- Biển số
- OF-376240
- Ngày cấp bằng
- 3/8/15
- Số km
- 2,290
- Động cơ
- 263,000 Mã lực
mỗi lần có cụ tổng đọc là cháu xác định bật qua xem bóngXem thời sự hôm nào cũng nghe cụ tổng lề dề, việc nước lũ chả thấy ai lo nhể.
mỗi lần có cụ tổng đọc là cháu xác định bật qua xem bóngXem thời sự hôm nào cũng nghe cụ tổng lề dề, việc nước lũ chả thấy ai lo nhể.
Lúc ấy chuyển mục đích sử dụng sang làm bể bơi cho dân cư vùng sâu vùng xa.Thế lượng đất đá hàng năm cứ tăng dần vượt MNC thì tích nc kiểu dề nhể?
Ờ chuẩn dồi, chả hiểu lúc viết dự án kiểu dề mà thò bút kí hết. Lạ thặc.Lúc ấy chuyển mục đích sử dụng sang làm bể bơi cho dân cư vùng sâu vùng xa.
Có cụ gì trên kia còn bẩu tụi nó tuyền chọn chỗ nhiều gỗ quý làm thủy điện kia kìaỜ chuẩn dồi, chả hiểu lúc viết dự án kiểu dề mà thò bút kí hết. Lạ thặc.
Em thích cách cụ comment troll. Toàn con zời chưa làm thủy điện bao giờ vào phán.Có cụ gì trên kia còn bẩu tụi nó tuyền chọn chỗ nhiều gỗ quý làm thủy điện kia kìa
Tài thật, chọn được cả chỗ như thế thì quá tài. Tiên sư anh Tào Tháo
Thực ra em cũng có làm thủy điện đâu. Em chỉ tài trợ cho vay 02 thủy điện, 1 ở Lào Cai (thủy điện nhỏ), 1 ở Hà Giang (Loại vừa) nhưng tư duy hết cấp 3 thì gần như ai cũng biết để chọn vị trí đặt thủy điện nó phụ thuộc rất lớn vào địa hình, dòng chảy thủy văn. Chứ nó có phải như cái ao thích đào chỗ nào là đào được đâu.Em thích cách cụ comment troll. Toàn con zời chưa làm thủy điện bao giờ vào phán.
Kiểu trời sập chả ảnh hưởng gì đến cụ, kệ bà con, hihi.mỗi lần có cụ tổng đọc là cháu xác định bật qua xem bóng
Tư duy thế đủ rồi cụ ạ. ) Em quen mấy người làm thủy điện nhưng chưa ai ngóng vào tiền bán gỗ cả. Nhiều cụ dưới xuôi cứ nghĩ là thích là chặt đốn được ngay. Chặt đốn gỗ xong rồi làm gì, vứt gỗ đấy à? Phải chuyển xuống chứ. Mà kiểm lâm nó cũng biết đặt chốt lắm. Chốt dày đặc luôn. Vào trong bản dân tộc mua được chục cái thớt hay cái cánh cửa của đồng bào thì đồng bào cũng báo mẹ nó kiểm lâm rồi. Lúc ra chỉ có mệt.Thực ra em cũng có làm thủy điện đâu. Em chỉ tài trợ cho vay 02 thủy điện, 1 ở Lào Cai (thủy điện nhỏ), 1 ở Hà Giang (Loại vừa) nhưng tư duy hết cấp 3 thì gần như ai cũng biết để chọn vị trí đặt thủy điện nó phụ thuộc rất lớn vào địa hình, dòng chảy thủy văn. Chứ nó có phải như cái ao thích đào chỗ nào là đào được đâu.
bọn khối C vẫn tuyên truyền đâyCó cụ gì trên kia còn bẩu tụi nó tuyền chọn chỗ nhiều gỗ quý làm thủy điện kia kìa
Tài thật, chọn được cả chỗ như thế thì quá tài. Tiên sư anh Tào Tháo
Chấp gì cái bọn 1+1=3bọn khối C vẫn tuyên truyền đây
Mưa lũ kinh hoàng: Phải chi Tây Bắc còn rừng!
https://vov.vn/xa-hoi/mua-lu-kinh-hoang-phai-chi-tay-bac-con-rung-779896.vov
Phá rừng làm thủy điện, hồ chứa nước... gây thiệt hại lớn
https://tuoitre.vn/pha-rung-lam-thuy-dien-ho-chua-nuoc-gay-thiet-hai-lon-20171014103405977.htm
Xác người trong lũ và bút phê phá rừng
Những xác người vùi trong bùn lũ – hình ảnh tang thương ấy đủ để nói nên mức độ thảm khốc của lũ quét kinh hoàng những ngày qua. Nơi lũ đi qua, tất cả còn lại là hỗn loạn, thảm thương. Nhưng có lẽ sẽ còn nhiều hơn nữa thiệt hại về nhân mạng và tài sản, khi hàng ngàn hecta đất rừng đã đang được lên sẵn danh mục chờ phá. Rừng đang không chỉ bị phá bởi lâm tặc. Rừng bị tàn phá triệt để, phá “bất khả xâm phạm” hơn bởi bút phê.
Xét riêng Lai Châu, – tỉnh vừa có 22 người chết và mất tích, 90 tỷ bị cuốn theo lũ chỉ trong vòng hơn một ngày đêm -, trong một năm 2017, tỉnh này đã phê duyệt chủ trương đầu tư cho 30 dự án, trong đó có 7 dự án về thủy điện, 7 dự án về chế biến, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng. Dự án gối dự án khi trước đó, siêu dự án thủy điện Lai Châu – công trình thủy điện lớn thứ ba trên sông Đà vừa chính thức hoàn thành vào cuối năm 2016.
Dự án thủy điện Lai Châu có công suất 1.200 MW, tổng đầu tư 35.700 tỷ đồng. Về tổn thất sinh thái nhãn tiền, là 1.536,1 ha rừng bị tàn phá (trên địa bàn tỉnh Điện Biên là 22,1 ha).
Nhưng đó chưa phải tất cả. Theo Quyết định 2254 ngày 3/5/2012 – “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020” – do Bộ Công thương phê duyệt, trên địa bàn tỉnh Lai Châu sẽ có thêm 62 dự án thủy điện lớn nhỏ, tổng công suất thiết kế 682,31 MW. Cần nhớ Lai Châu có đặc điểm địa hình nhiều dãy núi và cao nguyên, núi cao, dốc – trên 60% diện tích có độ cao trên 1.000 m, trên 90% diện tích có độ dốc trên 25°. Với việc chấp thuận phá rừng hàng loạt phục vụ hàng chục dự án thủy điện vừa và nhỏ, chính quyền tỉnh Lai Châu đã tự đặt một chân vào việc gián tiếp gây nên cái chết và mất tích của hàng chục người mỗi năm.
Cuối năm 2017, chính quyền tỉnh Lai Châu cho biết tổng diện tích rừng đã chuyển mục đích sử dụng là 2.437 ha. Gần 2.500 ha rừng đã bị phá bằng chính sách khi không một dự án sử dụng đất rừng nào hỏi ý kiến người dân theo đúng nghĩa rằng người dân có thể đưa ra ý kiến bất thuận khiến dự án được điều chỉnh hoặc ngừng triển khai. Thực tế, ngay cả khi các chủ đầu tư nghiêm túc trồng lại rừng theo đúng quy định thì cũng phải mất ít nhất hàng chục, thậm chí hàng trăm năm nữa mới có thể tái tạo được hệ sinh thái rừng đã mất. Tái tạo rừng không phải việc trảm một cây to rồi gieo một mầm nhỏ xuống và coi như chưa có gì xảy ra.
Trên mặt đất, rừng bị phá. Dưới lòng đất, những dự án khai khoáng được cấp phép khai thác trên diện rộng phá vỡ hết các cấu trúc địa chất lâu đời. Phá rừng và khai khoáng cộng hưởng gây nên lũ quét kinh hoàng chỉ sau hơn một ngày mưa lớn.
Vẫn tại tỉnh Lai Châu, chỉ một huyện Tam Đường đã có 4 cơ sở khai thác đá được cấp phép, một bãi vàng, 7 điểm và 17 hộ khai thác cát nhỏ lẻ (con số đã tạm dừng hoạt động). Tam Đường là một trong những huyện đang tan hoang vì lũ quét từ đêm 23/6.
Tại xã Mường So, huyện Phong Thổ, 2 mỏ đá đang được khai thác với diện tích 8.000 m2. Huyện Phong Thổ là cửa ngõ lũ quét đổ về trong đêm 23.
Không kể các điểm khai thác vàng, đá vôi, cát, sỏi, chì kẽm… đã đang được tỉnh cho khai thác, cuối năm 2015, mỏ đất hiếm Đông Pao (xã Bản Hon, huyện Tam Đường) – mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam được Bộ Tài nguyên – Môi trường cấp phép cho Công ty CP đất hiếm Lai Châu (VIMICO) thuộc Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) tiến hành khai thác. Mỏ có diện tích gần 133 ha, tổng trữ lượng trên 11,3 triệu tấn. Dự kiến khai thác trong 30 năm, với công suất khai thác 10.000 tấn/năm.
“Chúng tôi mong muốn thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng, các trung tâm thương mại, thủy điện, khai thác đất hiếm…”, Chủ tịch UBND Lai Châu Đỗ Ngọc An cho biết tại Hội nghị xúc tiến đầu tư và quảng bá du lịch tỉnh Lai Châu ngày 23/4/2016. Dường như cả chính quyền tỉnh Lai Châu lẫn lãnh đạo Bộ TN-MT đều bỏ qua bài học nhãn tiền từ Trung Quốc. Trung Quốc là nước khai thác đất hiếm nhiều nhất, với sản lượng 120.000 tấn mỗi năm, chiếm 97% thế giới. Sông Hoàng Hà – nguồn nước cung cấp cho hơn 150 triệu dân bị biến thành dòng sông độc bởi chất thải từ mỏ khai thác đất hiếm. Tại tỉnh Quảng Đông, cánh đồng lúa và suối, kênh… bị hủy hoại bởi nguồn axít cực mạnh rò rỉ từ những khu khai thác đất hiếm gần đó. Dân số từ 2.000 người giảm xuống còn vài trăm người do bệnh tiêu chảy, loãng xương, tim phổi.
Báo cáo tổng kết năm 2017 của tỉnh cho hay sau 13 đợt mưa lũ, 15 người chết, 801 ngôi nhà ở bị ảnh hưởng, nhiều diện tích cây trồng và các công trình giao thông, thủy lợi, nước sạch bị hư hỏng,… tổng thiệt hại ước tính trên 241 tỷ đồng.
Số tiền ngân sách trên thu về từ những dự án coi rẻ tính mạng người dân. Nhưng càng bởi vì là tiền ngân sách, nên mạng người năm này qua năm khác tiếp tục bị thờ ơ. Những “cơn lũ” giấy phép hợp thức hóa phá rừng chưa bao giờ thôi được ký duyệt.
Quá chuẩn rồi! Làm thủy điện mấy ai trông chờ vào gỗ đâu. Ngoài mấy thủy điện lớn thì phá kha khá rừng để làm đường thi công, làm mương dẫn và làm lòng hồ còn các thủy điện nhỏ tận dụng khe suối lòng suối gỗ đâu ra mà chặt. Cái đáng phê phán là ở các thủy điện nhỡ (không nói thủy điện lớn vì phạm vi ảnh hưởng nó rất rộng nên qui trình nó bị kiểm soát rất chặt) mọi qui trình vận hành và xả lũ đều bị vi phạm dẫn đến tăng mức độ thảm họa. Bản chất thủy điện nhỏ, nó chả tích bao nhiêu nước để mà xả. Lũ lụt ngày càng thảm khốc ở những vùng núi phía bắc nơi xây thủy điện nhỏ chủ yếu do nạn phá rừng từ mấy chục năm trước cùng với biến đổi khí hậu gây ra.Không biết đúng ko nhưng lần đầu em biết thế này, nếu cụ hiểu cụ cứ chia sẻ thực tế để mọi người cùng nghe thử.
Thì nó chặt hết rừng rồi còn đâu. Mấy chục năm qua bao nhiêu đời LĐ thằng nào chả phá.Để đây và không nói gì:
Bên bạn để nguyên, ta wax sạch sẽĐể đây và không nói gì:
Có thế người Việt ta mới sang Lào, Cam xin trồng rừng chứĐể đây và không nói gì:
https://img.otofun.net/upload/v6/2018/06/27/1542478-554568-fb-img-
1530107774341-0htvv9pfgmfxz8ip06uo.jpg
thế giới bỏ thủy điện lâu rùi cụ nhéXưa chưa có thuỷ điện Hoà Bình thì cứ mùa lũ dân ngoài đê năm nào chả chạy hơn chạy giặc, trâu bò lợn gá gồng gánh vào hết trong đê, người chết ối ra. Bãi Phúc xá giờ nhà tầng như phố quanh năm bất kể mùa mưa lũ.
Giờ các thánh trẻ ngồi cào bàn phím gào thảm quá
Cụ nói chuẩnNhiều cụ đổ lỗi cho thủy điện nhỉ. Kể ra thì cái món thủy điện nó cũng đặc thù, không phải ai cũng hiểu được nên bị báo chí bơm thổi cũng phải thôi. Em cũng chả bênh gì thằng thủy điện cả, vì giờ nhà nhà, người người làm thủy điện, đương nhiên nó sẽ nghĩ lợi ích của nó là đầu tiên rồi.
Giờ bàn một chút về lũ ống, lũ quét. Em kiến thức hạn hẹp các cụ cứ ném đá:
Đầu tiên là khái niệm, cái này em copy trên wiki, chắc nó cũng không sai.
1. Lũ ống: Tại những vị trí khe suối, sông nhỏ chảy qua 2 bên sườn đồi núi thung lũng bị khép lại làm cho đường tiêu thoát nước bị hẹp dần và co thắt ở 1 điểm, đó là nơi thường sinh ra lũ ống. Khi mưa ở thượng nguồn lớn, nước đổ về nhiều; điểm co thắt không tiêu nước kịp làm cho nước dâng nhanh ở phía trên và tạo dòng chảy xiết ở phía dưới eo co thắt sẽ sinh ra lũ ống.
2. Lũ quét: Lũ quét được hình thành khi một khối lượng nước khổng lồ được mang đến bởi những cơn mưa dông, bão hay bão nhiệt đới hoặc cũng có thể do một lượng lớn băng tuyết trên núi tan chảy một cách đột ngột. Nó cũng có thể được hình thành khi đập bị vỡ hay xả lũ đập một cách vội vàng với khối lượng xả hàng ngàn mét khối/giây (số lượng để tạo thành lũ quét còn tùy vào độ rộng và độ dốc của con sông bên dưới đập).
Tiếp theo là tần suất xuất hiện, cái này các cụ đang quan tâm. Đó là ngày xưa thì lũ ít, sao giờ nhiều thế. Theo em nó có 2 nguyên nhân.
1. Biến đổi khí hậu: Thực tế thì thời gian gần đây mưa lũ thất thường thật, một số dòng sông hoặc lưu vực có lưu lượng về từng thời điểm rất bất thường, vượt ra ngoài số liệu thủy văn tính toán. Tuy nhiên đổ cho biến đổi khí hậu thì khác gì đổ cho ông trời, sẽ không hợp lòng các cụ auto chửi lắm, nên tạm thời lý do này bỏ qua.
2. Chặt phá rừng: Đây rồi, tìm được thằng đổ lỗi rồi. Mà đúng thế thật, chặt phá rừng làm tốc độ dòng chảy nhanh hơn, lũ tập trung nhanh hơn, địa hình tự nhiên không tiêu thoát kịp nên các con lũ có sức tàn phá thảm khốc hơn.
3. Thủy điện: Đây là ý của một số cụ, không phải của em. Nhưng em sẽ phân tích sâu về cái này. Vậy theo các cụ thủy điện nó góp phần làm lũ mạnh hơn như thế nào. Một câu cửa miệng là mùa khô nó tích phát điện, mùa mưa nó xả cho dân chết. Đây là 1 câu sai lầm rất ấu trĩ. Lý do như sau:
- Mùa khô nó tích phát điện: Lưu lượng mùa khô cực nhỏ, và thằng thủy điện thì muốn phát điện nó cũng phải xả nước xuống hạ lưu chứ phát điện xong nó cất nước đi đâu được. Như vậy lượng nước mùa khô đối với các thủy điện nhỏ thì không đủ để tích, vì nước về bao nhiêu chạy máy bấy nhiêu và nó cũng xuống hạ lưu hết. Với các thủy điện lớn, lượng nước mùa khô chạy máy được tích từ mùa mưa, và như vậy, hạ lưu thủy điện lớn nhận được nhiều nước hơn vào mùa khô chứ ko ít hơn.
- Mùa mưa nó xả cho dân chết: Đối với các thủy điện lớn, hạ lưu mà không có nó thì chết còn tàn khốc hơn. Vì công trình đầu mối của mỗi thủy điện lớn đều là 1 công trình thủy lợi, tác dụng điều tiết nước, cắt lũ mùa mưa. Cái này nhiều cụ hiểu rồi e ko nói sâu hơn. Các cụ có thể nhìn Hòa Bình nó cắt cơn lũ lịch sử vừa rồi để đánh giá. Còn cụ nào vẫn nghĩ Hòa Bình nó xả làm chết lợn chết gà tận Thanh Hóa thì em không có gì để nói nữa.
Còn đối với các thủy điện nhỏ, đây là đối tượng các cụ đang đổ lỗi do sự dắt mũi của bọn báo chí óc lợn. Với các thủy điện nhỏ thì có rất ít hoặc gần như không có khả năng điều tiết lũ, cái đập của nó chỉ dành để dâng nước lên đến đầu vào đường ống áp lực, tạo cột nước cao để phát điện là chính. Vì dung tích hồ rất nhỏ, khả năng điều tiết lũ chỉ ở mức khiêm tốn, thì những cơn lũ lớn về vượt quá khả năng điều tiết của hồ, nó sẽ xả xuống hạ lưu bằng đúng lượng nước về hồ. Như vậy có hay không thằng thủy điện cũng như nhau, chả liên quan gì đến lũ mạnh hơn hay yếu đi cả.
Chốt lại, địa hình tự nhiên bị vặt trụi, cây cối xơ xác, cộng với thời tiết thất thường thì lũ bão nhiều và mạnh là đúng rồi. Thằng thủy điện nó cũng tham gia phá rừng, nhưng là phá trong phạm vi lòng hồ của nó, và sự thay đổi lũ bão sẽ đổ xuống cái hồ ấy, chứ nó đâu đổ lên đầu dân?
Nếu có một sự ảnh hưởng của thủy điện lên sạt lở đất, thì có thể là cái này. Đó là nó chặn một phần phù sa về hạ lưu, dòng nước trong hơn sẽ có sức xói mòn bờ cao hơn, và ảnh hưởng sạt lở bờ dòng sông là có.
Có cửa xả đấy cụ ơi, VD như TĐ Hoà Bình, nhưng nó ở cao hơn đáy sông nhiều.Phù sa thì phù sa, thuỷ điện thì phải có cửa xả đáy chứ nhỉ? Nói như cụ thì xăng có khả năng gây cháy nên không được đi xe máy chạy xăng?
Thuỷ điện miền Trung gây lũ vì xả nước lúc lũ to và tích nước khi mùa khô nên mới gây chuyện, chứ thuỷ điện miền Bắc có ai nói gì đâu. Theo nhà cháu được biết thì thuỷ điện miền Bắc xây ngày xưa có cửa xả đáy, thuỷ điện miền Trung thì không. Không có cửa xả đáy nên thể tích hồ chừa ra để tích nước lũ hạn chế, không có khả năng điều tiết hay chống lũ.
Em ko bôi đỏ đc đoạn cụ gõ về thuỷ điện nhỏ xả nước mùa lũ: "Bằng đúng lượng nước về hồ"...Nhiều cụ đổ lỗi cho thủy điện nhỉ. Kể ra thì cái món thủy điện nó cũng đặc thù, không phải ai cũng hiểu được nên bị báo chí bơm thổi cũng phải thôi. Em cũng chả bênh gì thằng thủy điện cả, vì giờ nhà nhà, người người làm thủy điện, đương nhiên nó sẽ nghĩ lợi ích của nó là đầu tiên rồi.
Giờ bàn một chút về lũ ống, lũ quét. Em kiến thức hạn hẹp các cụ cứ ném đá:
Đầu tiên là khái niệm, cái này em copy trên wiki, chắc nó cũng không sai.
1. Lũ ống: Tại những vị trí khe suối, sông nhỏ chảy qua 2 bên sườn đồi núi thung lũng bị khép lại làm cho đường tiêu thoát nước bị hẹp dần và co thắt ở 1 điểm, đó là nơi thường sinh ra lũ ống. Khi mưa ở thượng nguồn lớn, nước đổ về nhiều; điểm co thắt không tiêu nước kịp làm cho nước dâng nhanh ở phía trên và tạo dòng chảy xiết ở phía dưới eo co thắt sẽ sinh ra lũ ống.
2. Lũ quét: Lũ quét được hình thành khi một khối lượng nước khổng lồ được mang đến bởi những cơn mưa dông, bão hay bão nhiệt đới hoặc cũng có thể do một lượng lớn băng tuyết trên núi tan chảy một cách đột ngột. Nó cũng có thể được hình thành khi đập bị vỡ hay xả lũ đập một cách vội vàng với khối lượng xả hàng ngàn mét khối/giây (số lượng để tạo thành lũ quét còn tùy vào độ rộng và độ dốc của con sông bên dưới đập).
Tiếp theo là tần suất xuất hiện, cái này các cụ đang quan tâm. Đó là ngày xưa thì lũ ít, sao giờ nhiều thế. Theo em nó có 2 nguyên nhân.
1. Biến đổi khí hậu: Thực tế thì thời gian gần đây mưa lũ thất thường thật, một số dòng sông hoặc lưu vực có lưu lượng về từng thời điểm rất bất thường, vượt ra ngoài số liệu thủy văn tính toán. Tuy nhiên đổ cho biến đổi khí hậu thì khác gì đổ cho ông trời, sẽ không hợp lòng các cụ auto chửi lắm, nên tạm thời lý do này bỏ qua.
2. Chặt phá rừng: Đây rồi, tìm được thằng đổ lỗi rồi. Mà đúng thế thật, chặt phá rừng làm tốc độ dòng chảy nhanh hơn, lũ tập trung nhanh hơn, địa hình tự nhiên không tiêu thoát kịp nên các con lũ có sức tàn phá thảm khốc hơn.
3. Thủy điện: Đây là ý của một số cụ, không phải của em. Nhưng em sẽ phân tích sâu về cái này. Vậy theo các cụ thủy điện nó góp phần làm lũ mạnh hơn như thế nào. Một câu cửa miệng là mùa khô nó tích phát điện, mùa mưa nó xả cho dân chết. Đây là 1 câu sai lầm rất ấu trĩ. Lý do như sau:
- Mùa khô nó tích phát điện: Lưu lượng mùa khô cực nhỏ, và thằng thủy điện thì muốn phát điện nó cũng phải xả nước xuống hạ lưu chứ phát điện xong nó cất nước đi đâu được. Như vậy lượng nước mùa khô đối với các thủy điện nhỏ thì không đủ để tích, vì nước về bao nhiêu chạy máy bấy nhiêu và nó cũng xuống hạ lưu hết. Với các thủy điện lớn, lượng nước mùa khô chạy máy được tích từ mùa mưa, và như vậy, hạ lưu thủy điện lớn nhận được nhiều nước hơn vào mùa khô chứ ko ít hơn.
- Mùa mưa nó xả cho dân chết: Đối với các thủy điện lớn, hạ lưu mà không có nó thì chết còn tàn khốc hơn. Vì công trình đầu mối của mỗi thủy điện lớn đều là 1 công trình thủy lợi, tác dụng điều tiết nước, cắt lũ mùa mưa. Cái này nhiều cụ hiểu rồi e ko nói sâu hơn. Các cụ có thể nhìn Hòa Bình nó cắt cơn lũ lịch sử vừa rồi để đánh giá. Còn cụ nào vẫn nghĩ Hòa Bình nó xả làm chết lợn chết gà tận Thanh Hóa thì em không có gì để nói nữa.
Còn đối với các thủy điện nhỏ, đây là đối tượng các cụ đang đổ lỗi do sự dắt mũi của bọn báo chí óc lợn. Với các thủy điện nhỏ thì có rất ít hoặc gần như không có khả năng điều tiết lũ, cái đập của nó chỉ dành để dâng nước lên đến đầu vào đường ống áp lực, tạo cột nước cao để phát điện là chính. Vì dung tích hồ rất nhỏ, khả năng điều tiết lũ chỉ ở mức khiêm tốn, thì những cơn lũ lớn về vượt quá khả năng điều tiết của hồ, nó sẽ xả xuống hạ lưu bằng đúng lượng nước về hồ. Như vậy có hay không thằng thủy điện cũng như nhau, chả liên quan gì đến lũ mạnh hơn hay yếu đi cả.
Chốt lại, địa hình tự nhiên bị vặt trụi, cây cối xơ xác, cộng với thời tiết thất thường thì lũ bão nhiều và mạnh là đúng rồi. Thằng thủy điện nó cũng tham gia phá rừng, nhưng là phá trong phạm vi lòng hồ của nó, và sự thay đổi lũ bão sẽ đổ xuống cái hồ ấy, chứ nó đâu đổ lên đầu dân?
Nếu có một sự ảnh hưởng của thủy điện lên sạt lở đất, thì có thể là cái này. Đó là nó chặn một phần phù sa về hạ lưu, dòng nước trong hơn sẽ có sức xói mòn bờ cao hơn, và ảnh hưởng sạt lở bờ dòng sông là có.