- Biển số
- OF-68849
- Ngày cấp bằng
- 21/7/10
- Số km
- 3,393
- Động cơ
- 1,351,400 Mã lực
- Nơi ở
- Đâu đó Hà Nội phố.
Cháu nghĩ là do: “về cơ bản chúng ta đã phá xong rừng”
Theo em hiểu tác dụng cửa xả đáy và đập tràn bên trên chẳng khác gì nhau, chủ yếu do thằng thiết kế để đảm bảo kinh tế và kỹ thuật, ví dụ mặt bằng chật quá ko bố trí đủ cửa xả mặt phải bố trí ngầm.Theo em biết thường thì cao trình đáy hồ mà cao hơn cửa xả nhà máy thì sẽ ko thiết kế cửa xả đáy. Họ đã tính toán tần suất lũ để tk xả tràn đủ thoát lũ lớn nhất có thể. Ở miền trung các dòng sông ngắn và có độ dốc cao nên lợi dụng đào kênh, hầm dẫn nước từ cao xuống thấp chứ ko nhất thiết phải làm hồ trữ nc lớn
HB có cửa xả đáy mà cụ
Em không rành về món thuỷ lợi, cụ làm ơn giải thích tác dụng “trị thuỷ” của thuỷ điện giúp em cái??Mấy năm gần đây lũ ống lũ quét xảy ra khá dầy gây thiệt hại nặng. Nhiều người đổ lỗi cho các đập thủy điện gây ra. Theo cách hiểu của em thì 2 loại lũ này là do rừng phòng hộ bị tàn phá chứ không phải từ thủy điện, vì về cơ bản thủy điện cũng có tác dụng trị thủy
Theo ý kiến các cụ thì lũ ống, lũ quét là nguyên nhân do đâu ạ?
Cụ vẫn chỉ nói lý thuyết! Qui trình ở trên nhà cháu nói rồi những vấn đề nó có thực hiện đúng đâu. Lý thuyết với dòng sông có nhiều bậc thủy điện thì luôn dự báo lũ rồi thủy điện bậc dưới xả đón lũ bậc trên....bậc trên cùng xả đón lũ thượng nguồn. Thực tế bọn dự báo như căng củ cọt. Báo mưa thì nắng vỡ đầu, báo nắng thì mưa thối đất. 1 lần, 2 lần thành ra bọn thủy điện nó nhờn. Xả lũ là xả tiền dự báo đúng không sao sai láy đâu nước phát điện nên khi có dự báo thường chúng nó sẽ chần chừ nghe ngóng. Đời lại vốn không bình lặng, khi có mưa rồi với những thủy điện miền trung nơi độ dốc cao thì lũ về rất nhanh trở tay không kịp dẫn tới nhiều khi mở hết cửa xả vẫn lo vỡ đập. Mà giống đời xả cấp tập như vậy là sai qui trình hạ lưu thoát không kịp làm nước dâng cao và nhanh dân nào chạy cho kịp?Cái này thì phải bàn sâu tý cụ ơi. Trong mùa lũ những thủy điện nào có khả năng điều tiết lũ dưới dạng điều tiết mùa trở lên đều do Ban chỉ huy phòng chống lụt bão trung ương điều kiển hết, và thực hiện theo quy trình vận hành hồ/liên hồ mùa lũ. Các thủy điện nó có được tự ý muốn xả bao nhiêu thì xả đâu. Nó đều phải tuân theo quy trình do bộ ban hành. Tất nhiên sự điều tiết của Ban PCLBTW thì sẽ thiên về an toàn tổng hợp, và ảnh hưởng sâu vào lợi ích của các thủy điện. Vì thế mùa lũ các thủy điện khóc ra tiếng Mán hết cụ ơi.
Một vấn đề cần nói ở đây là sự yếu kém về dự báo khí tượng thủy văn. Tất nhiên hệ thống thiết bị quan trắc của mình cũng khá lạc hậu và ít nên số liệu sai sót là rất nhiều. Từ đó mới sinh ra việc các quyết định xả hồ đập của Ban PCLBTW có nhiều bất cập, ngoài việc ảnh hưởng sâu vào quyền lợi của các thủy điện, cũng góp phần không nhỏ ảnh hưởng lên dân sinh.
Thủy điện có hồ điều tiết lũ nó cắt lũ gần như cụ nói, nhưng cụ thể thế này, em nói chi tiết hơn các cụ dễ hình dung.
Khi 1 cơn lũ nó về đo được khoảng 10.000 m3/s với thời gian duy trì đỉnh lũ dự kiến khoảng 1h, thì thằng thủy điện phải cắt lũ theo kiểu xả 5000m3/s trong 2 giờ. Còn trong mùa lũ, mỗi hồ thủy điện chỉ được phép duy trì mực nước thượng lưu ở 1 mức nhất định, vượt là phải xả.
Thủy điện nó tham kiếm tiền thật nhưng nó không ngu đến độ cưa bom kiếm sắt vụn đâu cụ ơi. Nếu có những lợi ích nhóm như cụ nói, thì may chăng cuối mùa lũ nó xin tích sớm vài ngày, đạt cao trình phát điện tối ưu sớm hơn chút và tận dụng lượng nước cuối lũ phát căng đét thôi. Trong mùa lũ, bố bảo cũng chả thằng thủy điện nào dám tích vượt cao trình mực nước trước lũ quy định trong quy trình cả.
Cái này thời cụ ra hỏi những ông nào sống ở ngoài đê Sông Hồng cỡ 20 năm trở lại đây là rõ nhất.Em không rành về món thuỷ lợi, cụ làm ơn giải thích tác dụng “trị thuỷ” của thuỷ điện giúp em cái??
Thực tế đã cho thấy rồi cụ, thuỷ điện xả nước làm nước lũ dâng cao rất nhanh. Còn về mùa khô thì sông cạn trơ đáy!!!
Em nghe nói HN sắp sửa lập quận bãi giữa...đất cát ngoài bãi giữa sông Hồng trù phú lắm!Cái này thời cụ ra hỏi những ông nào sống ở ngoài đê Sông Hồng cỡ 20 năm trở lại đây là rõ nhất.
Không phải tất cả, mà chỉ một bộ phận ko nhỏ thôinói chung do lòng tham của con người thôi
Ngoài đó em chả rõ. Cơ mà dân mé An Dương, Phúc Xá, Nhật Tân từ đận có thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình thì mùa lũ an nhàn lắm. Không còn như trước cứ nơm nớp chạy như chạy giặc.Em nghe nói HN sắp sửa lập quận bãi giữa...đất cát ngoài bãi giữa sông Hồng trù phú lắm!
Bãi giữa từ thời nhà Lý đã có rồi.Em nghe nói HN sắp sửa lập quận bãi giữa...đất cát ngoài bãi giữa sông Hồng trù phú lắm!
Cụ đã bao giờ được nghe nguờ ta công bố lịch xả hồ thuỷ điện để hạ du lưu ý mở cống lấy nước tưới vào mùa hạn ???Em không rành về món thuỷ lợi, cụ làm ơn giải thích tác dụng “trị thuỷ” của thuỷ điện giúp em cái??
Thực tế đã cho thấy rồi cụ, thuỷ điện xả nước
làm nước lũ dâng cao rất nhanh. Còn về mùa khô thì sông cạn trơ đáy!!!
Bãi Giữa sông Hồng nhà em đơiBãi giữa từ thời nhà Lý đã có rồi.