em thấy nó cứ ngược ngược sao đóe nghĩ nếu thủy điện lớn có hồ trữ nước mới có tác dụng điều tiết nước vì họ cũng chỉ trữ nước đến giới hạn nhất định sẽ phải xả, còn từ giới hạn xả đến giới hạn an toàn của hồ chứa là khoảng để tiếp nước thượng nguồn trong mùa mưa lũ trong khi vẫn điều tiết cho xả nước để làm sao quá trình xả hạn chế tối đa thiệt hại cho hạ lưu. Còn thủy điện nhỏ (gần như 100% của tư nhân, nên ô nhà nước cũng khó điều hành trong việc điều tiết nước) dựa vào độ dốc tự nhiên của dòng sông không có hồ chứa điều tiết, bình thường mùa khô nước chưa qua đập tràn thì không sao, nhưng mùa mưa nước thượng nguồn BẤT THƯỜNG về quá nhiều NGOÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ (ông tư nhân nào chẳng muốn trữ càng nhiều nước càng tốt) thì cái đập thủy điện là cái gây ra tai họa, nếu ko có đập thủy điện thì dòng nước cứ về hạ lưu (hậu quả có thể gây ngập úng ở hạ lưu) không bị tích lại ở đập thủy điện, không tích tụ tạo thành bể nước lớn trên cả một đoạn sông dài ở thượng lưu, khi mưa nhiều, nước lớn (qua đập tràn) mà tình hình thời tiết vẫn xấu thì để đảm bảo an toàn cho đập thì cho xả tất cả các cửa, lúc ấy lượng nước về nhiều (nước ở thượng nguồn và nước tích phía trên đập thủy điện ) nên gây ra lũ quét, lũ ống ở hạ lưu là điều khó tránh khỏi
Chuẩn luôn cụ. Đào phẳng hết đồi núi đi. Thủy điện lớn thì quây cho nó cái hồ. Thủy điện nhỏ nghỉ hết. Đất đấy ko dùng để nối dài đất liền, mà xây thành nhiều đảo trong vùng nội thủy, biến nó thành đặc khu, sắp hóa dồng đến nới dồi.Phá hết đồi núi đi là không lo gì nữa, đất đó lấn biển mở rộng giang sơn bờ cõi và lợi ích khối anh và....lò sẽ luôn rực lửa hồng!