Em nghĩ cụ chủ phải rẽ ở làn bên phải.
Làn bên phải là làn nào? khi chiều đi này chỉ có một làn duy nhất. Chuẩn thì: Nếu muốn rẽ phải nên đi vào phần bên phải của làn đườngEm nghĩ cụ chủ phải rẽ ở làn bên phải.
đường việt nam thì lựa lựa mà đi thôi.... anh csgt cũng lựa lựa nhắc nhở.... ấy thế mà có biên bản đấy nên đừng để tình huống xấu sẩy chân thôi...Chào các cụ,
Sáng nay em đi đường từ Hàng Đậu ra đường Trần Nhật Duật thì bị xxx thổi vì lý do rẽ phải khi đèn đỏ mặc dù tại ngã tư này có biển đèn đỏ được rẽ phải. Tình huống cụ thể như sau.
Ở cuối đường Hàng Đậu được chia làm 02 làn. Một làn bên phải là làn rẽ phải và được "kẻ võng" kiểu cấm dừng cấm đỗ. Làn bên trái không kẻ gì.
Em đang lưu thông ở làn bên trái và rẽ phải khi đang đèn đỏ thì chú xxx trẻ tuổi vẫy vào và chỉ lỗi là cho em là rẽ phải khi đang đèn đỏ.
Em có nói với đồng chí xxx trẻ tuổi là điểm này đèn đỏ được rẽ phải thì chú ấy bảo anh chỉ được rẽ phải ở làn bên phải. Em tranh cãi là Làn bên phải là làn bắt buộc phải rẽ phải không được dừng đỗ trên làn đó còn làn bên trái là có thể rẽ phải nếu không có phương tiện đi thằng chắn đường phía trước. Em đang tranh cãi thì đồng chí xxx già gọi bộ đàm bảo chú trẻ kiểm tra giấy tờ. rồi sau đó đồng chí xxx già cũng bảo lỗi như thế và em cũng tranh cãi như thế. Một lúc sau thì chú xxx già hỏi nhà ở đâu làm gì. Em bảo nhà ở ngay Trần Nhật Duật này và làm ở cơ quan abc xong thì chú ấy cho đi và bảo lần sau rẽ đúng làn.
Em rất....tâm tư vì không biết thực sự là mình đúng hay sai. Các bác giúp giùm em.
P/S: Ngã tư này chỉ cho xe máy đi thẳng lên cầu Long Biên và các phương tiện khác rẽ phải. không được rẽ trái.
Cụ cho em hỏi cái quy tắc số 1 được quy định ở đâu? Đành rằng khi tham gia giao thông thì nên đi như thế nhưng để phạt người khác thì phải dựa vào văn bản quy phạm pháp luật để đối chiếu.Phần đường gạch chéo kiểu mắt võng đó (ở đầu các ngã 3, 4 có biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải") là phần đường dành riêng cho xe rẽ phải khi đèn đỏ (có cụ hiểu là cấm dừng cấm đỗ thôi thì đúng nhưng chưa đủ). Muốn rẽ phải khi đèn đỏ thì phải đi vào phần đường này và không được đè vạch liền chia phần đường này với phần đường bên trái dừng chờ đèn đỏ khi đi thẳng. Có cụ thắc mắc là căn cứ điều luật nào. Em hiểu là có 4 loại qui tắc, tín hiệu giao thông cùng được kết hợp áp dụng tại phần đường này:
1. Khi rẽ phải thì các phương tiện đi về phần đường bên phải sát lề đường (không có biển 412): đây là quy tắc rẽ phải thông thường.
2. Vạch chéo mắt võng cấm dừng đỗ (vạch 52, chỉ khác mầu sơn là màu trắng): đây là tín hiệu vạch kẻ đường tạo cho phần đường áp dụng được thông suốt.
3. Biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải": đây là tín hiệu biển báo cho phép phương tiện rẽ phải khi đèn đỏ.
4. Vạch liền chia phần đường: đây là tín hiệu vạch kẻ đường chỉ rõ phạm vi phần đường áp dụng.
Trường hợp rẽ phải khi đèn đỏ thì bắt buộc phải đi vào phần đường này. Tuy nhiên các cụ cần lưu ý 1 điều hết sức quan trọng là cần đọc kỹ biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" áp dụng cho loại phương tiện nào, vì nhiều nơi chỉ áp dụng cho moto, xe máy, xe thô xơ.
Chỗ Ks Daewoo , em rẽ từ liễu giai về cầu giấy cũng dẫm cái vạch đấy , rồi xxx cũng chặn lại sau vài phút thì thả em đi chứ không làm mệ gì em cả , vậy là sao hở cụ ??Phần đường gạch chéo kiểu mắt võng đó (ở đầu các ngã 3, 4 có biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải") là phần đường dành riêng cho xe rẽ phải khi đèn đỏ (có cụ hiểu là cấm dừng cấm đỗ thôi thì đúng nhưng chưa đủ). Muốn rẽ phải khi đèn đỏ thì phải đi vào phần đường này và không được đè vạch liền chia phần đường này với phần đường bên trái dừng chờ đèn đỏ khi đi thẳng. Có cụ thắc mắc là căn cứ điều luật nào. Em hiểu là có 4 loại qui tắc, tín hiệu giao thông cùng được kết hợp áp dụng tại phần đường này:
1. Khi rẽ phải thì các phương tiện đi về phần đường bên phải sát lề đường (không có biển 412): đây là quy tắc rẽ phải thông thường.
2. Vạch chéo mắt võng cấm dừng đỗ (vạch 52, chỉ khác mầu sơn là màu trắng): đây là tín hiệu vạch kẻ đường tạo cho phần đường áp dụng được thông suốt.
3. Biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải": đây là tín hiệu biển báo cho phép phương tiện rẽ phải khi đèn đỏ.
4. Vạch liền chia phần đường: đây là tín hiệu vạch kẻ đường chỉ rõ phạm vi phần đường áp dụng.
Trường hợp rẽ phải khi đèn đỏ thì bắt buộc phải đi vào phần đường này. Tuy nhiên các cụ cần lưu ý 1 điều hết sức quan trọng là cần đọc kỹ biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" áp dụng cho loại phương tiện nào, vì nhiều nơi chỉ áp dụng cho moto, xe máy, xe thô xơ.
Cách giải thích như cụ chắc chả khác xxx là mấy:Phần đường gạch chéo kiểu mắt võng đó (ở đầu các ngã 3, 4 có biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải") là phần đường dành riêng cho xe rẽ phải khi đèn đỏ (có cụ hiểu là cấm dừng cấm đỗ thôi thì đúng nhưng chưa đủ). Muốn rẽ phải khi đèn đỏ thì phải đi vào phần đường này và không được đè vạch liền chia phần đường này với phần đường bên trái dừng chờ đèn đỏ khi đi thẳng. Có cụ thắc mắc là căn cứ điều luật nào. Em hiểu là có 4 loại qui tắc, tín hiệu giao thông cùng được kết hợp áp dụng tại phần đường này:
1. Khi rẽ phải thì các phương tiện đi về phần đường bên phải sát lề đường (không có biển 412): đây là quy tắc rẽ phải thông thường.
2. Vạch chéo mắt võng cấm dừng đỗ (vạch 52, chỉ khác mầu sơn là màu trắng): đây là tín hiệu vạch kẻ đường tạo cho phần đường áp dụng được thông suốt.
3. Biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải": đây là tín hiệu biển báo cho phép phương tiện rẽ phải khi đèn đỏ.
4. Vạch liền chia phần đường: đây là tín hiệu vạch kẻ đường chỉ rõ phạm vi phần đường áp dụng.
Trường hợp rẽ phải khi đèn đỏ thì bắt buộc phải đi vào phần đường này. Tuy nhiên các cụ cần lưu ý 1 điều hết sức quan trọng là cần đọc kỹ biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" áp dụng cho loại phương tiện nào, vì nhiều nơi chỉ áp dụng cho moto, xe máy, xe thô xơ.
Đây chỉ là hướng dẫn của 1 TT đào tạo lái xe nên không phải là luật. Nó cũng không bao hàm được các tình huống thực tế trên đường. Đi theo hướng dẫn này trên đường QL5 đoạn qua Hà Nội sẽ bị vịn vì lý do đi "sai làn". Vậy nên nó không phải là Kinh thánh cho người tham gia giao thông.http://daylaixeviendong.edu.vn/UPLOADED/file/Bai_giang_mon_Ky_thuat_lai_xe/chuong III.pdf
Quy tắc rẽ phải, rẽ trái khi học lái xe đã được dạy rất kỹ. Cụ Kara-men thắc mắc về quy tắc rẽ phải có thể xem lại hướng dẫn trong file theo đường link trên.
Trường hợp cụ bị xxx vịn nhưng không phạt thì không có nghĩa là cụ đi đúng vì xxx có trách nhiệm hướng dẫn giao thông nữa.
Thế chắc cụ cũng tâm niệm không xi nhan trước chỗ rẽ 30m là bị phạt đúng không? Nếu cụ là xxx chắc sẽ có thêm hành vi "xi nhan muộn" .http://daylaixeviendong.edu.vn/UPLOADED/file/Bai_giang_mon_Ky_thuat_lai_xe/chuong III.pdf
Quy tắc rẽ phải, rẽ trái khi học lái xe đã được dạy rất kỹ. Cụ Kara-men thắc mắc về quy tắc rẽ phải có thể xem lại hướng dẫn trong file theo đường link trên.
Trường hợp cụ bị xxx vịn nhưng không phạt thì không có nghĩa là cụ đi đúng vì xxx có trách nhiệm hướng dẫn giao thông nữa.
Đây chỉ là hướng dẫn của 1 TT đào tạo lái xe nên không phải là luật. Nó cũng không bao hàm được các tình huống thực tế trên đường. Đi theo hướng dẫn này trên đường QL5 đoạn qua Hà Nội sẽ bị vịn vì lý do đi "sai làn". Vậy nên nó không phải là Kinh thánh cho người tham gia giao thông.
1. Thưa các cụ, em chỉ là 1 lái xe bình thường và không phải là xxx ạ. Em chỉ đưa ra ý kiến dựa trên hiểu biết về Luật GT của em với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng văn hóa giao thông tốt đẹp hơn trên cơ sở tuân thủ luật pháp (như mục tiêu của diễn đàn OF) ạ. Các cụ đừng ném đá em nhé.Thế chắc cụ cũng tâm niệm không xi nhan trước chỗ rẽ 30m là bị phạt đúng không? Nếu cụ là xxx chắc sẽ có thêm hành vi "xi nhan muộn" .
Em bị xxx đòi phạt, nhưng nghe em nhắc đến số hiệu biển và vạch là xxx biết không ăn được chứ đứng đấy mà "hướng dẫn" em cái vụ "đèn mũi tên có tác dụng phân làn" là em đè cho chết luôn ấy ạ.
Nếu vụ đi theo "quy tắc" ở trên thì em đảm bảo đến đoạn Hàng Bài rẽ phải ra Tràng Tiền 100% cụ bị tóm lỗi sai làn ạ.
1. Cụ cần phân biệt giữa Văn Hóa giao thông và luật. Có những điều luật ko quy định nhưng vẫn nên tuân thủ nhưng không có Nghĩa La sử dụng nó để xử phạt .1. Thưa các cụ, em chỉ là 1 lái xe bình thường và không phải là xxx ạ. Em chỉ đưa ra ý kiến dựa trên hiểu biết về Luật GT của em với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng văn hóa giao thông tốt đẹp hơn trên cơ sở tuân thủ luật pháp (như mục tiêu của diễn đàn OF) ạ. Các cụ đừng ném đá em nhé.
2. Tài liệu hướng dẫn của 1 TT dạy lái xe nào đó đều có giá trị khi nó phản ánh đúng thực tế vì không 1 TT dạy lái xe nào nào lại đi dạy học viên những điều mà luật không yêu cầu phải biết. Về quy tắc rẽ phải, em trích dẫn câu hỏi sát hạch lý thuyết cấp bằng lái ô tô trong Bộ 405 câu hỏi lý thuyết "Câu 185: Khi điều khiển xe ô tô rẽ phải ở đường giao nhau, người lái xe cần thực hiện các thao tác nào?". Cụ nào bốc phải câu này chắc sẽ nhớ.
3. Em đã lưu ý ở phần trên là "không có biển 412" và đọc kỹ biển đèn đỏ được phép rẽ phải "áp dụng với phương tiện nào" rồi mà. Ví dụ: Ngã tư Hàng Bài - TT có biển 412; ngã tư THĐ - Bà Triệu chỉ cho xe máy, xe đạp rẽ phải khi đèn đỏ..., các cụ 4b đi sát lề phải ở những nơi đó là mệt rồi.
4. Em thấy đi đúng phần đường gạch chéo đó thì xxx không vịn bao giờ. Vậy nên tốt nhất là ta nên tuân thủ, đừng để mất thời gian trình bày với xxx làm gì cho mệt, vừa đảm bảo tránh xung đột với các luồng phương tiện khác.
5. Về cái vụ xinhan trước 30m, em quả thực không biết luật qui định điều này ở chỗ nào, nhưng nếu cụ đã từng bị taxi tạt đầu để đón khách chắc cụ hiểu sự cần thiết phải báo trước khi chuyển hướng, chuyển làn như thế nào.
1. Đọc ý kiến của cụ tôi chắng thấy tính chất xây dựng gì cả mà chủ yếu là để lý sự. Có lẽ cụ cũng không thấy được mối quan hệ giữa luật gt và văn hóa giao thông. Cụ chỉ nghĩ đến việc đối phó với xxx mà không nghĩ đến việc tại sao mình phải đối phó với xxx.1. Cụ cần phân biệt giữa Văn Hóa giao thông và luật. Có những điều luật ko quy định nhưng vẫn nên tuân thủ nhưng không có Nghĩa La sử dụng nó để xử phạt .
2. Tài Liêu của cụ trích dẫn ko phản ánh được thực tiễn lưu thông trên đường như tôi đã dẫn chứng ở trên nên nếu cụ ko có dẫn chứng gì thêm thì ko cân thiết phải nói lại làm gì .
3. Cụ chỉ giúp cái biển 412 nó ở chỗ nào???
4. Cu đang nói luật giờ lại nói chuyện mất thơi gian La có ý gì? Thực chất là ko thể phát đc.
5. Cụ ko biết nên ko còn gì để nói.
Vậy nên khi cụ ko có lý do gì để biện luận cho ý kiến của mình mà vẫn khẳng định mình đúng thì đừng trách người khác nghĩ cụ là xxx.
Lằng nhằng một lúc loạn xị.... gì mà VHGT,quy tắc... em trích lại vấn đề em không đồng ý với cụ ở đây. Giá mà cụ thay từ "phải" bằng từ "nên" thì đã chẳng phải tranh luận. Nếu không có vạch 1.18, chả có quy định nào bắt buộc xe rẽ phải PHẢI đi vào cái làn đó cả. Cụ trích Luật phải từ văn bản QPPL ra chứ. Vạch chéo mắt võng chả ai tự "được hiểu là cấm dừng" cả, nó được quy định trong QC41 ban hành kèm Thông tư (Tạm coi nó đc vẽ đúng quy chuẩn vậy), chỉ có mỗi cụ với định nghĩa riêng của mình mới cho rằng đó là làn dành cho phương tiện rẽ phải. Thôi thì mình cụ một "luật cụ" vậy, cụ thích xếp hàng thì cứ vào làn đấy mà xếp. Em cứ theo Luật pháp Việt Nam mà đi làn bên cạnh vắng hơn.Phần đường gạch chéo kiểu mắt võng đó (ở đầu các ngã 3, 4 có biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải") là phần đường dành riêng cho xe rẽ phải khi đèn đỏ (có cụ hiểu là cấm dừng cấm đỗ thôi thì đúng nhưng chưa đủ). Muốn rẽ phải khi đèn đỏ thì phải đi vào phần đường này và không được đè vạch liền chia phần đường này với phần đường bên trái dừng chờ đèn đỏ khi đi thẳng. Có cụ thắc mắc là căn cứ điều luật nào. Em hiểu là có 4 loại qui tắc, tín hiệu giao thông cùng được kết hợp áp dụng tại phần đường này:
1. Khi rẽ phải thì các phương tiện đi về phần đường bên phải sát lề đường (không có biển 412): đây là quy tắc rẽ phải thông thường.
2. Vạch chéo mắt võng cấm dừng đỗ (vạch 52, chỉ khác mầu sơn là màu trắng): đây là tín hiệu vạch kẻ đường tạo cho phần đường áp dụng được thông suốt.
3. Biển "Đèn đỏ được phép rẽ phải": đây là tín hiệu biển báo cho phép phương tiện rẽ phải khi đèn đỏ.
4. Vạch liền chia phần đường: đây là tín hiệu vạch kẻ đường chỉ rõ phạm vi phần đường áp dụng.
Trường hợp rẽ phải khi đèn đỏ thì bắt buộc phải đi vào phần đường này. Tuy nhiên các cụ cần lưu ý 1 điều hết sức quan trọng là cần đọc kỹ biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" áp dụng cho loại phương tiện nào, vì nhiều nơi chỉ áp dụng cho moto, xe máy, xe thô xơ.