Em nghĩ nó chỉ là câu chuyện truyền thông thôi cụ ơiHình mẫu động lực thôi cụ, nếu ông ý nghĩ "thôi nghỉ cho khỏe" thì làm gì có món đó trên đời.
Em nghĩ nó chỉ là câu chuyện truyền thông thôi cụ ơiHình mẫu động lực thôi cụ, nếu ông ý nghĩ "thôi nghỉ cho khỏe" thì làm gì có món đó trên đời.
Em làm cty nhà nc cũng to to, sợ nhất là nhiều báo cáo dù em viết báo cáo khá tốt, cũng ko tới nỗi là ác mộng nhưng cảm giác nó ko có giá trị nên chán.Cụ vào DNNN thì cần chú ý mấy thứ sau (xem tính nết cụ có chịu nổi không) và đây là bệnh cố hữu:
- Họp hành nhiều: Có thể nói sáng họp, chiều họp. Có 1 việc bé tẹo cũng có quyết định thành lập ban nọ ban kia để giải quyết (nhiều khi thấy rất buồn cười mà suy cho cùng để ông đứng đầu né trách nhiệm nếu để xảy ra việc gì).
- Làm nhiều các thể loại báo cáo và công văn: Hơi tý là công văn trả lời rồi phúc đáp nên cụ cũng phải có kỹ năng về văn phong văn bản, kỹ năng đọc hiểu, câu từ, dấu chấm, dấu phẩy. Phải làm và hoàn thiện rất nhiều các mẫu biểu báo cáo gửi tập đoàn hoặc Tổng công ty, rất mất thời gian và vô bổ.
- Cụ vào phải rà soát, phối hợp và xây dựng, hoàn thiện rất nhiều quy trình, quy chế: Có thể nói DNNN là quê hương của các loại quy trình, quy chế nhưng cuối cùng con voi vẫn chui lọt. Bình thường mỗi DN phải tầm 40 loại quy chế.
- Phải chịu sự thanh kiểm tra rất nhiều, năm nào cùng ít nhất vài đợt: .... cực kỳ khó chịu và hoạch hẹo, bới bèo ra bọ, ko khéo làm to chuyện thì dễ nhập kho. VD: Tiền mặt nhiều mà ko đem gửi tiết kiệm hoặc đầu tư thì kết luận là ko làm gì, thiếu tinh thần trách nhiệm. Còn nếu đem đi gửi tiết kiệm thì nghi ngờ và điều tra sao ko đầu tư cái khác lãi hơn lại đem đi gửi TK nhiều tiền thế, chắc để ăn lãi ngoài hoặc đi đêm với bank. Còn nếu đầu tư mà lỗ thì quy trách nhiệm tập thể cá nhân ... cứ đòi đầu tư phải lãi chứ ko được lỗ.
- Về công tác kế toán: Thì rất nguyên tắc, có thể nói mọi hoạt động kế toán tài chính trong DNNN mục tiêu tối thượng là để phục vụ việc thanh kiểm tra sau này chứ để thuận tiện phục vụ cho hoạt động sxkd chưa phải là ưu tiên hàng đầu nên chứng từ rất nhiều, rất cứng nhắc và làm mất nhiều cơ hội kinh doanh. Dẫn đến chậm chạp, ko phục vụ kịp thời cho hđ sxkd. Ví dụ: 01 cái phiếu chi có vài triệu cũng cả tệp chứng từ đi kèm, hàng chục chữ ký trên các giấy tờ kèm theo....
- Rồi công tác đoàn thể, chính trị: Rất mất thời gian, chẳng giải quyết đc gì.
- Tiền lương: Chịu sự gò ép theo các văn bản quy định, lương thì thấp mà công việc nhiều, trách nhiệm lớn. Công ty có tiền, giám đốc muốn tăng lương cho anh em để giữ người cũng vò đầu, vuốt tai ko nghĩ ra cách nào cho hợp lý và an toàn ....
... còn nhiều thứ nữa....
Cụ nói sợ thế, 35 mới là tuổi bắt đầu chín thôi cụ.giao hàng hoặc grab thôi, chứ lớn tuổi ít công ty nhận lắm, ngoài 35 là đã khó rồi, vì bị sức ỳ
Senior hẳn thì lại ít vị trí cụ ạ, nhất là ở VN mọi ng hay làm kiểu đối phó, ko value những người có kinh nghiệm và kiến thức sâu vào một lĩnh vực nào đó, vì vậy các cháu vài năm kinh nghiệm cũng đã đạt tới level và yêu cầu mà ng lớn tuổi đang làm. Lực lượng lao động trẻ lại dồi dào nên cạnh tranh cao.Già mà k lên được senior mà vẫn làng nhàng thì xác định đi xin việc cực khó được nhận. Họ vẫn ưu tiên bọn trẻ hơn, deal lương thấp hơn.
Đúng là đồng môn, đồng trường ạ! Rất cụ thể và thực tế. Cái em lăn tăn chính là các ý cụ nêu trên. Rồi chắc môi trường NN phải nhòm trước ngó sau, khéo léo, quan hệ, ngoại giao... các kiểu. Vợ em cũng đang làm trong cơ quan NN. Hắn bảo " Anh làm ngoài quen rồi, với cái tính của anh nữa, không biết vào đó anh có phù hợp và tồn tại, phát triển được ko" .Cụ vào DNNN thì cần chú ý mấy thứ sau (xem tính nết cụ có chịu nổi không) và đây là bệnh cố hữu:
- Họp hành nhiều: Có thể nói sáng họp, chiều họp. Có 1 việc bé tẹo cũng có quyết định thành lập ban nọ ban kia để giải quyết (nhiều khi thấy rất buồn cười mà suy cho cùng để ông đứng đầu né trách nhiệm nếu để xảy ra việc gì).
- Làm nhiều các thể loại báo cáo và công văn: Hơi tý là công văn trả lời rồi phúc đáp nên cụ cũng phải có kỹ năng về văn phong văn bản, kỹ năng đọc hiểu, câu từ, dấu chấm, dấu phẩy. Phải làm và hoàn thiện rất nhiều các mẫu biểu báo cáo gửi tập đoàn hoặc Tổng công ty, rất mất thời gian và vô bổ.
- Cụ vào phải rà soát, phối hợp và xây dựng, hoàn thiện rất nhiều quy trình, quy chế: Có thể nói DNNN là quê hương của các loại quy trình, quy chế nhưng cuối cùng con voi vẫn chui lọt. Bình thường mỗi DN phải tầm 40 loại quy chế.
- Phải chịu sự thanh kiểm tra rất nhiều, năm nào cùng ít nhất vài đợt: .... cực kỳ khó chịu và hoạch hẹo, bới bèo ra bọ, ko khéo làm to chuyện thì dễ nhập kho. VD: Tiền mặt nhiều mà ko đem gửi tiết kiệm hoặc đầu tư thì kết luận là ko làm gì, thiếu tinh thần trách nhiệm. Còn nếu đem đi gửi tiết kiệm thì nghi ngờ và điều tra sao ko đầu tư cái khác lãi hơn lại đem đi gửi TK nhiều tiền thế, chắc để ăn lãi ngoài hoặc đi đêm với bank. Còn nếu đầu tư mà lỗ thì quy trách nhiệm tập thể cá nhân ... cứ đòi đầu tư phải lãi chứ ko được lỗ.
- Về công tác kế toán: Thì rất nguyên tắc, có thể nói mọi hoạt động kế toán tài chính trong DNNN mục tiêu tối thượng là để phục vụ việc thanh kiểm tra sau này chứ để thuận tiện phục vụ cho hoạt động sxkd chưa phải là ưu tiên hàng đầu nên chứng từ rất nhiều, rất cứng nhắc và làm mất nhiều cơ hội kinh doanh. Dẫn đến chậm chạp, ko phục vụ kịp thời cho hđ sxkd. Ví dụ: 01 cái phiếu chi có vài triệu cũng cả tệp chứng từ đi kèm, hàng chục chữ ký trên các giấy tờ kèm theo....
- Rồi công tác đoàn thể, chính trị: Rất mất thời gian, chẳng giải quyết đc gì.
- Tiền lương: Chịu sự gò ép theo các văn bản quy định, lương thì thấp mà công việc nhiều, trách nhiệm lớn. Công ty có tiền, giám đốc muốn tăng lương cho anh em để giữ người cũng vò đầu, vuốt tai ko nghĩ ra cách nào cho hợp lý và an toàn ....
... còn nhiều thứ nữa....
Em chưa bao giờ làm môi trường NN nhưng kể chuyện vui có mấy đứa bạn chơi với nhau từ hồi đi học thì mỗi lần tụ nhau thì 80% lí, do của đội làm NN là do họp hay học Em thấy hình như ngoài đi học với đi họp tụi nó không làm gì hết thì phải (là em trêu tụi bạn em thế).Đúng là đồng môn, đồng trường ạ! Rất cụ thể và thực tế. Cái em lăn tăn chính là các ý cụ nêu trên. Rồi chắc môi trường NN phải nhòm trước ngó sau, khéo léo, quan hệ, ngoại giao... các kiểu. Vợ em cũng đang làm trong cơ quan NN. Hắn bảo " Anh làm ngoài quen rồi, với cái tính của anh nữa, không biết vào đó anh có phù hợp và tồn tại, phát triển được ko" .
Vợ em kể ở cơ quan có người họ ngoại giao khéo... Có khi con Sếp ốm họ còn biết trước cả sếp, rồi xe sếp hỏng gương họ sẽ đi thay cho, gia đình sếp đi nghỉ mát thì họ đưa đón sân bay...Nên rất được lòng các sếp..
Em trước giờ toàn làm tư nhân. Có khi có những món chi cần xử lý gấp cho được việc thì mình quyết rồi báo cáo sau cũng được...Giờ vào NN thì mình phải tuân thủ thôi. Em cứ vào thử việc, thực tế, xem xét.. rồi mình tính tiếp. Coi như là 1 trải nghiệm ạ.
Đời đôi khi cũng phải có tý sóng, chứ cứ phẳng lặng quá cũng chán ạ.
Đúng là đồng môn, đồng trường ạ! Rất cụ thể và thực tế. Cái em lăn tăn chính là các ý cụ nêu trên. Rồi chắc môi trường NN phải nhòm trước ngó sau, khéo léo, quan hệ, ngoại giao... các kiểu. Vợ em cũng đang làm trong cơ quan NN. Hắn bảo " Anh làm ngoài quen rồi, với cái tính của anh nữa, không biết vào đó anh có phù hợp và tồn tại, phát triển được ko" .
Vợ em kể ở cơ quan có người họ ngoại giao khéo... Có khi con Sếp ốm họ còn biết trước cả sếp, rồi xe sếp hỏng gương họ sẽ đi thay cho, gia đình sếp đi nghỉ mát thì họ đưa đón sân bay...Nên rất được lòng các sếp..
Em trước giờ toàn làm tư nhân. Có khi có những món chi cần xử lý gấp cho được việc thì mình quyết rồi báo cáo sau cũng được...Giờ vào NN thì mình phải tuân thủ thôi. Em cứ vào thử việc, thực tế, xem xét.. rồi mình tính tiếp. Coi như là 1 trải nghiệm ạ.
Đời đôi khi cũng phải có tý sóng, chứ cứ phẳng lặng quá cũng chán ạ.
Cụ biết việc gì đơn giản và kiếm tiền tốt không ạ? Bán lavie dạo cho tây ở quận Hoàn Kiếm, loanh quanh nhà Thờ, Hồ Gươm, Tạ Hiện, Đinh Liệt..Sáng nay em đọc ít thông tin về việc người lao động tuổi trên 50 hiện tại rất khó khăn để tìm được việc làm. Em nhận thấy số người trên 50 đang muốn tìm việc là khá nhiều, kể cả người có trình độ cao, dường như nhiều hơn hẳn những thời kỳ trước. Có thể do sau đợt dịch, nhiều Công ty đã phải thu hẹp giảm bớt nhân sự dẫn đến tình trạng này.
Em hơi băn khoăn vậy công việc nào sẽ dành cho những người lao động trên 50 tuổi? Họ có thể tìm kiếm cơ hội việc làm ở lĩnh vực nào, hoặc làm cách nào để kiếm thêm nguồn thu nhập duy trì cuộc sống.
Cụ mợ of "cái gì cũng biết" từng trải qua hoặc biết về những trường hợp này cho em xin ít ý kiến để tham khảo với ạ.
Nếu tự kinh doanh thì bán sản phẩm gì sẽ phù hợp với mức độ sức khỏe, tinh thần tuổi này và số vốn nhỏ ạ?
Em muốn tìm hiểu để giúp người nhà em chuẩn bị tinh thần cho những vấn đề thay đổi khi bước vào lứa tuổi này.
Đám gen z giờ cũng ko dễ bảo đâu, buồn buồn nó nhảy việc. Nói chung được này mất kia, mấy công ty ham rẻ rồi chê bai giới trẻGià mà k lên được senior mà vẫn làng nhàng thì xác định đi xin việc cực khó được nhận. Họ vẫn ưu tiên bọn trẻ hơn, deal lương thấp hơn.
Cụ sang Sing xem, còn khắc nghiệt hơn mình ấy ạ. Các cụ 5x lái taxi rất nhiều, mà nghe kể trc cũng có thời hoành tráng. Trừ đội Âu em thấy như CNXH ra, thì đội tư bản thấy chi phí quá lợi ích là sa thải liền.
Nịnh hót thì tư nhân cũng có và NN cũng có nhưng thành phần đó ko nhiều và ở đâu bây giờ họ cũng cần người làm chứ ko cần phải hót hay. Mình sống môi trường nào thì một thời gian sau cũng quen thôi. Nghề khác mình chưa bàn nhưng nghề tckt thì trong dnnn làm sẽ vất vả và áp lực hơn tư nhân. Mình cũng có 10 năm làm tập đoàn tư nhân và hơn 10 năm làm dnnn nhưng với thời cuộc hiện nay nếu đc lựa chọn thì mình vẫn chọn tư nhân. Và nghề kt thì làm phó đỡ rủi ro hơn làm trưởng.Đúng là đồng môn, đồng trường ạ! Rất cụ thể và thực tế. Cái em lăn tăn chính là các ý cụ nêu trên. Rồi chắc môi trường NN phải nhòm trước ngó sau, khéo léo, quan hệ, ngoại giao... các kiểu. Vợ em cũng đang làm trong cơ quan NN. Hắn bảo " Anh làm ngoài quen rồi, với cái tính của anh nữa, không biết vào đó anh có phù hợp và tồn tại, phát triển được ko" .
Vợ em kể ở cơ quan có người họ ngoại giao khéo... Có khi con Sếp ốm họ còn biết trước cả sếp, rồi xe sếp hỏng gương họ sẽ đi thay cho, gia đình sếp đi nghỉ mát thì họ đưa đón sân bay...Nên rất được lòng các sếp..
Em trước giờ toàn làm tư nhân. Có khi có những món chi cần xử lý gấp cho được việc thì mình quyết rồi báo cáo sau cũng được...Giờ vào NN thì mình phải tuân thủ thôi. Em cứ vào thử việc, thực tế, xem xét.. rồi mình tính tiếp. Coi như là 1 trải nghiệm ạ.
Đời đôi khi cũng phải có tý sóng, chứ cứ phẳng lặng quá cũng chán ạ.
VN hi vọng sẽ ngày càng tiến bộ, và chú trọng vào giá trị cviec hơn. Tuy nhiên với kinh nghiệm của em làm đủ các loại cty từ tư nhân nhà nc và nhiều nhất là nc ngoài thì ở đâu cũng có ekip cả, hồi xưa em làm cty công nghệ toàn cầu của Mỹ, có bạn sếp to to ng Ấn sang cty em mang cả ekip to đi theo, rồi lúc nghỉ cũng bê cả đi.Em không sợ KHẮC NGHIỆT, không sợ SA THẢI.
Cái đáng sợ nhất ở môi trường làm việc tại VN là văn hóa thân hữu, nó có nguồn gốc từ quan chức NN và văn hóa tiểu nông. Mặc dù khối tư nhân có cải thiện nhiều, nhưng còn tồn tại rất nhiều, ngay cả trong tiềm thức của mỗi nlcon người.
Người thân cận với chủ/sếp sẽ được ưu ái và ngược lại.
Người lặng lẽ nỗ lực làm việc, ít đòi hỏi thì bị cho rằng chắc nó kiếm đủ, hoặc nó chỉ cần thế, nên càng bị soi mói, và càng ít cơ hội tăng thu nhập.
Giờ bọn gen z nó kiếm tiền dễ quá, với lại có nhiều phương tiện để kiếm tiền như chạy grab, giao hàng nên trả thấp quá chúng nó từ chối luôn ngay.Đám gen z giờ cũng ko dễ bảo đâu, buồn buồn nó nhảy việc. Nói chung được này mất kia, mấy công ty ham rẻ rồi chê bai giới trẻ
bản chất là nếu không làm gì quanh đi quẩn lại nó ì người ra ấy cụ, không đủ sức khoẻ nó lại khácEm xác định chỉ làm đến 40 tuổi là đủ. Sống ở tỉnh lẻ.
Nhà có rồi, xe có rồi, đất cát cũng có, bank có 3 tỷ, thế là cứ tà tà đi làm thôi, giải tán quốc hội cũng được.
Giờ làm tư nhân, trụ thế nào được đến năm 60 tuổi.
Bọn Hàn, Nhật cứ ngoài 40 là nó rình cho nghỉ rồi.
Chỗ e tuyển gen z mới ra trường daotao từ đầu mà 10 củ bọn nó chê ít ; các cháu chưa đi làm bao giờ tưởng tiền là lá mít chắcGiờ bọn gen z nó kiếm tiền dễ quá, với lại có nhiều phương tiện để kiếm tiền như chạy grab, giao hàng nên trả thấp quá chúng nó từ chối luôn ngay.
Nó cũng cái hay là các đơn vị tuyển dụng giờ phải nâng mức trần lương lên, chứ như thế hệ em các cty trả bèo đã đành, bọn nhân sự còn dìm thêm xuống nữa.Chỗ e tuyển gen z mới ra trường daotao từ đầu mà 10 củ bọn nó chê ít ; các cháu chưa đi làm bao giờ tưởng tiền là lá mít chắc
Đúng rồi, 35 tuổi là đang độ tuổi phát triển nhanh cả về công danh sự nghiệp và thu nhập. Trước đó đang là tuổi đầu tư tích lũy tri thức, kinh nghiệm, đến 35 trở đi là gặt hái thành quả dần cho tới ngoài 45 thì chậm dần lại, rồi có thể 50 nghỉ và chuyển sang làm việc khác, ví dụ như qua làm dạy học, hay nấu ăn, hay vườn - ao - chuồng. Nếu công việc thuận lợi thì cứ ở lại làm công ăn lương đến 70 tuổi cũng được. Nói chung là những điều tốt lành luôn đến với những người chăm chỉ, biết đầu tư nâng cấp kiến thức, làm việc tâm huyết.Cụ nói sợ thế, 35 mới là tuổi bắt đầu chín thôi cụ.