[Thảo luận] Lỗi vượt đèn vàng

HN_2012

Xe tăng
Biển số
OF-139228
Ngày cấp bằng
20/4/12
Số km
1,559
Động cơ
476,136 Mã lực

thaihanh22

Xe đạp
Biển số
OF-389524
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
45
Động cơ
238,460 Mã lực
Tuổi
38
Cảm ơn cụ đã chia sẻ nhé
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,373
Động cơ
413,814 Mã lực
Chả có anh nào nọp hơn 70% cả chỉ 50-50 thôi
Nói thế thì nói làm j, nhiều khi chỉ cần đấu lý, cãi cùn hoặc "trình bày" một tý là xxx cũng có thể cho qua (nhất là trường hợp xxx vịn do phát hiện trực tiếp). 50/50 có khi là cụ/mợ lại "trả giá hớ" đấy, trường hợp này nên học hỏi các "chuyên gia" lách luật ;)).
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
NĐ 171/2013/NĐ-CP là Văn bản quy phạm pháp luật mà cụ lại bảo là lách luật ah? Cụ xem lại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đi nhé. ;))
Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: Luật có hiệu lực pháp lý cao hơn nghị định, luật được xếp thứ 1, nghị định xếp dưới 3 bậc đứng thứ 4

Luật do quốc hội ban hành, nghị định do chính phủ ban hành. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nên có quyền giám sát và bãi bỏ nghị định trái luật

Khoản 1 Điều 89 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật: “Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật”

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước:

Khoản 3 Điều 7 Luật hoạt động giám sát của QH quy định về chức năng giám sát của Quốc hội: “Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;”

Khoản 1 Điều 10 Luật hoạt động giám sát của QH quy định về việc xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội: “Khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, đình chỉ việc thi hành và trình Quốc hội xem xét, quyết định việc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất”

Dùng từ Nghị định 171/2013 “lách luật” là còn nhẹ đấy, thực hiện lời hứa với cụ ở còm trước, nhà em chứng minh Nghị định 171 lách Luật GTĐB như thế nào nhé:

...Cách đây khoảng 20 năm vào thế kỷ trước

Điểm d khoản 2 Điều 13 Nghị định 49/1995/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 500.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Khoản 8 Điều 1 Nghị định 78/1998/NĐ-CP sửa lại mức phạt tại điểm d khoản 2 Điều 13 NĐ 49/1995 quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm d khoản 3 Điều 13 Nghị định 39/2001/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm b khoản 2 Điều 9 Nghị định 15/2003/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 40.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 12 Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định 146/2007/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm g khoản 3 Điều 8 Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm k khoản 4 Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Cho đến cái ngày... 1/1/2013 của thế kỷ 21 này, đăng lại hình của cụ Nokfev:



Dịch từ Trung Quốc sang cứ tạm tính từ ngày 1/1/2013 cho đến lúc chính thức phát bệnh vào ngày 13/11/2013 là ngày ban hành NĐ 171/2013 - ngày bị bành trướng xâm lược chính sách

Phải đến ngày 1/1/2014 Nghị định 171/2013/NĐ-CP mới có hiệu lực nhưng ngay từ giữa năm 2013 đã có những nạn nhân đầu tiên bị xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” với mức phạt bằng lỗi “vượt đèn đỏ” vì chỉ có 1 mức phạt duy nhất lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu trong các nghị định trước

Điểm l khoản 3 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm k Khoản 4 Điều này” – Câu từ được giữ nguyên như nội dung hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ của các nghị định trước đây

Nguyên nhân nào điểm l khoản 3 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP có cùng ngôn ngữ diễn đạt thống nhất nội dung như các NĐ trước lại bị hiểu thành xử phạt lỗi “vượt đèn vàng”? Thì đây, tiếp tục NĐ 171:

Điểm k khoản 4 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng

Điểm k đã xác định chính xác đối tượng vi phạm đèn đỏ, nhưng lại quy định lẫn lộn đối tượng của đèn xanh vào mức xử phạt của đèn đỏ khi mà đối tượng của đèn xanh đã được loại trừ tại điểm a khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB. Tại sao mức phạt này chỉ xác định loại trừ đối tượng của đèn xanh mà không loại trừ đối tượng của đèn vàng có liên hệ trực tiếp và dễ nhầm lẫn với đèn đỏ hơn?

Vì đây là cách sử dụng thủ thuật văn bản để đánh lừa người đọc khi cài thêm đoạn từ ngữ không liên tục về hành vi theo thời gian (màu “đỏ” được thay bằng màu “vàng”) có vẻ như vô hại và thừa thãi tại Điểm ktrừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng”, khiến người đọc bị nhầm lẫn, đoán mò và suy diễn mức xử phạt tại Điểm l quy định cho đối tượng duy nhất còn lại chỉ có thể là của đèn vàng mà thôi

Luật GTĐB không có lỗi “vượt đèn vàng”, đối tượng của đèn vàng quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB được chia ra làm 2 trường hợp để lái xe tự lựa chọn thực hiện theo hiệu lệnh cảnh báo, dừng lại hay vượt tùy thuộc vào điều kiện thực tế. Không có câu chữ nào là hành vi “vượt đèn vàng” tại NĐ 171, nó chỉ được hư cấu khi suy diễn, tưởng tượng về đối tượng dựa vào sự kết hợp cả 2 Điểm lk. Nhưng sự suy diễn, tưởng tượng này chưa đủ tính hợp pháp theo quy định tại Điều 88 Luật ban hành VBQPPL để có thể xử phạt

Để cho có vẻ hợp pháp phải biến hóa đối tượng của đèn vàng tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB thành đối tượng của đèn xanh, để diễn giải phải lấy đoạn đuôi tại Điểm k NĐ 171 “trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng” chắp ghép vào điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB. Tức là suy diễn bằng cách tách đối tượng của đèn vàng tại “điểm” c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB ra thành 2 đối tượng riêng biệt, trước dấu phẩy để quy định đối tượng của đèn vàng, sau dấu phẩy để quy định đối tượng của đèn xanh

Như vậy phải kết hợp cả 2 suy diễn từ Luật GTĐB và NĐ 171 mới đẻ ra được lỗi “vượt đèn vàng”, theo kiểu 2 cái sai cộng lại thì bằng 1 cái đúng, 2 cái méo bằng 1 cái cân. Điều này giải thích vì sao khi CSGT xử phạt oan sai về lỗi “vượt đèn vàng” không thể trích dẫn nguyên văn hành vi theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB mà phải chắp ghép thêm câu từ “thừa thãi” có chủ ý của Điểm k NĐ 171 là điểm quy định riêng cho mức phạt lỗi đèn đỏ

Cách diễn đạt mập mờ, khó hiểu như trên của NĐ 171 về lỗi “vượt đèn vàng” vi phạm trực tiếp quy định tại khoản 1 và 2 Điều 5 Luật ban hành VBQPPL:

“Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu”
“Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác”

Thời gian hiệu lực của đèn vàng là một quá trình tính từ thời điểm bật đến thời điểm tắt, em không giải thích lại vì đã giải thích nhiều lần ở các còm trước và trong nhiều thớt, chỉ bổ sung giải thích từ “đã” của điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB:

Kết thúc quá trình đèn vàng sáng là thời điểm đèn vàng tắt, kể từ thời điểm bật thì các thời điểm diễn ra trước thời điểm đèn vàng tắt ở vào thì quá khứ của nó, vì vậy Luật GTĐB sử dụng từ “đã” là đúng văn phạm và hợp với ngữ cảnh mô tả cho các đối tượng của đèn vàng trong khoảng thời gian hiệu lực

Theo logic khi đèn vàng mới bật thì ở giai đoạn đầu dễ vượt qua vạch dừng, càng về giai đoạn cuối thì vượt qua vạch dừng sẽ càng khó hơn và không nên vượt, đảo vị trí 2 trường hợp của đèn vàng tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB sẽ thấy sự hợp lý về thứ tự hành vi trên thực tế:

“Tín hiệu vàng là đi quá vạch dừng thì được đi tiếp, trừ trường hợp đã phải dừng lại trước vạch dừng”

Cùng một hành vi giống nhau phải dựa vào kết quả mới phân biệt được sự khác nhau giữa chúng, vượt an toàn, vượt không an toàn, dừng an toàn, dừng không an toàn - Chỉ có thể biết được đúng hay sai sau khi phân tích đánh giá kết quả của hành vi

Hôm đi nghỉ lễ về, ra đến Quỳnh Lưu gặp vụ đầu tiên (vụ thứ 2 em kể sau) xe tải húc đuôi xe CX5 trước đèn tín hiệu một khoảng, vì vụ va chạm xảy ra ở làn bên trái nên trường hợp này em đoán là phanh gấp dồn toa trước đèn tín hiệu. Giả sử nguyên nhân, nếu xe đầu tiên cùng làn không phanh gấp trước vạch dừng, cứ bình tĩnh đi qua đèn tín hiệu thì có tránh được tai nạn không nhỉ?



Quy chuẩn là một bộ phận cấu thành của Luật GTĐB, ngoài hiệu lệnh “cấm đi”, đèn đỏ còn có hiệu lệnh “phải dừng lại” thể hiện trong QC41. Sự chuyển giao đối tượng nối tiếp từ đèn vàng sang đèn đỏ dành cho các phương tiện trước vạch dừng mặc định các phương tiện này đều chấp hành đúng với cả hiệu lệnh “phải dừng lại” của đèn đỏ. Điểm b khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB chỉ bổ sung hiệu lệnh “cấm đi” cho đối tượng này để đầy đủ ý nghĩa về việc chấp hành

Khi đèn vàng cảnh báo thì người lái xe phải tự quyết định lựa chọn dừng hay vượt để có kết quả an toàn. “Phải dừng lại” cũng là hiệu lệnh của đèn đỏ được thông tin cảnh báo trước trong nội dung của đèn vàng quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB, vì đèn vàng cho phép chấp hành 2 trường hợp “phải dừng lại” và “được đi tiếp” mâu thuẫn với nhau nên không thể chỉ lấy một trường hợp của đèn vàng để làm căn cứ xử phạt. Căn cứ để xác định vi phạm hiệu lệnh “phải dừng lại” chính là vạch dừng và đèn tín hiệu đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng” nếu kết quả của hành vi không vi phạm nội dung cảnh báo của nó

Trẻ tiểu học cũng phân biệt được sự khác nhau nội dung giữa 2 câu: “cấm đi” và “phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp”. Vậy mà vẫn có người lớn khẳng định 2 nội dung giống hệt nhau. Có hai loại người khó thay đổi ý kiến nhất là cực kỳ thông minh hoặc cực kỳ ngu, nhà em chưa biết các cụ ấy ở vào trường hợp nào nếu chỉ xét đơn thuần về sự kiên định

Theo thông tin lá cải một số cụ tung ra là Luật GTĐB sửa đổi sắp tới sẽ có lỗi “vượt đèn vàng”, nhà em thấy thông tin này thiếu cơ sở:

Thứ nhất, luật chưa bao giờ phải sửa theo nội dung trái luật của nghị định mà chỉ có ngược lại;

Thứ hai, luật do Quốc hội ban hành, nghị định do Chính phủ ban hành, Luật GTĐB 2008 do cụ Trọng ký, Nghị định 171/2013 do cụ Dũng ký. Hiện nay cụ Trọng đang tiếp tục nhiệm kỳ mới, còn cụ Dũng đã nghỉ hưu cho nên chả việc gì cụ Tổng phải hạ mình sửa lại cái đúng để chạy theo cái sai của cấp dưới, mà khi đương thời nghe nói 2 cụ có vẻ chả ưa gì nhau

Nếu vận nước đen, cụ Tổng vì lý do nào đó vẫn chấp nhận chỉ đạo hứng Y cho cụ X thì nhà em sẽ gởi tâm thơ cho mợ Ngân kiến nghị QH hứng cho gọn gàng sạch sẽ để tiết kiệm thời gian, giấy tờ, bút mực của xã hội mà ghi thật ngắn gọn: “Tín hiệu vàng là cấm đi:))

Tất nhiên câu chuyện trên chỉ là dự đoán tương lai, còn bây giờ vẫn phải chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp hiện hành. Khoản 2 Điều 83 Luật ban hành VBQPPL quy định về việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật: “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn

NĐ 171 có nội dung xử phạt tại Điểm l mập mờ về “đèn vàng” trái với Điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB thì việc áp dụng phải tuân theo Luật GTĐB có hiệu lực pháp lý cao hơn, tức là không được áp dụng xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” khi trong Luật GTĐB không có lỗi này

Bất chấp Luật GTĐB, xử phạt oan sai lỗi “vượt đèn vàng” vẫn diễn ra, động cơ là vì thiếu hiểu biết, vì tiền bạc, vì chỉ đạo của cấp trên... hay vì sự cảm thông và ủng hộ nhiệt tình của các ủng hộ viên như cụ Bopbi_hsgs đây? Cũng có thể bao gồm tất cả không loại trừ một nguyên nhân nào

Xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” được bào chữa bằng lý do vì an toàn giao thông, đây chỉ là sự ngụy biện vì chưa được chứng minh dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý. Ngược lại ở các còm trước và trong nhiều thớt nhà em đã chứng minh xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” còn gây thêm mất an toàn, giảm hiệu quả giao thông, ý thức giao thông giảm sút khi vô hình khuyến khích hành vi xuất phát sớm trước đèn tín hiệu. Có lời mời các cụ ngụy biện tham gia thực nghiệm khoa học về chấp hành đèn vàng của em như hướng dẫn ở còm số 34 mà các cụ ấy chỉ chém gió suốt đến tận bây giờ chưa một cụ nào dám tham gia

Lỗi “vượt đèn vàng” còn được hà hơi tiếp sức bằng cách khai thác tối đa hiệu ứng tâm lý bầy đàn, càng nhiều nơi xử phạt “vượt đèn vàng” thì càng thêm nhiều người thiếu hiểu biết ủng hộ vì có nhiều cách để dụ dỗ: Em cùng quê, lần này anh chỉ nhắc nhở, lần sau đừng vi phạm nhé! Lỗi này 700k anh chỉ cảnh cáo thu 150k bằng lỗi vạch cho nhớ, chiếu cố em vi phạm lần đầu đấy!... Ban ơn mưa móc nhiều thế thì ai lại không thích nhớ lỗi “vượt đèn vàng” mặc dù chẳng hiểu lỗi này có từ bao giờ và đèn vàng có tác dụng gì, lần sau vẫn cứ mắc mà chẳng hiểu vì sao

Thấy người ta phanh dúi dụi trước đèn vàng thì mình cũng học theo như thế, thấy nhiều người xuất phát sớm trước đèn đỏ thì mình cũng cứ học theo, suy nghĩ làm gì cho mệt đầu! Đội số 1 đang phạt lỗi “vượt đèn vàng” thu tiền như nước mà đội chú mày chả động tĩnh gì là thế nào? phạt oan sai thì cả làng bị có phải riêng đội chú mày đâu mà sợ trách nhiệm!... Cứ thế mặc nhiên thừa nhận lan dần ra xã hội nhờ tâm lý bầy đàn

Một số người quá nhạy cảm với hiệu ứng có thể mắc thêm triệu chứng cực đoan hóa tư duy... Ví dụ về vụ xe tải mất phanh đâm hàng loạt xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư khu công nghiệp Vĩnh Lộc quận Bình Tân. Như mọi người đều biết nguyên tắc hoạt động của đèn tín hiệu là khi một hướng đang đèn đỏ thì hướng kia phải là đèn vàng hoặc xanh, không trùng màu, vậy mà có suy nghĩ cực đoan rằng xe tải vi phạm vượt đèn đỏ :))

Vụ thứ hai là hôm nghỉ lễ đi chơi xe em hỏng nên đành phải mượn xe đứa em không có cam hành trình, chiều ngày 2/5 nghỉ xong trên đường về đến ngã tư Quang Trung (QL1), Trần Phú - Núi Vàng thành phố Tam Điệp dính ngay quả “lỗi đèn vàng”, em không hề cố tình sắp đặt nhé

Đèn vàng được đặt thời gian quá ngắn nên thân xe vừa qua hết vạch dừng thì đèn đỏ bật sáng, hết nút giao thì một CSGT thành phố Tam Điệp (đặt tên là X1) đi như chạy ra chắn phía trước đầu xe. Em lái xe vào lề và xuống hỏi lỗi gì, X1 thông báo: “Anh vi phạm lỗi đèn vàng”. Em lập tức lấy smartphone cầm luôn theo bộ giấy tờ xe, không thèm hỏi nửa câu về bằng chứng và đề nghị ngay X1: “Em lập biên bản đi”. Em nói thêm: “Anh xin phép bật máy quay để làm bằng chứng đưa vụ này ra Tòa án vì không có lỗi đèn vàng”

X1: Anh bảo sao? Anh muốn chứng minh không vi phạm hay chứng minh không có lỗi đèn vàng?

Crownchip: Chứng minh không có lỗi đèn vàng.

X1 hơi khựng lại một chút: À được thôi, anh cứ chứng minh, mời anh mang giấy tờ ra đây!

Trên đường đi về bốt, X1 hỏi dò: Anh làm ở bên nào nhỉ?

Crownchip: Anh làm bên bảo hiểm

X1 có vẻ không tin lắm: Lạ nhỉ, làm bảo hiểm mà không biết có lỗi đèn vàng là thế nào nhỉ?

Đến bốt sau màn chào hỏi CSGT thứ 2 có vẻ lớn tuổi hơn chắc là chỉ huy của X1 (đặt tên là X2) em mới mở được điện thoại và lại tiếp tục nhắc lại câu đã nói với X1. Tất nhiên X2 xua tay đi ngay bảo không cần quay nhưng em vẫn bật

Sau đó lời thoại như trên video, đây là đoạn video đầy đủ em không cắt xén gì cả, có như thế nào đăng lại đúng như thế. Thực sự em chưa chuẩn bị gì và hơi bất ngờ nên thấy thiếu đủ thứ, nếu dàn dựng kịch bản những vụ thế này phải sử dụng nhiều camera và có người phụ camera mới hay được. Tuy vậy em cho rằng tình huống diễn ra tự nhiên không bị đạo diễn thì vẫn thật hơn, sẽ giống với tình huống các cụ gặp trên đường hơn

Mấy ngày đi chơi mệt về đến đây gặp đúng cái vụ mình vừa bàn trên OF nên thấy hơi bi hài, cổ khô lại mà giọng như đứt hơi. Nói chứng minh với X1 mà quên mất cho biết sẽ chứng minh ở đâu, sẽ gặp nhau sau ở đâu, ở Tòa án, Quốc hội... hay là trên OF, quên luôn cả cho xem giấy tờ. Kể ra em cũng hơi vội, cứ yêu cầu CSGT chứng minh trước có “lỗi đèn vàng” thì video sẽ dài hơn. Vụ này xơi mất của em khoảng 5 phút nhưng em vẫn đề nghị được bắt tay X2, X1 vì dù sao cũng là sự đánh đổi để có được đoạn video hầu các cụ:


Có bài thơ cover lỗi đèn vàng tặng các cụ, bản gốc nổi tiếng trên mạng được phổ nhạc rồi nhé

LỖI ĐÈN VÀNG NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG ANH?

Lỗi đèn vàng ngộ quá phải không anh
Luật rõ ràng mà chỉ biết đoán mò
Ngần ấy tuổi mà vẫn còn bú mớm
Trước những bất công vẫn không biết kêu đòi...

Lỗi đèn vàng lạ quá phải không anh
Những bộ luật vô cùng kì vĩ
Những dự án và nghị định nghìn tỉ
Sinh mạng con người chỉ như cái móng tay...

Lỗi đèn vàng buồn quá phải không anh
Đèn xanh, đèn vàng, an toàn trên hết
An toàn đã hết và đèn vàng thì đang chết
Những đống sắt rỉ nằm nhớ đèn nơi xa...

Lỗi đèn vàng thương quá phải không anh
Mỗi đứa trẻ sinh ra đã gánh oan sai ông cha để lại
Di sản cho mai sau có gì để cháu con ta trang trải
Hội nhập năm châu mà vẫn có đèn vàng...

Lỗi đèn vàng rồi sẽ về đâu anh
Anh không biết em làm sao biết được
Câu hỏi gửi đèn xanh, gửi người sau, người trước
Ai trả lời dùm đèn vàng sẽ về đâu...
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: Luật có hiệu lực pháp lý cao hơn nghị định, luật được xếp thứ 1, nghị định xếp dưới 3 bậc đứng thứ 4

Luật do quốc hội ban hành, nghị định do chính phủ ban hành. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nên có quyền giám sát và bãi bỏ nghị định trái luật

Khoản 1 Điều 89 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật: “Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật”

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước:

Khoản 3 Điều 7 Luật hoạt động giám sát của QH quy định về chức năng giám sát của Quốc hội: “Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;”

Khoản 1 Điều 10 Luật hoạt động giám sát của QH quy định về việc xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội: “Khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, đình chỉ việc thi hành và trình Quốc hội xem xét, quyết định việc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất”

Dùng từ Nghị định 171/2013 “lách luật” là còn nhẹ đấy, thực hiện lời hứa với cụ ở còm trước, nhà em chứng minh Nghị định 171 lách Luật GTĐB như thế nào nhé:

...Cách đây khoảng 20 năm vào thế kỷ trước

Điểm d khoản 2 Điều 13 Nghị định 49/1995/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 500.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Khoản 8 Điều 1 Nghị định 78/1998/NĐ-CP sửa lại mức phạt tại điểm d khoản 2 Điều 13 NĐ 49/1995 quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm d khoản 3 Điều 13 Nghị định 39/2001/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm b khoản 2 Điều 9 Nghị định 15/2003/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 40.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 12 Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định 146/2007/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm g khoản 3 Điều 8 Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm k khoản 4 Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Cho đến cái ngày... 1/1/2013 của thế kỷ 21 này, đăng lại hình của cụ Nokfev:



Dịch từ Trung Quốc sang cứ tạm tính từ ngày 1/1/2013 cho đến lúc chính thức phát bệnh vào ngày 13/11/2013 là ngày ban hành NĐ 171/2013 - ngày bị bành trướng xâm lược chính sách

Phải đến ngày 1/1/2014 Nghị định 171/2013/NĐ-CP mới có hiệu lực nhưng ngay từ giữa năm 2013 đã có những nạn nhân đầu tiên bị xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” với mức phạt bằng lỗi “vượt đèn đỏ” vì chỉ có 1 mức phạt duy nhất lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu trong các nghị định trước

Điểm l khoản 3 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm k Khoản 4 Điều này” – Câu từ được giữ nguyên như nội dung hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ của các nghị định trước đây

Nguyên nhân nào điểm l khoản 3 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP có cùng ngôn ngữ diễn đạt thống nhất nội dung như các NĐ trước lại bị hiểu thành xử phạt lỗi “vượt đèn vàng”? Thì đây, tiếp tục NĐ 171:

Điểm k khoản 4 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng

Điểm k đã xác định chính xác đối tượng vi phạm đèn đỏ, nhưng lại quy định lẫn lộn đối tượng của đèn xanh vào mức xử phạt của đèn đỏ khi mà đối tượng của đèn xanh đã được loại trừ tại điểm a khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB. Tại sao mức phạt này chỉ xác định loại trừ đối tượng của đèn xanh mà không loại trừ đối tượng của đèn vàng có liên hệ trực tiếp và dễ nhầm lẫn với đèn đỏ hơn?

Vì đây là cách sử dụng thủ thuật văn bản để đánh lừa người đọc khi cài thêm đoạn từ ngữ không liên tục về hành vi theo thời gian (màu “đỏ” được thay bằng màu “vàng”) có vẻ như vô hại và thừa thãi tại Điểm ktrừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng”, khiến người đọc bị nhầm lẫn, đoán mò và suy diễn mức xử phạt tại Điểm l quy định cho đối tượng duy nhất còn lại chỉ có thể là của đèn vàng mà thôi

Luật GTĐB không có lỗi “vượt đèn vàng”, đối tượng của đèn vàng quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB được chia ra làm 2 trường hợp để lái xe tự lựa chọn thực hiện theo hiệu lệnh cảnh báo, dừng lại hay vượt tùy thuộc vào điều kiện thực tế. Không có câu chữ nào là hành vi “vượt đèn vàng” tại NĐ 171, nó chỉ được hư cấu khi suy diễn, tưởng tượng về đối tượng dựa vào sự kết hợp cả 2 Điểm lk. Nhưng sự suy diễn, tưởng tượng này chưa đủ tính hợp pháp theo quy định tại Điều 88 Luật ban hành VBQPPL để có thể xử phạt

Để cho có vẻ hợp pháp phải biến hóa đối tượng của đèn vàng tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB thành đối tượng của đèn xanh, để diễn giải phải lấy đoạn đuôi tại Điểm k NĐ 171 “trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng” chắp ghép vào điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB. Tức là suy diễn bằng cách tách đối tượng của đèn vàng tại “điểm” c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB ra thành 2 đối tượng riêng biệt, trước dấu phẩy để quy định đối tượng của đèn vàng, sau dấu phẩy để quy định đối tượng của đèn xanh

Như vậy phải kết hợp cả 2 suy diễn từ Luật GTĐB và NĐ 171 mới đẻ ra được lỗi “vượt đèn vàng”, theo kiểu 2 cái sai cộng lại thì bằng 1 cái đúng, 2 cái méo bằng 1 cái cân. Điều này giải thích vì sao khi CSGT xử phạt oan sai về lỗi “vượt đèn vàng” không thể trích dẫn nguyên văn hành vi theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB mà phải chắp ghép thêm câu từ “thừa thãi” có chủ ý của Điểm k NĐ 171 là điểm quy định riêng cho mức phạt lỗi đèn đỏ

Cách diễn đạt mập mờ, khó hiểu như trên của NĐ 171 về lỗi “vượt đèn vàng” vi phạm trực tiếp quy định tại khoản 1 và 2 Điều 5 Luật ban hành VBQPPL:

“Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu”
“Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác”

Thời gian hiệu lực của đèn vàng là một quá trình tính từ thời điểm bật đến thời điểm tắt, em không giải thích lại vì đã giải thích nhiều lần ở các còm trước và trong nhiều thớt, chỉ bổ sung giải thích từ “đã” của điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB:

Kết thúc quá trình đèn vàng sáng là thời điểm đèn vàng tắt, kể từ thời điểm bật thì các thời điểm diễn ra trước thời điểm đèn vàng tắt ở vào thì quá khứ của nó, vì vậy Luật GTĐB sử dụng từ “đã” là đúng văn phạm và hợp với ngữ cảnh mô tả cho các đối tượng của đèn vàng trong khoảng thời gian hiệu lực

Theo logic khi đèn vàng mới bật thì ở giai đoạn đầu dễ vượt qua vạch dừng, càng về giai đoạn cuối thì vượt qua vạch dừng sẽ càng khó hơn và không nên vượt, đảo vị trí 2 trường hợp của đèn vàng tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB sẽ thấy sự hợp lý về thứ tự hành vi trên thực tế:

“Tín hiệu vàng là đi quá vạch dừng thì được đi tiếp, trừ trường hợp đã phải dừng lại trước vạch dừng”

Cùng một hành vi giống nhau phải dựa vào kết quả mới phân biệt được sự khác nhau giữa chúng, vượt an toàn, vượt không an toàn, dừng an toàn, dừng không an toàn - Chỉ có thể biết được đúng hay sai sau khi phân tích đánh giá kết quả của hành vi

Hôm đi nghỉ lễ về, ra đến Quỳnh Lưu gặp vụ đầu tiên (vụ thứ 2 em kể sau) xe tải húc đuôi xe CX5 trước đèn tín hiệu một khoảng, vì vụ va chạm xảy ra ở làn bên trái nên trường hợp này em đoán là phanh gấp dồn toa trước đèn tín hiệu. Giả sử nguyên nhân, nếu xe đầu tiên cùng làn không phanh gấp trước vạch dừng, cứ bình tĩnh đi qua đèn tín hiệu thì có tránh được tai nạn không nhỉ?



Quy chuẩn là một bộ phận cấu thành của Luật GTĐB, ngoài hiệu lệnh “cấm đi”, đèn đỏ còn có hiệu lệnh “phải dừng lại” thể hiện trong QC41. Sự chuyển giao đối tượng nối tiếp từ đèn vàng sang đèn đỏ dành cho các phương tiện trước vạch dừng mặc định các phương tiện này đều chấp hành đúng với cả hiệu lệnh “phải dừng lại” của đèn đỏ. Điểm b khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB chỉ bổ sung hiệu lệnh “cấm đi” cho đối tượng này để đầy đủ ý nghĩa về việc chấp hành

Khi đèn vàng cảnh báo thì người lái xe phải tự quyết định lựa chọn dừng hay vượt để có kết quả an toàn. “Phải dừng lại” cũng là hiệu lệnh của đèn đỏ được thông tin cảnh báo trước trong nội dung của đèn vàng quy định tại điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB, vì đèn vàng cho phép chấp hành 2 trường hợp “phải dừng lại” và “được đi tiếp” mâu thuẫn với nhau nên không thể chỉ lấy một trường hợp của đèn vàng để làm căn cứ xử phạt. Căn cứ để xác định vi phạm hiệu lệnh “phải dừng lại” chính là vạch dừng và đèn tín hiệu đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng” nếu kết quả của hành vi không vi phạm nội dung cảnh báo của nó

Trẻ tiểu học cũng phân biệt được sự khác nhau nội dung giữa 2 câu: “cấm đi” và “phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp”. Vậy mà vẫn có người lớn khẳng định 2 nội dung giống hệt nhau. Có hai loại người khó thay đổi ý kiến nhất là cực kỳ thông minh hoặc cực kỳ ngu, nhà em chưa biết các cụ ấy ở vào trường hợp nào nếu chỉ xét đơn thuần về sự kiên định

Theo thông tin lá cải một số cụ tung ra là Luật GTĐB sửa đổi sắp tới sẽ có lỗi “vượt đèn vàng”, nhà em thấy thông tin này thiếu cơ sở:

Thứ nhất, luật chưa bao giờ phải sửa theo nội dung trái luật của nghị định mà chỉ có ngược lại;

Thứ hai, luật do Quốc hội ban hành, nghị định do Chính phủ ban hành, Luật GTĐB 2008 do cụ Trọng ký, Nghị định 171/2013 do cụ Dũng ký. Hiện nay cụ Trọng đang tiếp tục nhiệm kỳ mới, còn cụ Dũng đã nghỉ hưu cho nên chả việc gì cụ Tổng phải hạ mình sửa lại cái đúng để chạy theo cái sai của cấp dưới, mà khi đương thời nghe nói 2 cụ có vẻ chả ưa gì nhau

Nếu vận nước đen, cụ Tổng vì lý do nào đó vẫn chấp nhận chỉ đạo hứng Y cho cụ X thì nhà em sẽ gởi tâm thơ cho mợ Ngân kiến nghị QH hứng cho gọn gàng sạch sẽ để tiết kiệm thời gian, giấy tờ, bút mực của xã hội mà ghi thật ngắn gọn: “Tín hiệu vàng là cấm đi:))

Tất nhiên câu chuyện trên chỉ là dự đoán tương lai, còn bây giờ vẫn phải chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp hiện hành. Khoản 2 Điều 83 Luật ban hành VBQPPL quy định về việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật: “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn

NĐ 171 có nội dung xử phạt tại Điểm l mập mờ về “đèn vàng” trái với Điểm c khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB thì việc áp dụng phải tuân theo Luật GTĐB có hiệu lực pháp lý cao hơn, tức là không được áp dụng xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” khi trong Luật GTĐB không có lỗi này

Bất chấp Luật GTĐB, xử phạt oan sai lỗi “vượt đèn vàng” vẫn diễn ra, động cơ là vì thiếu hiểu biết, vì tiền bạc, vì chỉ đạo của cấp trên... hay vì sự cảm thông và ủng hộ nhiệt tình của các ủng hộ viên như cụ Bopbi_hsgs đây? Cũng có thể bao gồm tất cả không loại trừ một nguyên nhân nào

Xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” được bào chữa bằng lý do vì an toàn giao thông, đây chỉ là sự ngụy biện vì chưa được chứng minh dựa trên cơ sở khoa học và pháp lý. Ngược lại ở các còm trước và trong nhiều thớt nhà em đã chứng minh xử phạt lỗi “vượt đèn vàng” còn gây thêm mất an toàn, giảm hiệu quả giao thông, ý thức giao thông giảm sút khi vô hình khuyến khích hành vi xuất phát sớm trước đèn tín hiệu. Có lời mời các cụ ngụy biện tham gia thực nghiệm khoa học về chấp hành đèn vàng của em như hướng dẫn ở còm số 34 mà các cụ ấy chỉ chém gió suốt đến tận bây giờ chưa một cụ nào dám tham gia

Lỗi “vượt đèn vàng” còn được hà hơi tiếp sức bằng cách khai thác tối đa hiệu ứng tâm lý bầy đàn, càng nhiều nơi xử phạt “vượt đèn vàng” thì càng thêm nhiều người thiếu hiểu biết ủng hộ vì có nhiều cách để dụ dỗ: Em cùng quê, lần này anh chỉ nhắc nhở, lần sau đừng vi phạm nhé! Lỗi này 700k anh chỉ cảnh cáo thu 150k bằng lỗi vạch cho nhớ, chiếu cố em vi phạm lần đầu đấy!... Ban ơn mưa móc nhiều thế thì ai lại không thích nhớ lỗi “vượt đèn vàng” mặc dù chẳng hiểu lỗi này có từ bao giờ và đèn vàng có tác dụng gì, lần sau vẫn cứ mắc mà chẳng hiểu vì sao

Thấy người ta phanh dúi dụi trước đèn vàng thì mình cũng học theo như thế, thấy nhiều người xuất phát sớm trước đèn đỏ thì mình cũng cứ học theo, suy nghĩ làm gì cho mệt đầu! Đội số 1 đang phạt lỗi “vượt đèn vàng” thu tiền như nước mà đội chú mày chả động tĩnh gì là thế nào? phạt oan sai thì cả làng bị có phải riêng đội chú mày đâu mà sợ trách nhiệm!... Cứ thế mặc nhiên thừa nhận lan dần ra xã hội nhờ tâm lý bầy đàn

Một số người quá nhạy cảm với hiệu ứng có thể mắc thêm triệu chứng cực đoan hóa tư duy... Ví dụ về vụ xe tải mất phanh đâm hàng loạt xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư khu công nghiệp Vĩnh Lộc quận Bình Tân. Như mọi người đều biết nguyên tắc hoạt động của đèn tín hiệu là khi một hướng đang đèn đỏ thì hướng kia phải là đèn vàng hoặc xanh, không trùng màu, vậy mà có suy nghĩ cực đoan rằng xe tải vi phạm vượt đèn đỏ :))

Vụ thứ hai là hôm nghỉ lễ đi chơi xe em hỏng nên đành phải mượn xe đứa em không có cam hành trình, chiều ngày 2/5 nghỉ xong trên đường về đến ngã tư Quang Trung (QL1), Trần Phú - Núi Vàng thành phố Tam Điệp dính ngay quả “lỗi đèn vàng”, em không hề cố tình sắp đặt nhé

Đèn vàng được đặt thời gian quá ngắn nên thân xe vừa qua hết vạch dừng thì đèn đỏ bật sáng, hết nút giao thì một CSGT thành phố Tam Điệp (đặt tên là X1) đi như chạy ra chắn phía trước đầu xe. Em lái xe vào lề và xuống hỏi lỗi gì, X1 thông báo: “Anh vi phạm lỗi đèn vàng”. Em lập tức lấy smartphone cầm luôn theo bộ giấy tờ xe, không thèm hỏi nửa câu về bằng chứng và đề nghị ngay X1: “Em lập biên bản đi”. Em nói thêm: “Anh xin phép bật máy quay để làm bằng chứng đưa vụ này ra Tòa án vì không có lỗi đèn vàng”

X1: Anh bảo sao? Anh muốn chứng minh không vi phạm hay chứng minh không có lỗi đèn vàng?

Crownchip: Chứng minh không có lỗi đèn vàng.

X1 hơi khựng lại một chút: À được thôi, anh cứ chứng minh, mời anh mang giấy tờ ra đây!

Trên đường đi về bốt, X1 hỏi dò: Anh làm ở bên nào nhỉ?

Crownchip: Anh làm bên bảo hiểm

X1 có vẻ không tin lắm: Lạ nhỉ, làm bảo hiểm mà không biết có lỗi đèn vàng là thế nào nhỉ?

Đến bốt sau màn chào hỏi CSGT thứ 2 có vẻ lớn tuổi hơn chắc là chỉ huy của X1 (đặt tên là X2) em mới mở được điện thoại và lại tiếp tục nhắc lại câu đã nói với X1. Tất nhiên X2 xua tay đi ngay bảo không cần quay nhưng em vẫn bật

Sau đó lời thoại như trên video, đây là đoạn video đầy đủ em không cắt xén gì cả, có như thế nào đăng lại đúng như thế. Thực sự em chưa chuẩn bị gì và hơi bất ngờ nên thấy thiếu đủ thứ, nếu dàn dựng kịch bản những vụ thế này phải sử dụng nhiều camera và có người phụ camera mới hay được. Tuy vậy em cho rằng tình huống diễn ra tự nhiên không bị đạo diễn thì vẫn thật hơn, sẽ giống với tình huống các cụ gặp trên đường hơn

Mấy ngày đi chơi mệt về đến đây gặp đúng cái vụ mình vừa bàn trên OF nên thấy hơi bi hài, cổ khô lại mà giọng như đứt hơi. Nói chứng minh với X1 mà quên mất cho biết sẽ chứng minh ở đâu, sẽ gặp nhau sau ở đâu, ở Tòa án, Quốc hội... hay là trên OF, quên luôn cả cho xem giấy tờ. Kể ra em cũng hơi vội, cứ yêu cầu CSGT chứng minh trước có “lỗi đèn vàng” thì video sẽ dài hơn. Vụ này xơi mất của em khoảng 5 phút nhưng em vẫn đề nghị được bắt tay X2, X1 vì dù sao cũng là sự đánh đổi để có được đoạn video hầu các cụ:


Có bài thơ cover lỗi đèn vàng tặng các cụ, bản gốc nổi tiếng trên mạng được phổ nhạc rồi nhé

LỖI ĐÈN VÀNG NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG ANH?

Lỗi đèn vàng ngộ quá phải không anh
Luật rõ ràng mà chỉ biết đoán mò
Ngần ấy tuổi mà vẫn còn bú mớm
Trước những bất công vẫn không biết kêu đòi...

Lỗi đèn vàng lạ quá phải không anh
Những bộ luật vô cùng kì vĩ
Những dự án và nghị định nghìn tỉ
Sinh mạng con người chỉ như cái móng tay...

Lỗi đèn vàng buồn quá phải không anh
Đèn xanh, đèn vàng, an toàn trên hết
An toàn đã hết và đèn vàng thì đang chết
Những đống sắt rỉ nằm nhớ đèn nơi xa...

Lỗi đèn vàng thương quá phải không anh
Mỗi đứa trẻ sinh ra đã gánh oan sai ông cha để lại
Di sản cho mai sau có gì để cháu con ta trang trải
Hội nhập năm châu mà vẫn có đèn vàng...

Lỗi đèn vàng rồi sẽ về đâu anh
Anh không biết em làm sao biết được
Câu hỏi gửi đèn xanh, gửi người sau, người trước
Ai trả lời dùm đèn vàng sẽ về đâu...
Chúc mừng Cụ !
Chúc mừng 1 thắng lợi nhỏ của người tham gia giao thông VN !

P/s: Nếu cụ chứng minh bằng ngôn ngữ đơn giản hơn thì em nghĩ các anh ấy dễ bị đứng hình hơn !
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Điểm k khoản 4 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng
Nếu vận nước đen, cụ Tổng vì lý do nào đó vẫn chấp nhận chỉ đạo hứng Y cho cụ X thì nhà em sẽ gởi tâm thơ cho mợ Ngân kiến nghị QH hứng cho gọn gàng sạch sẽ để tiết kiệm thời gian, giấy tờ, bút mực của xã hội mà ghi thật ngắn gọn: “Tín hiệu vàng là cấm đi:))



Có bài thơ cover lỗi đèn vàng tặng các cụ, bản gốc nổi tiếng trên mạng được phổ nhạc rồi nhé

LỖI ĐÈN VÀNG NGỘ QUÁ PHẢI KHÔNG ANH?

Lỗi đèn vàng ngộ quá phải không anh
Luật rõ ràng mà chỉ biết đoán mò
Ngần ấy tuổi mà vẫn còn bú mớm
Trước những bất công vẫn không biết kêu đòi...

Lỗi đèn vàng lạ quá phải không anh
Những bộ luật vô cùng kì vĩ
Những dự án và nghị định nghìn tỉ
Sinh mạng con người chỉ như cái móng tay...

Lỗi đèn vàng buồn quá phải không anh
Đèn xanh, đèn vàng, an toàn trên hết
An toàn đã hết và đèn vàng thì đang chết
Những đống sắt rỉ nằm nhớ đèn nơi xa...

Lỗi đèn vàng thương quá phải không anh
Mỗi đứa trẻ sinh ra đã gánh oan sai ông cha để lại
Di sản cho mai sau có gì để cháu con ta trang trải
Hội nhập năm châu mà vẫn có đèn vàng...

Lỗi đèn vàng rồi sẽ về đâu anh
Anh không biết em làm sao biết được
Câu hỏi gửi đèn xanh, gửi người sau, người trước
Ai trả lời dùm đèn vàng sẽ về đâu...
Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng khi tín hiệu đèn giao thông màu xanh

- Nên thay câu trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng bằng câu khi tín hiệu đèn giao thông màu xanh cho đỡ tốn 4 chữ phải gõ :))
- Luật cũng nên hướng tới mục tiêu chỉ cần 1 màu đèn GT duy nhất "bật lên là phải dừng lại trước vạch dừng, tắt thì được đi" =)) =))
 
Chỉnh sửa cuối:

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,373
Động cơ
413,814 Mã lực
Nhà cháu cũng phân tích chán rồi nhưng nhiều cu vẫn vin vào luật với lệ. Nhà cháu đúc rút mấy câu hỏi đề nghị trả lời rõ từng câu nhưng lảng tránh. Vấn đề là người ta cố tình diễn giải luật vì vụ lợi chứ không phải vì an toàn giao thông. Đáng tiếc là nhiều cu lại ra sức cổ xúy. Với mấy cu đó nhà cháu thấy thật đáng thương vì họ đang bị nô dịch về tinh thần!
Ở bên thớt "Xin hiểu đúng về đèn vàng", mợ hỏi ai thì mợ phải tag người đó vào, hoặc mợ phải ghi là "mọi người cho em hỏi". Chứ mợ cứ hỏi "trống không" thế thì biết mợ hỏi ai? Bên thớt đấy, e thấy mợ chủ yếu nói chuyện/hỏi cụ mhungnb?

Trong thớt đấy, e đã nói với chủ thớt là "e ko tham gia nữa", nên nếu e muốn trả lời các câu hỏi của mợ thì e cũng ko thể trả lời đc.

E cũng thấy cụ mhungnb đã nhắc nhở cụ/mợ về cách "ĂN NÓI CÓ VĂN HÓA" trên diễn đàn này rồi!? Vậy mà cụ/mợ ko chịu tiếp thu mà vẫn cứ "MẤY CU"? Trên này nhiều người lớn tuổi hoặc lớn tuổi hơn cụ/mợ, cụ/mợ nên tôn trọng mọi người và nên theo văn hóa chung của diễn đàn.

P/s: E sẽ "giả nhời" còm của cụ crownchip sau, cụ này "bức xúc" j mà viết dài vậy? ;))

 
Chỉnh sửa cuối:

Krampus

Xe tải
Biển số
OF-401557
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
260
Động cơ
242,427 Mã lực
Chúc mừng cụ chip bảo vệ được lẽ phải cho OFer, tất nhiên lẽ phải của mình thì mình phải bảo vệ chớ
E thỉnh thoảng nói với lính (khoe các cụ tí, có vài chú thôi mờ), có 3 mức độ bảo vệ quan điểm:
1. Mình đúng, người khác bảo mình sai, mình chấp nhận: Chúng mày ko được phép để xảy ra điều này.
2. Mình đúng, người khác bảo mình sai, mình chứng minh được là mình đúng: chúng mày phải thực hiện được mức này.
3. Mình sai, người khác bảo mình sai, mình chứng minh được là mình đúng. Nếu các chú làm được thế quá tốt, nhưng như thế thì các chú sẽ lên làm sếp của a rồi, chúc mừng... :)):)):))
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,373
Động cơ
413,814 Mã lực
----
Khoản 1 Điều 10 Luật hoạt động giám sát của QH quy định về việc xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội: “Khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, đình chỉ việc thi hành và trình Quốc hội xem xét, quyết định việc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất

Dùng từ Nghị định 171/2013 “lách luật” là còn nhẹ đấy,
Nếu phát hiện VBQPPL của CP (NĐ 171/2013/NĐ-CP) có dấu hiệu trái với Luật GTĐB thì "Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, đình chỉ việc thi hành và trình Quốc hội xem xét, quyết định việc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất".

Thực tế là: NĐ 171/2013/NĐ-CP ko bị Uỷ ban thường vụ Quốc hội đình chỉ. Mặc dù sau khi có NĐ 171/2013/NĐ-CP, Quốc hội khóa XIII có các kỳ họp thứ 7, thứ 8..., vửa rồi là kết thúc kỳ họp thứ 11. Vậy mà NĐ 171/2013/NĐ-CP ko bị "bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ". Như vậy, ko thể coi NĐ 171/2013/NĐ-CP là "trái luật" đc.

Cụ crownchip gọi NĐ 171/2013/NĐ-CP "lách luật" là "LỘNG NGÔN" nhé :)) Ah, lại còn dám nói NĐ của CP là "lươn lẹo" nữa ah? :))

Còn dám nói Luật GTĐB của VN có từ năm 2008 (có quy định về việc chấp hành tín hiệu vàng) phải học theo Luật GTĐB của TQ!? (thực hiện từ ngày 1/1/2013 về việc phạt lỗi "vượt đèn vàng") :))

thực hiện lời hứa với cụ ở còm trước, nhà em chứng minh Nghị định 171 lách Luật GTĐB như thế nào nhé:

...Cách đây khoảng 20 năm vào thế kỷ trước

Điểm d khoản 2 Điều 13 Nghị định 49/1995/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 500.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Khoản 8 Điều 1 Nghị định 78/1998/NĐ-CP sửa lại mức phạt tại điểm d khoản 2 Điều 13 NĐ 49/1995 quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm d khoản 3 Điều 13 Nghị định 39/2001/NĐ-CP quy định mức phạt tiền 300.000 đồng đối với hành vi: “...không tuân theo đèn báo hiệu...”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm b khoản 2 Điều 9 Nghị định 15/2003/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 40.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 12 Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định 146/2007/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm g khoản 3 Điều 8 Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”

Điểm k khoản 4 Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi: “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông” - Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”
Các NĐ 49/1995/NĐ-CP, NĐ 78/1998/NĐ-CP, NĐ 39/2001/NĐ-CP, NĐ 15/2003/NĐ-CP, NĐ 152/2005/NĐ-CP, NĐ 146/2007/NĐ-CP là trước khi có Luật GTĐB - Luật số: 23/2008/QH12. Cho nên ko bàn về mấy NĐ này nhé. Cái này thì cụ hơi giống mợ Thuy_CK, toàn lôi những VB cũ và hết hiệu lực ra để tranh luận? Ko biết để CM cái j? ;))

Trong NĐ 34/2010/NĐ-CP và NĐ 71/2012/NĐ-CP đều có hình thức xử lý hành vi “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”. Ko hiểu cụ đọc thế nào mà lại hiểu là "Hướng dẫn xử phạt vi phạm đèn đỏ, không có lỗi “vượt đèn vàng”". Trong Luật GTĐB đều có quy định bắt buộc người tham gia GT phải chấp hành cả tín hiệu đèn vàng lẫn tín hiệu đèn đỏ. Như vậy, nếu vi phạm lỗi "vượt đèn đỏ" lẫn lỗi "vượt đèn vàng" đều bị xử lý một mức phạt như nhau là “Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”. NĐ 171/2013/NĐ-CP thì tách riêng ra thành 2 mức phạt khác nhau.

Đoạn sau của cụ thì hơi hài, e ko tranh luận phần này. Dù sao thì cũng chúc mừng cụ ko mất xiền vụ "vượt đèn vàng' vừa rồi. Một bên thì tranh luận thường xuyên trên OF (mặc dù cuống lên, nói trùng hơi nhiều), một bên thì chả mấy khi xem Luật, NĐ, TT. Thêm nữa, hôm đấy đang "vụ gặt" lại bị "đối tượng" lôi cả Luật GTĐB của TQ vào tranh luận...; Thế này thì "thất thu" mất, tốt nhất là "mời cụ đi cho sớm chợ" :))

Thật là cụ phát huy "sở trường" của mình, xxx cũng nói "thôi ko phải LÒNG VÒNG" :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Thực tế là: NĐ 171/2013/NĐ-CP ko bị Uỷ ban thường vụ Quốc hội đình chỉ. Mặc dù sau khi có NĐ 171/2013/NĐ-CP, Quốc hội khóa VIII có các kỳ họp thứ 7, thứ 8..., vửa rồi là kết thúc kỳ họp thứ 11. Vậy mà NĐ 171/2013/NĐ-CP ko bị "bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ". Như vậy, ko thể coi NĐ 171/2013/NĐ-CP là "trái luật" đc.
Cụ crownchip gọi NĐ 171/2013/NĐ-CP "lách luật" là "LỘNG NGÔN" nhé :)) Ah, lại còn dám nói NĐ của CP là "lươn lẹo" nữa ah? :))

Cái này thì cụ hơi giống mợ Thuy_CK, toàn lôi những VB cũ và hết hiệu lực ra để tranh luận? Ko biết để CM cái j? ;))

Đoạn sau của cụ thì hơi hài, e ko tranh luận phần này. Dù sao thì cũng chúc mừng cụ ko mất xiền vụ "vượt đèn vàng' vừa rồi. Một bên thì tranh luận thường xuyên trên OF, một bên thì chả mấy khi xem Luật, NĐ, TT. Thêm nữa hôm đấy đang "vụ gặt" lại bị "đối tượng" lôi cả Luật GTĐB của TQ vào tranh luận...; Thế này thì "thất thu" mất, tốt nhất là "mời cụ đi cho sớm chợ" :))

Thật là cụ phát huy "sở trường" của cụ và xxx cũng nói "thôi ko phải LÒNG VÒNG" :))
- Luật quy định: Khi đèn vàng bật sáng trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp !

- Nghị định quy định chỉ các trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng mới được đi tiếp mà không bị sử phạt.
Có nghĩa là: Khi đèn vàng bật sáng trường hợp đã đi quá vạch dừng phải dừng lại trước vạch dừng !

* Kết luận : Điểm k, khoản 4, điều 5 và điểm c, khoản 4, điều 6 nghị định 171 trái luật !
( điều khoản trái luật này đã bị loại bỏ trong dự thảo nghị định mới )

Trích Luật GTĐB:
3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:
a) Tín hiệu xanh là được đi;
b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;
c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Trích Quy chuẩn báo hiệu đường bộ :
Tín hiệu vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu của đèn. Tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Dừng lại”. Trường hợp phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn “Dừng lại”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau;

Trích Nghị định 171 : (Điểm k, khoản 4, điều 5 và điểm c, khoản 4, điều 6)
Phạt tiền từ ............ đồng đến .............. đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
- Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng;


P/s: Về cơ bản xxxx hiểu rõ sự sai trái khi phạt lỗi vượt đèn vàng nên sẽ chọn cách trơn như lươn khi gặp các trường hợp đấu tranh quyết liệt để tránh bể bát cơm của toàn ngành :))
Đây cũng chính là là lí do xxxx đang làm nhiệm vụ mà không dám đấu tranh tới cùng với cụ crownchip để bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật đang bị cụ ấy chà đạp :))
 
Chỉnh sửa cuối:

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Ở bên thớt "Xin hiểu đúng về đèn vàng", mợ hỏi ai thì mợ phải tag người đó vào, hoặc mợ phải ghi là "mọi người cho em hỏi". Chứ mợ cứ hỏi "trống không" thế thì biết mợ hỏi ai? Bên thớt đấy, e thấy mợ chủ yếu nói chuyện/hỏi cụ mhungnb?

Trong thớt đấy, e đã nói với chủ thớt là "e ko tham gia nữa", nên nếu e muốn trả lời các câu hỏi của mợ thì e cũng ko thể trả lời đc.

E cũng thấy cụ mhungnb đã nhắc nhở cụ/mợ về cách "ĂN NÓI CÓ VĂN HÓA" trên diễn đàn này rồi!? Vậy mà cụ/mợ ko chịu tiếp thu mà vẫn cứ "MẤY CU"? Trên này nhiều người lớn tuổi hoặc lớn tuổi hơn cụ/mợ, cụ/mợ nên tôn trọng mọi người và nên theo văn hóa chung của diễn đàn.

P/s: E sẽ "giả nhời" còm của cụ crownchip sau, cụ này "bức xúc" j mà viết dài vậy? ;))
Cảm ơn cụ.

Em đã đề nghị cụ/mợ ấy sửa còm nhưng cụ/mợ ấy không sửa, đến đây lại nhắc lại. Chắc em phải ấn nút báo cáo ban quản trị quá. Cụ/mợ ấy đã vi phạm quy định của diễn đàn.

Dù có ý kiến trái chiều đi chăng nữa nhưng đâu cứ phải là trái ý mình thì nói này khác, coi thường đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Trẻ tiểu học cũng phân biệt được sự khác nhau nội dung giữa 2 câu: “cấm đi” và “phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp”. Vậy mà vẫn có người lớn khẳng định 2 nội dung giống hệt nhau. Có hai loại người khó thay đổi ý kiến nhất là cực kỳ thông minh hoặc cực kỳ ngu, nhà em chưa biết các cụ ấy ở vào trường hợp nào nếu chỉ xét đơn thuần về sự kiên định
Cảm ơn cụ.

Em cân nhắc một hồi và thấy rằng cụ đã vi phạm nội quy diễn đàn vì đã xúc phạm thành viên khác.

Hy vọng là cụ sửa còm.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Kính gửi cụ crownchip (và một số cụ mợ khác có quan tâm).

Em bốt một số còm để trao đổi với cụ crownchip về câu chuyện đèn tín hiệu và lỗi: không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu.

Nếu cụ có nhã ý đọc và thấy nó thừa thãi thì cũng không cần phải phản hồi đâu ạ vì em thuộc diện cực ngu (chữ của cụ), cụ không cần bận tâm làm gì.

Tuy nhiên, vì sự an toàn của đa số người tham gia giao thông nên em mạo muội có ý kiến.

Những ý kiến đó gồm nhiều mục, em trình bày dần ạ.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Kính gửi cụ crownchip (và một số cụ mợ khác có quan tâm).

1. Em không phải csgt, không bên đường bộ, không bên lĩnh vực giao thông công chính, v.v... Em chỉ là người tham gia giao thông bình thường. Em xin phép rào trước như vậy không có các cụ lại tưởng em là xxx hay cái gì đó lại nghĩ thiên lệch về em.

2. Trong thớt này, ở còm số 295, em đã có ý kiến khẳng định là không có lỗi vượt đèn vàng.

Link đây ạ: https://www.otofun.net/threads/loi-vuot-den-vang.1029124/page-15#post-28479246
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Kính gửi cụ crownchip (và một số cụ mợ khác có quan tâm).

3. Quan điểm của cụ crownchip về đèn tín hiệu không rõ đã thay đổi chưa. Nhưng nếu chưa thay đổi thì em thấy rằng cụ nên thay đổi.

Minh chứng: (trích từ thớt: Bẫy tại nút Cầu Dậu - Linh đàm ... với đường link:

https://www.otofun.net/threads/bay-tai-nut-cau-dau-linh-dam-huong-linh-dam-nguyen-xien.907954/ ).

Ở đây không có cái bẫy nào cả cho dù mũi tên ở làn ngoài cùng bên trái vẫn là mũi tên chỉ rẽ phải. Lý do: không phương tiện nào được phép rẽ trái cả mà được phép đi thẳng khi đèn tín hiệu màu xanh bật sáng. Nếu rẽ trái, dù là xe bus hoặc xe 2 bánh đều vi phạm quy định: không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu, mặc dù đèn đang xanh.

Minh chứng bằng ảnh (em trích lại ảnh của cụ Jinzin, chủ thớt Bẫy cầu Dậu): Các cụ/mợ vui lòng chú ý kiểu đèn tín hiệu ạ. Nó là mũi tên hướng lên trên. Đâu có cho phép rẽ trái! Do đó ô tô đi ở làn nào cũng được.




Hai ảnh trên được lấy từ còm số 29 trong thớt Bẫy tại Cầu Dậu...

Link: https://www.otofun.net/threads/bay-tai-nut-cau-dau-linh-dam-huong-linh-dam-nguyen-xien.907954/page-2#post-24193376

Có một hệ lụy có thể xảy ra sau còm khi này của em được bốt lên, đó là các đồng chí csgt ngày mai trở đi tha hồ có việc ở cái nút giao này.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Kính gửi cụ crownchip (và một số cụ mợ khác có quan tâm).

4. Chuyện có dừng được khi đèn vàng bật sáng hay không thì em đã có ý kiến ở thớt bên kia rồi. Link của nó đây:

https://www.otofun.net/threads/xin-hieu-dung-ve-den-vang.1018031/page-17#post-28027171

Em xin nhấn mạnh lại là có rất nhiều trường hợp không dừng được khi đèn vàng bật sáng. Những trường hợp đó được miễn trừ bởi ít nhất là Luật xử lý vi phạm hành chính.

Trong thớt Hiểu đúng của đèn vàng mà em đã mở có đưa đủ các thông tin về đèn vàng, trong đó có cả vùng tiến thoái lưỡng nan nhưng có lẽ vẫn có ít cụ mợ quan tâm.

Em trích lại một cái hình trong thớt đó ạ. Hình này mô tả các khu vực trên đường khi đèn vàng bật sáng: dừng được, không dừng được vì quá gần vạch, không dừng được vì quãng đường phanh lớn hơn khoảng cách giữa xe và vạch, khu vực tiến thoái lưỡng nan (nghĩa là không dừng được mà cũng không vượt qua được giao cắt khi đèn vàng tắt - đồng nghĩa với khoảng thời gian sáng của đèn vàng là để giải phóng giao cắt).



 
Chỉnh sửa cuối:

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Kính gửi cụ crownchip (và một số cụ mợ khác có quan tâm).

5. Về hiệu lực của đèn đỏ là cấm đi (trong luật), đã có một vài quan điểm cho rằng đèn này chỉ có hiệu lực với phương tiện đang chuẩn bị vào giao cắt hoặc với xe chưa qua vạch dừng.

Điều này không đúng. Đúng nhất phải là không đi tiếp nữa, cho dù dừng lại ở đâu!

Có một số lý do cho điểm này:

a. Trong luật 2008 và công ước Viên về giao thông đường bộ 1968, đều có điểm chung giống nhau: khi đèn đỏ phát sáng, người lái xe không được phép đi tiếp. Cho dù anh đang ở chỗ nào.

b. Có hai trường hợp cụ thể về đèn đỏ mà khi đèn bật sáng thì chớ có đi tiếp, cho dù đã qua cái vạch nào đó:

- Một là đèn đỏ hình chữ x treo trên các làn/cổng thu phí. Khi đèn đỏ này bật sáng thì mời anh lùi lại, đi qua cổng khác. Đi tiếp chỉ là phá barie của người ta.

- Hai là đèn đỏ ở khu vực nơi giao nhau giữa đường bộ với đường sắt có hoặc không có rào chắn:

Trường hợp 2 này lại chia thành hai ý nhỏ hơn:

+ Trường hợp có rào chắn, anh đã đi qua vạch dừng (nếu có) mà vẫn cứ đi tiếp thì sẽ phải đâm đổ barie.
+ Trường hợp không có rào chắn, nếu anh vẫn tiếp tục đi thì hoàn toàn có thể sẽ được tiếp xúc với đoàn tàu hỏa.​

c. Trong QC41, có một điểm duy nhất nói về đèn phụ màu đỏ hình chữ thập: nếu đang trong giao cắt mà đèn đỏ hình chữ thập này bật sáng thì được phép đi tiếp (một cách nhanh chóng) ra khỏi nơi đường giao nhau. Từ đây suy ra là nếu đèn phụ không phải chữ thập thì mời anh stop.

Hiện ở Hà nội còn khá nhiều giao cắt có đèn sát vạch dừng hình tròn, đèn phụ phía bên kia là hình chữ thập. Ví dụ: nút Cầu Giấy hướng đường bờ sông ra Láng, nút Phan Chu Trinh - Hai Bà Trưng hướng từ đoạn đường một chiều về phía Cung VHHN VX.

Có một điều chắc chắn, để không đi tiếp nữa thì buộc phải dừng lại, mà dừng lại lại là một quá trình. Hiện cũng có một số ý kiến cho rằng, đèn đỏ cũng chẳng khác gì đèn vàng. Nhưng thực ra không phải như vậy vì với ba ý kể trên, để thực hiện được một cách an toàn quy định của đèn đỏ thì buộc phải thực hiện quy định của đèn vàng, đó là dừng lại. Dĩ nhiên là nếu không dừng lại được vì lý do bất khả kháng thì đã được miễn trừ như em đã nêu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top