Mời cụ thưởng lãm, không có biển phân làn mà vẫn gọi là lấn làn đây ạ .... Ko có biển phân làn thì ko thể gọi là lấn làn, ...
Mời cụ thưởng lãm, không có biển phân làn mà vẫn gọi là lấn làn đây ạ .... Ko có biển phân làn thì ko thể gọi là lấn làn, ...
1. Yes, cảm ơn cụ . Thỉnh thoảng fun tí cho vui vẻ cụ ợ.1. Kính cụ, em có nói theo kiểu vui, chứ tuyệt đối không trêu cụ đâu, em hiểu và trân trọng thái độ cụ, nhưng không thỏa hiệp cách hiểu mà em cho là chưa ổn. iêm luôn là công dân gương mẫu, chẳng vì cái gì cả, mà đó là lòng tự trọng của mình. Luật là để công bằng cho tất cả, vậy nên từng giờ từng phút, đi trên đường là em cũng dạy cho thằng cu F1 nhà em về thái độ tôn trọng mọi người khi tham gia giao thông. Và em cũng không muốn dây vào cái đám có mùi, em ko thích nói chuyện và tiếp xúc.
2. Bị vịn thì có cụ ạ, nhưng mẹt em bao giờ cũng lạnh, đúng kiểu nghiêm túc luôn, sai là chỉnh, các anh chỉ đúng lỗi, nếu tôi thấy có lý, mời lập BB, mình ký ngay, sẵn sàng nộp tiền kho bạc, không xin-không có chuyện đó, tuyệt đối không. Em không bao giờ dở hơi tự nhiên cho nó tiền, cơ mà khổ ghê, kho bạc em cũng chưa phải đến...hé hé.
3. Thế còn trường hợp cụ nêu, đáp án của em là: có thể bị phạt hoặc không cụ ạ.... Có hai trường hợp:
Thế thì bạn cụ tậm tịt và...cái đám xxx cũng tậm tịt nhưng nó lại bắt nạt được bạn cụ..., nhưng thôi cũng mừng vì rồi cậu ấy chác sẽ được cụ khai sáng, và có biên bản mang về nộp kho bạc nhà nghĩa là đám xxx không được gì, thế là mừng rồi cụ ạ.Em bổ sung thêm, câu chuyện về tình huống phạm lỗi của cậu em đấy liên quan đến thớt này ạ.
Nộp ... chứ . Tại sao không cụ nhờ.Thế thì bạn cụ tậm tịt và...cái đám xxx cũng tậm tịt nhưng nó lại bắt nạt được bạn cụ..., nhưng thôi cũng mừng vì rồi cậu ấy chác sẽ được cụ khai sáng, và có biên bản mang về nộp kho bạc nhà nghĩa là đám xxx không được gì, thế là mừng rồi cụ ạ.
Những gì cụ nói đều đúng, nhưng e vẫn chưa thấy ý hiểu em sai chỗ nào cả.Đến khộ . Thôi, em lại phải "bẻ chữ" từ luật để trao đổi với cụ vậy.
Điều 9, khoản 1: Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường làn đường quy định và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Chắc chắn cụ không phản đối khi đọc câu đó thành: Người tham gia giao thông phải "chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ" VÀ "đi đúng phần đường làn đường quy định" VÀ "đi bên phải theo chiều đi của mình".
Cụ đừng bắt em đọc lai sách tiếng Việt để trao đổi với cụ về ngữ pháp nhá. Em cà rốt lắm .
À, em bổ sung ý quan trọng nhóa: phần đường làn đường quy định ở đây không phải là phần đường xe chạy được định nghĩa ở điều 3 đâu ạ.
Vâng cụ lại bắt bẻ câu chữ của em rồi. Ý em là ko có biển phân làn hoặc đi vào làn xe thô sơ thì ko thể sai làn đc.Mời cụ thưởng lãm, không có biển phân làn mà vẫn gọi là lấn làn đây ạ .
Cụ bắt em làm xxx? Oh no..., em ko thích và cũng ko nhớ cụ tỉ đâu, đau đầu lém. Trừ khi đường có biển phân làn theo phương tiện treo trên cổng long môn và có biển nhắc lại sau các điểm giao cắt...thời em cứ xét tình hình giao thông để đi thôi cụ. Không có biển phân làn thời đừng vịn em mà mất thời gian, bởi vì: xe cơ giới được đi các làn ngoài, xe thô sơ đi làn trong cùng bên phải chiều đi. Rứa thôi cụ ạ.Nộp ... chứ . Tại sao không cụ nhờ.
Em lại hỏi cụ câu nữa. Lỗi đi sai làn thì rõ rồi. Thế lỗi đi sai phần đường thì áp dụng vào đâu ạ?
Mong cụ trả lời rõ hơn. Em nhắc lại là em ko thấy 2b đi thế là sai gì cả. Cụ nói cụ bảo về cái đúng nhưng cụ lại muốn 2b đi sai luật???Cụ nên xem lại quy định về Phần đường dành cho các p tiện khi tham gia gt và tốc độ tối đa cho 2b ....em chỉ bảo vệ cái đúng với mục đích vì sự an toàn cho người tham gia giao thông...điều mà người dân VN đa phần hay coi thường ạ
Đây, em thêm tí này:Những gì cụ nói đều đúng, nhưng e vẫn chưa thấy ý hiểu em sai chỗ nào cả.
1. . Trong 8 lựa chọn phía trên em đã thòng câu này Kiểu gì cụ cũng dùng đến nó .1. Cụ bắt em làm xxx? Oh no..., em ko thích và cũng ko nhớ cụ tỉ đâu, đau đầu lém.
2. Trừ khi đường có biển phân làn theo phương tiện treo trên cổng long môn và có biển nhắc lại sau các điểm giao cắt...thời em cứ xét tình hình giao thông để đi thôi cụ. Không có biển phân làn thời đừng vịn em mà mất thời gian, bởi vì: xe cơ giới được đi các làn ngoài, xe thô sơ đi làn trong cùng bên phải chiều đi. Rứa thôi cụ ạ.
Không đâu ợ, không phải lỗi 1. Đường hẹp, mỗi chiều 1 làn.Còn cái cậu hỏi cụ suzu37, theo em hiểu thì ko có biển cấm loại xe đó thì ko phải lỗi 2, ko có biển cấm đi ngược chiều hoặc mấy cái mũi tên thì ko phải lỗi 3, ko đè vạch thì tất nhiên ko phải cái 4, ko có biển phân làn hoặc trái điều 13 thì ko phải cái 5. Nếu e là xxx thì e phạt theo lỗi 1
Cuối cùng thì em cũng hơi hơi hiểu ý cụ , Cụ đang ghép 2 cái vào để bắt mọi người đi bên phải làn. Em thấy cái này hoàn toàn là ý chủ quan của cụ. 2 việc đi đúng làn và đi bên phải em thấy nó độc lập nhau, ở VD đường 5, cứ đúng làn 2b (đi đúng phần đường làn đường) và ở bên phải đường (đi bên phải chiều đi) là OK. VD tiếp thế này nhé: giờ cái đường 5 cụ bỏ hết dải phân cách và biển cấm đi ngược chiều đi. Giờ có 1 thằng 2b nó đi phía bên kia (trái) đường, bên phải làn 2b luôn thì cụ tính sao với nó (cái này rất nhiều người đi kiểu này luôn nhé )? Em là xxx thì em sẽ phạt nó lỗi ko đi bên phải chiều mình đi.Đây, em thêm tí này:
Đi về bên phải theo chiều đi của mình NHƯNG phải đi trong phần đường quy định, tức là phần đường được phép ạ.
Phần đường quy định này có bề rộng nhỏ hơn phần đường xe chạy. Hai thứ này chỉ bằng nhau trong trường hợp đường một chiều, không phân làn tốc độ, không phân làn phương tiện.
Chẳng hạn, cụ đi đường 5 từ HN về HY nhá. Đoạn đường 5 qua HN, cụ đi 2b, cụ chỉ được đi trong đúng có 1 làn đường thôi (vì có biển quy định).
Cái làn ấy không có vạch kẻ giữa. Vậy cụ đi bên tay nào của làn đường này?
Cụ không thể lập luận với em là đã đi bên tay phải dải phân cách giữa nhé. Vì cụ chỉ được phép đi trong 1 làn thôi cho nên giải phân cách giữa đường ấy nó không tồn tại với việc di chuyển của cụ ạ.
1. Trao đổi thảo luận thôi. Em có bắt ai phải làm theo đâu. .1. Cụ đang ghép 2 cái vào để bắt mọi người đi bên phải làn. Em thấy cái này hoàn toàn là ý chủ quan của cụ. 2 việc đi đúng làn và đi bên phải em thấy nó độc lập nhau,
2. ở VD đường 5, cứ đúng làn 2b (đi đúng phần đường làn đường) và ở bên phải đường (đi bên phải chiều đi) là OK. VD tiếp thế này nhé: giờ cái đường 5 cụ bỏ hết dải phân cách và biển cấm đi ngược chiều đi. Giờ có 1 thằng 2b nó đi phía bên kia (trái) đường, bên phải làn 2b luôn thì cụ tính sao với nó (cái này rất nhiều người đi kiểu này luôn nhé )? Em là xxx thì em sẽ phạt nó lỗi ko đi bên phải chiều mình đi.
Còn thực tế ở đường 5, em toàn đi bên trái làn 2b , bên phải làn này là chỗ đỗ xe, chỗ cho xe ngược chiều chạy, hoặc là đường cho thằng nào đó từ trong ngõ phi ra ko quan sát.
2. Còn câu hỏi kia thì có phải 1 trong 5 cái đầu ko? Nếu 1 trong 5 cái đầu thì em ko đồng ý với biên bản nếu ko phải lỗi 1.
Bỏ hết dải phân cách, còn lại n làn. Bỏ biển cấm đi ngược chiều. Em bị hoa mắt với câu "bên phải làn 2b" vì chưa luận được làn 2b này nằm ở phía nào. Và chưa hình dung được ông 2b này đang đi từ đâu đến đâu.VD tiếp thế này nhé: giờ cái đường 5 cụ bỏ hết dải phân cách và biển cấm đi ngược chiều đi. Giờ có 1 thằng 2b nó đi phía bên kia (trái) đường, bên phải làn 2b luôn thì cụ tính sao với nó (cái này rất nhiều người đi kiểu này luôn nhé )? Em là xxx thì em sẽ phạt nó lỗi ko đi bên phải chiều mình đi.
Dạ, cảm ơn cụ đã quan tâm. Có tí ti tuổi nên thời lượng khò nó ít đi cụ ợ .Cụ thức khuya thế.
Đây cụ ơi, với tình huống trên đường 5 và cụ đã khẳng định:1. Em cũng dùng chữ "và", đi như ý của em cũng thoả mãn cả 2 điều kiện còn gì .
Em đang nói 2b đi kiểu này (thực tế cũng gặp suốt ).
Bác đang phức tạp hóa vấn đề. Ta chỉ nên căn cứ vào quy định của pháp luật. Luật đã có quy định rõ ràng: "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình". Vậy ở đây có vấn đề gì khó hiểu, thiểu rõ ràng? Tôi cho rằng không có gì khó hiểu, thiếu rõ ràng cả. Khái niệm "chiều đi" có khó hiểu không? Không khó hiểu, thậm chí còn đơn giản. Chiều đi là một đường nối các điểm mà người tham gia giao thông đang và sẽ đi, hướng về phía họ muốn đến. Chiều đi không cố định, mà thay đổi tùy theo vị trí của người tham gia giao thông. Có lúc chiều đi sẽ nằm sát lề trái đường (kể cả trên đường 2 chiều), có lúc nó sẽ nằm giữa đường, cũng có lúc nó nằm sát lề phải. Bên phải chiều đi của một người có khó xác định không? Không khó, đơn giản chỉ là bên phải của cái đường nối các điểm nói trên thôi.Ở đây bác đang bắt bẻ câu chữ rồi .
Nếu bác nói cách suy luận của em là chủ quan thì tất cả các cách hiểu đều là chủ quan , luật ko quy nói rõ ràng nên mới phải tranh cãi nhau này.
Hiện tại luật ko có chỗ nào quy định cụ thể cái gì để xác định bên phải chiều đi. Nhưng ít ra trong thực tế chúng có thể lấy vạch tim đường, giải phân cách ... làm căn cứ để đi về bên phải. Còn với cách hiều phải đi bên phải làn thì hiện cả luật và THỰC TẾ đều ko có gì làm căn cứ để thực hiện.
Cụ định xử lý thế nào với tình huống này. Em thấy tình huống này giống giống vụ em cụ, nếu em là xxx thì em sẽ phạt lỗi ko đi về bên phải . Và có đi bên phải hay bên trái làn đường thì cũng đều gặp tình huống này cả .Tình huống thú vị phỏng cụ .
Tại bác cứ nói vào mấy chi tiết nhỏ nên mới thấy nó phức tạp. Thực tế nó rất đơn giản: đường thì có 2 bên, mình đi bên phải, bọn ngược lại đi bên trái. Cách hiểu này đơn giản và phù hợp với thực tế.Bác đang phức tạp hóa vấn đề. Ta chỉ nên căn cứ vào quy định của pháp luật. Luật đã có quy định rõ ràng: "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình". Vậy ở đây có vấn đề gì khó hiểu, thiểu rõ ràng? Tôi cho rằng không có gì khó hiểu, thiếu rõ ràng cả. Khái niệm "chiều đi" có khó hiểu không? Không khó hiểu, thậm chí còn đơn giản. Chiều đi là một đường nối các điểm mà người tham gia giao thông đang và sẽ đi, hướng về phía họ muốn đến. Chiều đi không cố định, mà thay đổi tùy theo vị trí của người tham gia giao thông. Có lúc chiều đi sẽ nằm sát lề trái đường (kể cả trên đường 2 chiều), có lúc nó sẽ nằm giữa đường, cũng có lúc nó nằm sát lề phải. Bên phải chiều đi của một người có khó xác định không? Không khó, đơn giản chỉ là bên phải của cái đường nối các điểm nói trên thôi.
Việc áp đặt chiều đi (là một yếu tố động, luôn thay đổi tùy theo vị trí của người tham gia giao thông) trở thành một yếu tố cố định (vạch tim đường, lề đường, giải phân cách) vừa không hợp lý, vừa không có cơ sở pháp lý
1. Không có biển nào là biển phân làn. Biển phân làn chỉ cách nói tắt của các biển chỉ dẫn sử dụng các làn đường.Cụ ủng hộ kiểu đó là ko chuẩn rồi, sao lại ủng hộ xxx làm trái luật, phạt người đi đúng luật đc. Ko có biển phân làn thì ko thể gọi là lấn làn, và tất nhiên là 2b có quyền vượt 4b, chả luật nào cấm. Em đi 2b trên cầu thanh trì ra đường 5, cũng rất muốn có 1 làn riêng có dải phân cách cứng như đoạn trên cầu, vì đi thế an toàn hơn hẳn. Nhưng đi hết cầu thì em buộc phải chuyển ra đi làn giữa, vì đi ra sát mép là em sai, có thể bị phạt.
Giờ xxx thấy mất an toàn thì họ ý kiến để bên GTCC cắm biển phân làn. Như thế mới là chuẩn, mọi người sẽ chấp hành ngay, kể cả cắm cái biển ko đúng quy chuẩn em cũng sẽ đi ra ngoài cùng .
Cái mà luật quy định một cách tổng quát, quy định về nguyên tắc thì bác lại hiểu trong 1 trường hợp cụ thể. Như vậy mới chỉ hiểu 1/2 vấn đề. Không phải đường nào cũng có 2 bên đi lại theo chiều ngược nhau, mà còn có những con đường nhiều làn, thậm chí rất nhiều làn. Cái mà luật quy định là nguyên tắc, nó nói lên xu hướng di chuyển phải hướng về phía bên phải, trong mọi trường hợp:Tại bác cứ nói vào mấy chi tiết nhỏ nên mới thấy nó phức tạp. Thực tế nó rất đơn giản: đường thì có 2 bên, mình đi bên phải, bọn ngược lại đi bên trái. Cách hiểu này đơn giản và phù hợp với thực tế.
Cách hiểu phải đi bên phải làn đường ko hợp lý, ko có cơ sở pháp lý, và ko phù hợp thực tế (lái xe ko có gì làm mốc xác định mình đang ở bên phải hay trái).
Em giải thích ý của cụ theo cách này có khi dễ hiểu hơn:Bác đang phức tạp hóa vấn đề. Ta chỉ nên căn cứ vào quy định của pháp luật. Luật đã có quy định rõ ràng: "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình". Vậy ở đây có vấn đề gì khó hiểu, thiểu rõ ràng? Tôi cho rằng không có gì khó hiểu, thiếu rõ ràng cả. Khái niệm "chiều đi" có khó hiểu không? Không khó hiểu, thậm chí còn đơn giản. Chiều đi là một đường nối các điểm mà người tham gia giao thông đang và sẽ đi, hướng về phía họ muốn đến. Chiều đi không cố định, mà thay đổi tùy theo vị trí của người tham gia giao thông. Có lúc chiều đi sẽ nằm sát lề trái đường (kể cả trên đường 2 chiều), có lúc nó sẽ nằm giữa đường, cũng có lúc nó nằm sát lề phải. Bên phải chiều đi của một người có khó xác định không? Không khó, đơn giản chỉ là bên phải của cái đường nối các điểm nói trên thôi.
Việc áp đặt chiều đi (là một yếu tố động, luôn thay đổi tùy theo vị trí của người tham gia giao thông) trở thành một yếu tố cố định (vạch tim đường, lề đường, giải phân cách) vừa không hợp lý, vừa không có cơ sở pháp lý